Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường TH Phan Bội Châu

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường TH Phan Bội Châu

Toán

 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000

I– MỤC TIÊU :HS biết:

- Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,

- Chuyển đổi đơn vị số đo độ dài dưới dạng số thập phân.(Làm bài tập 1,2)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1a,b, VBT .

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường TH Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
Toán 
 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000
I– MỤC TIÊU :HS biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
- Chuyển đổi đơn vị số đo độ dài dưới dạng số thập phân.(Làm bài tập 1,2)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ viết sẵn bài tập 1a,b, VBT .
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 số TN và làm bài 2 .
 - Nhận xét,ghi điểm .
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạtđộng1:Hình thành Qtắc nhân nhẫm 1 số TP với 10,100,1000
- GV nêu Vdụ 1 : 27,867 x 10 .
+ Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân ,đồng thời cho cả lớp nhân trên vở nháp .
+ Cho HS so sánh thừa số thứ nhất (27,867 với tích 278,670) nêu sự giống nhau khác nhau .
+ GV gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân 1 số TP với 10.
+ GV nêu lại Qtắc và gọi nhiều HS nhắc lại 
- GV viết Vdụ 2 lên bảng : 53,286 x 100 =?
+ GV hướng dẫn HS các bước tương tự như Vdụ 1 .
- Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10,100,1000 
+ Gọi vài HS nhắc lại .
2/Hoạt động 2 : Thực hành (15’)
a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài .
- Cho HS làm bài vào vở +3HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét sửa sai.
b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
-GV thu vớ chấm điểm- Nhận xét ,sửa chữa 
C. Củng cố-dặn dò : (2’)
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập : 3 
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
- 2HS làm bài tập và nêu.
- HS theo dõi .
-HS làm bài
+ Giống : Đều gồm các chữ số 2; 7; 8 ;6; 7.
+ Khác : Dấu phẩy ở tích dịch chuyển sang bên phải 1 chữ số .
-Muốn nhân 1 số TP với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số TP đó sang phải 1 chữ số
+ HS nhắc lại .
+ HS thực hiện rồi rút ra Qtắc nhân 1 số TP với 100 .
- Muốn nhân 1 số TP với 10 ,100, 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải 1,2,3 chữ số .
+ HS nhắc lại .
-1HS đọc yêu cầu bài
-HS làm bài
+a)1,4x10=14 ; b)9,63 x 10 = 96,3 
 2,1 x 100 = 210 ; 25,08 x 100 = 2508 
- HS nhận xét .
-1HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài .
 10,4dm =104 cm;0,856 m = 8,56 cm.
 12,6m = 1260 cm ;5,75dm = 57,5 cm 
 _____________________________________________________________
Tập Đọc: 
 MÙA THẢO QUẢ 
 I.- MỤC TIÊU:
 - Giọng đọc vui , nhẹ nhàng , thong thả ; chú ý ngắt câu đúng ở những câu dài , nhiều dấu phẩy , nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn.
 -Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả màu sắc mùi vị của rừng thảo quả .
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
-Biết yêu thiên nhiên và biết cảm nhận được nhiều loại trái cây quý hiếm.
II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn các câu , đoạn văn cần luyện đọc.
III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -Gọi HS đọc bài :Chuyện một khu vườn nhỏ
-GV nhận xét và ghi điểm.
- 3HS đọc + trả lời câu hỏi.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’)
1/ Hoạt động 1: Luyện đọc (12’) 
 - Gọi 1 HS đọc cả bài .
-GV chia đoạn : 3 đoạn
 - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn . 
- GV rút ra từ khó và cho HS luyện đọc: lướt thướt , Chin San , Đản Khao, khép 
- Cho HS luyện đọc theo cặp đôi.
-Gọi 1,2 HS đọc cả bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài
2/Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(12’)
- Cho HS đọc Đ1 và trả lời câu hỏi
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý ?
- Cho HS đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất nhanh ?
- Cho HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi.
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?Khi thảo quả chín rừng có những nét đẹp gì ?
-Cho HS nêu nội dung bài: Gv ghi bảng và cho HS đọc lại.
3/Hoạtđộng 3: Đọc diễn cảm(7’)
- Cho 3HS đọc bài
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 lên và hướng dẫn HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét và khen thưởng những HS đọc hay.
C.Củng cố- Dặn dò:( 2’)
- Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài sau.
-1HS khá đọc bài+Lớp đọc thầm 
-HS đọc nối tiếp đoạn (3lượt)
- HS luyện đọc từ khó
-2 HS đọc chú giải
-HS luyện đọc theo cặp đôi
-1,2 HS đọc bài.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. Mùi thơm đó rải theo triền núi: ..
-Từ hương và từ thơm được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng, ..
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
- Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người.
- Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm ..
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
-Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót nhấp nháy vui mắt.
-HS nêu: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả
-3HS đọc 3 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét.
 ____________________________________________________________
Chính Tả: ( Nghe – Viết): 
 MÙA THẢO QUẢ 
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
 - Làm được BT(2a)/b hoặc BT(3)a/b 
-Rèn HS tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu ghi tiếng ở BT 2a. 
- Giấy bút, băng làm BT 3a. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A.kiểm tra Bài cũ: (5’)
-Viết các từ theo yêu cầu BT 3a tuần trước. 
B. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) 
1/Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
(17’) 
 -GV đọc bài chính tả 1 lần
-Nêu nội đoạn văn:
- Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai : lướt thướt , Chin San , gieo , kín đáo , ..
-GV đọc rõ từng câu cho HS viết 
-GV đọc cả đoạn cho HS soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm 
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
2. Hoạt động 2;Hướng dẫn làm bài tập (14’
a/Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 
- GV nhắc lại yêu cầu bài tập. 
-Cho HS làm bài 
-GV nhận xét sửa sai.
b/Bài tập 3: Cho HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp.
-Cho HS hoaït ñoäng nhoùm .
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû . 
-GV nhaän xeùt tuyeân döông .
C. Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Hành trình của bầy ong 
-2 HS lên bảng
- Lớp viết nháp. 
-1HS đọc lại bài.
+ Tả hương thơm của thảo quả và sự phát triển của cây thảo quả.
-1 HS lên bảng viết , cả lớp viết giấy nháp .
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.
-HS làm bài tập vào vở
+ bát:bát ngát, bát cơm, 
+bác: chú bác, bác học,
+mắt: đôi mắt, mắt na,
+mắc: mắc nợ, mắc áo,mắc màn,...
-1HS nêu yêu cầu của bài tập 3b.
-HS hoạt động nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ngan ngát, chan chát, man mát,..
+khang khác, nhang nhác, càng cạc,..
-HS theo dõi và nhận xét.
-HS về nhà thực hiện . 
 _________________________________________________________________ 
 Khoa học 
 SẮT,GANG,THÉP.
I. MỤC TIÊU: HS :
-Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
-Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép
-Quan sát ,nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép, có trong địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh hình vẽ trong sách giáo khoa
- Sưu tầm tranh ảnh đồ dung được làm từ gang, thép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
 Hoạt động học 
-Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
-Nêu cách bảo quản các đồ ding làm bằng tre, mây, song.
-2-3 hs trả lời
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin(13’)
- Làm việc cá nhân:Cho HS đọc thông tin và trả lời
+ Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
+ Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
-Học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét bổ sung.
*Kết luận: -Trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch và có trong các quặng sắt.
-Sự giống nhau giữa gang và thép:
Chúng đều là hợp kim của sắt các-bon.
-Sự khác nhau giữa gang và thép:
+ Trong thành phần của gang có nhiều các-bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.
+ Trong thành phần .. .. trong không khí ẩm nhưng cũng có loại không bị gỉ.
2-3 học sinh đọc.
2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
(14’)
-Kể tên một số sản phẩm được chế tạo từ sắt
-2-3 học sinh kể: Đường sắt, hàng rào ..
*GV Kết luận: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi
+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì?
-HS quan sát hình trang48,49
- Đai diên nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung
+ Nêu cách bảo quản những đồ dung được làm bằng gang hoặc thép? 
*Kết luận:- Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi, chảo( được làm bằng gang) dao kéo, cày, cuốc.. (được làm bằng thép)-  
-Vài học sinh đọc lại
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
-Gv nhận xét tiết học.
_____________________________________________________ 
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
Toán
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :Giúp HS biết : 
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục,tròn trăm.
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
-giải bài toán có ba bước tính.-Làm bài 1 (a) ;2 (a,b);bài 3.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 1a ,phiếu học tập .
 - HS : VBT 
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10 ,100 ,1000,
- 1 HS lên bảng làm bài 3 
 - Nhận xét,ghi điểm .
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạtđộng1:Luyệntập –Thực hành(28’)
a/Bài 1 : a) Tính nhẩm 
- Cho HS làm vào vở.
- Cho HS khác nhận xét, GV Kluận .
b/Bài 2(a.b) : Đặt tính rồi tính .
- Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa .
- Nêu cách nhân 1 số TP với 1 số tròn chục ,tròn trăm?
c/Bài 3: Cho HS đọc đề .
- GV hướng dẫn phân tích đề
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày ,cả lớp làm vào phiếu học tập.
- Gv thu phiếu chấm điểm .
- Nhận xét,sửa chữa.
C. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Nhân một số thập phân với một số thập.và làm bài 4;1(b,c)
- HS nêu .
-1 HS lên bảng chữa .
-1HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài .
1,48 x 10 = 14,8 ; 5,12 x 100 = 512.
15,5 x 10 = 155; 0,9 x 100 = 90 .
2,571 x 1000 = 2571 ; 0,1 x 1000 = 100 -1HS đọc yêu cầu bài
-HS làm bài
a/ b/
-1HS đọc yêu cầu bài
- HS nắm được dữ kiện bài toán
- HS làm bài .
 ĐS: 70,48 km
.
 _____________________________________________________
Luyện từ và câu 
 Mở rộng vốn từ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.- MỤC TIÊU:
-Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầ ...  yêu cầu HS làm các bài tập ở mục 1 trong SGK:
 +Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta ?
+Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp ?
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
* Kết luận : + Nước ta có nhiều ngành công nghiệp.
 + Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng ..
 + Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh, 
2/Hoạt động 2: Nghề thủ công (14’)
 + Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết, hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết .
+ Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì ?
*Kết luận : Nước ta có rất nhiều nghề thủ công .
+ Vai trò : Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu .
- Nêu đặc điểm của nghề thủ công :
-GV chốt ý đúng. .
C. Nhận xét – dặn dò : (2 phút) 
 - Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài cho tuần sau: Công nghiệp(tt).
- HS làm theo yêu cầu của GV .
+Khai thác khoáng sản, điện, luyện kim, cơ khí, hoá chất, dệt, may mặc, chế biến lương thực, 
+Than dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, sắt, thép, đồng các loại máy móc, ..
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời.
- Gốm chăm, Hàng cói, chạm khắc đá, chạm khắc gỗ .
+ Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động ...
+ Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu .
- Đó là các nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, và sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn .
-3HS đọc bài học. 
 ________________________________________________________ 
 Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. MỤC TIÊU: 
1. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (BT1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2).
 VBT Tiếng Việt 5, tập một .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY , HỌC 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV kiểm tra vài HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình.
-GV nhận xét ghi điểm.
B. bài mới: Giới thiệu bài: (1’)
1.Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện tập:
(28’)
a/Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
-GV gợi ý cho HS làm bài .
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV mở bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà.
b/Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc bài tập
- Cách tổ chức, thực hiện tương tự như bài tập 1.
- GV mở bảng phụ đã ghi vắn tắt những chi tiết tả người thợ rèn.
C. Củng cố dặn dò: (2’)
- GV mời 1 HS nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
-GV nhận xét tiết học.
-2HS đọc dàn bài tả một người trong gia đình.
-Lớp nhận xét.
 - HS đọc bài Bà tôi, trao đổi cùng bạn bên cạnh ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
- HS trình bày kết quả.
- Một HS nhìn bảng đọc nội dung đã tóm tắt.
-1HS đọc yêu cầu bài.
-HS thảo luận theo cặp và phát biểu ý kiến.
- Một số HS nhìn bảng đọc lại nội dung đã tóm tắt.
 ________________________________________________
Toán 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết :
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu học tập ,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY , HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ: (5’)
-Cho HS lên chữa bài tập 2,3 .
-GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1:Luyện tập –thực hành
(28’)
a/Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng của phần a) rồi cho HS làm bài vào vở , 3HS lên bảng điền vào bảng phụ .
-Cho HS rút ra nhận xét .
-Đó chính là t/c kết hợp của phép nhân các số TP .
-GV ghi bảng T/C kết hợp .
 ( a x b ) x c = a x ( b x c )
+Nêu t/c kết hợp của phép tính các số TN , các PS , các STP .
-b)Bài1b:Tính bằng cách thuận tiện nhất 
-Gọi 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , sửa chữa (cho HS giải thích cách làm 
b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GV hướng dẫn cho HS yếu làm bài.
-GV nhận xét sửa sai
C. củng cố, dặn dò: (2’)
Nhận xét giờ học . 
-Giao bài về nhà:làm bài 3
-2 HS lên bảng làm .
-1HS đọc yêu cầu bài.
-3HS lên bảng làm +Lớp làm vào vở
-HS nhận xét:
+ Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của 2 số còn lại . 
-HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS làm bảng lớp+Lớp làm vào vở.
 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5 )
 = 9,65 x 1 = 9,65
 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40 ) x9,84
 =10 x 9,84 = 98,4
 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80 )
 = 7,38 x 100 = 738 
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-2HS lên bảng+Lớp làm bài vào vở.
a) (28,7 + 34,5 ) x 2,4 = 63,2 x 2,4 
 = 151,68 
b)28,7 + 34,3 x 2,4 = 28,7 +82,32
 = 111,02
 _____________________________________________________
Khoa Học 
 ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
 I. MỤC TIÊU: HS biết
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
-Nêu một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng .
-Quan sát,nhận biết một số đồ dùng được làm bằng đồng.Nêu cách bảo quản chúng.
.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- Hình trang 50, 51; Một số đoạn dây đồng;Tranh, ảnh, đồ dùng bằng đồng
Phiếu học tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Hoạt động học 
- Kể tên một số đồ dung được làm bằng sắt, gang, thép và nêu cách bảo vệ chúng.
-2HS
-GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật(8’)
-GV yêu cầu HS quan sát sợi dây đồng và phát hiện một vài tính chất của đồng
-HS thảo luận theo nhóm 6
(mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo)
-Nhóm trưởng điêù hành
-GV đi từng nhóm giúp đỡ
-Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ 
dát mỏng hơn sắt.
2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK(10’)
-GV phát phiếu yêu cầuHS làm theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 rồi ghi lại câu trả lời vào phiếu
-HS suy nghĩ làm bài vào phiếu
-1 số HS trin hf bày bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
*Kết luận:Đồng là kim loại. Đồng - Thiếc ; Đồng- Kẽm đều là hợp kim của đồng.
3. Hoạt động 3:Quan sát và thảo luận(10’)
GV yêu cầu HS :+Chỉ và nói tên các đồ 
dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
 trong TR 50, 51
+Kể tên các đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim đồng trong gia đình..
*Kết luận: +Các hợp kim của đồng được dung làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm,..hoặc để chế tạo vũ khí hoặc đúc tượng.
+Các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu,
 vì vậy ta có thể dùng thuốc đánh đồng để lau chùi .
C. Củng cố- Dặn dò: (2’)
-GV nhận xét tiết học.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại.
______________________________________________________________
Lịch Sử
 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
-Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại giặc đói”, “giặc dốtquyên góp gạo cho người nghèo,tăng gia sản xuất,phong trào xóa nạn mù chữ,.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- Hình trong SGK.
- Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
- Các tư liệu khác về phong trào "Diệt giặc đói, diệt giặc dốt".
III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
A.Ổn định lớp:
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động1. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám:(10’)
-GV chia lớp thành các nhóm 6, giao nhiệm vụ:
- Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước những khó khăn gì?
-GV nhận xét bổ sung:
+ Giặc ngoại xâm ; "Giặc đói"; "Giặc dốt"
- Vì sao nói: Ngay sau CMT8, nước ta ở trong tình thế "nghìn cân treo sợi tóc"
2/Hoạt động 2. Vượt qua tình thế hiểm nghèo (12’)
 a. Chống giặc ngoại xâm
-GV treo ảnh hình 1, nêu câu hỏi:
+Tả lại khí thế đấu tranh của nhân dân Nam Bộ chống lại thực dân Pháp?
 b. Chống "giặc đói"
- Bác Hồ lãnh đạo nhân dân chống "giặc đói" như thế nào? (treo ảnh hình 2)
-GV gọi 1 HS đọc phần chữ in nhỏ.
+Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
+Nhân dân ta đã hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ như thế nào? Những sự việc đó nói lên truyền thống gì của nhân dân ta?
c. Chống "giặc dốt"
-GV treo ảnh hình 3, yêu cầu HS kể về lớp Bình dân học vụ.
3/Hoạt động 3. ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế "nghìn cân treo sợi tóc" (6’)
- Việc thoát khỏi tình thế hiểm nghèo của nhân dân ta chứng tỏ điều gì?
-GV chốt ý đúng.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
-GV nhận xét tiết học..
-HS đọc SGK, thảo luận nhóm và ghi bảng.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS tự trả lời.
-HS quan sát ảnh và trả lời.
-HS trả lời dựa vào SGK.
-1 HS đọc và trả lời.
-HS dựa vào ảnh và SGK để trả lời.
-HS kể dựa vào bức ảnh.
-HS thảo luận theo cặp và trả lời. 
 __________________________________________________
Sinh Hoạt Lớp TUẦN 12
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp HS thấy được mặt mạnh và mặt yếu của mình trong tuần qua.
 - Từ đó, biết khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới.
- Rèn cho HS tự ý thức,rèn luyện đạo đức tác phong ,có thái độ học tập đúng đắn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. Ổn định tổ chức:
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
B. Nhận xét tình hình hoạt động tuần12:
*Ưu điểm:
- Nhìn chung, các em có ý thức chấp hành quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng.
- Một số em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.Sinh hoạt 15’ đầu giờ tốt.
*Nhược điểm:
- Một số em về nhà chưa làm bài tập, chữ viết xấu, cẩu thả.
- Trong giờ học chưa chú ý nghe giảng bài.
* HS chưa thực hiện tốt: Hiếu,Hưng, Hơn ...
C. Kế hoạch tuần 13:
-Thực hiện chương trình tuần 13 
 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập.
 -HS học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước
 khi đến lớp.
 -Tiếp tục giúp đỡ HS yếu, HS rèn viết chữ,
 rèn đọc, luyện toán, tiếp tục học nhóm 
để giúpđỡ nhau trong học tập, 
 - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn 
mặc gọn gàng sạch đẹp ,không ăn quà vặt.
-Thi đua hoa điểm 10.
-Phát động phong trào nuôi heo đất.
-Nhắc nhở học sinh nộp các khoản tiền.
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Cả lớp hát một bài. 
- Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp.
- Xếp loại :
 +Tổ 1: 
 +Tổ 2:
 +Tổ 3:
- Nghe GV phổ biến để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 12 2012.doc