Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 - Bùi Thị Lan

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 - Bùi Thị Lan

Tiết 1: TẬP ĐỌC

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu:

· Đọc đúng tên riêng nước ngoài, Xi-ô-côp-xki, biết đọc lời nhân vật và lời dẫn chuyện

 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ô-côp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.

II. Đồ dùng dạy học:

· Chân dung nhà bác học Xi-ô-côp-xki.

· Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 - Bùi Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13 GV:Bùi thị lan
Ngày soạn: 29/11/2009
Ngày giảng:30-> 4/11/2009
Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu: 
Đọc đúng tên riêng nước ngoài, Xi-ô-côp-xki, biết đọc lời nhân vật và lời dẫn chuyện
 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ô-côp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chân dung nhà bác học Xi-ô-côp-xki.
Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ô-côp-xki và giới thiệu đây là nhà bác học Xi-ô-côp-xki người Nga (1857-1935), ông là một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ,
Xi-ô-côp-xki đã vất vả, gian khổ như thế nào để tìm được đường lên các vì sao, các em cùng học bài để biết trước điều đó.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV có thể giới thiệu thêm hoặc gọi HS giới thiệu tranh (ảnh) về khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ.
-Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì?
+Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay được?
+Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ô-côp-xki?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã làm gì?
+Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
-Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
+Đó cũng chính là nội dung đoạn 2,3.
-Ghi bảng ý chính đoạn 2,3.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
-Ý chính của đoạn 4 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 4.
+En hãy đặt tên khác cho truyện.
-Câu truyện nói lên điều gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức có HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
-4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ nhỏ  đến vẫn bay được.
+ Đoạn 2:Để tìm điều  đến tiết kiệm thôi.
+Đoạn 3: Đúng là  đến các vì sao
+Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm  đến chinh phục.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Gới thiệu và lắng nghe.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 nói lên mơ ước của Xi-ô-côp-xki.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+
+ Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi-ô-côp-xki.
-1 HS nhắc lại.
+Tiếp nối nhau phát biểu.
-Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ô-côp-xki. nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao.
-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
-1 HS đọc thành tiềng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
***********************************************
 Tiết 2: Toán 
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM
SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
 I.Mục tiêu : - Giúp HS: -Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
 II.Đồ dùng dạy học :
 III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Oån định:
2.KTBC : - kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác
 - 3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )
 -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.
 -Cho HS đặc tính và thực hiện phép tính trên.
 -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. 
 -Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. 
 -. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ? 
 -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 
 * 2 cộng 7 = 9 
 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. 
 * Vậy 27 x 11 = 297 
 -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. 
 -GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27 ,41  đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 , vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48 ,57 ,  thì ta thực hiện thế nào ? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân 48 x 11. 
 c.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10)
 -Viết lên bảng phép tính 48 x 11.
 -Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẫm x 11. 
 -Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. 
 -Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.
 -Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẫm 75 x 11. 
 d) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần. 
 Bài 2 
 -GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả không được đặc tính. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài 
 -Yêu cầu HS làm bài vào vở .
Bài giải
Số hàng cả hai khối lớp xếp được là
17 + 15 = 32 ( hàng )
Số học sinh của cả hai khối lớp
11 x 32 = 352 ( học sinh )
Đáp số : 352 học sinh
Nhận xét cho điểm học sinh
 Bài 4
 -Cho HS đọc đề bài sau đò hướng dẫn : 
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhạân xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập 
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp 
 27
 x 11
 27 
 27
 297
-Đều bằng 27. 
-HS nêu. 
-Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa. 
-HS nhẩm 
-HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào nháp 
 48
 x 11
 48 
 48
 528
-Đều bằng 48.
-HS nêu.
-HS nghe giảng.
-2 HS lần lượt nêu.
-HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. 
-Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
-2 HS lên bảng làm bài , cảø lớp làm bài vào vở 
-HS đọc đề bài
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở 
-HS nghe GV hướng dẫn và làm bài ra nháp 
 Phòng A có 11 x 12 = 132 người 
 Phòng B có 9 x 14 = 126 người 
Vậy câu b đúng , các câu a , c, d sai. 
-HS cả lớp.
Tiết 3: CHÍNH TẢ 
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu: 
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn Từ nhỏ Xi-ô-côp-xki đến hàng trăm lần trong bài Người lên các vì sao.
Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê.
II. Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to và bút dạ,
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
Trong giờ chính tả hôn nay các em sẽ nghe, viết đoạn đầu trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao và làm bài tập chính tả.
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc đoạn văn.
-Hỏi: +Đoạn văn viết về ai?
-Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-côp-xki?
 * Hướng dẫn viết chữ khó:
-yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
 * Soát lỗi chấm bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc phần b/ hoặc BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương.
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
-Nhận xét và kết luận các từ đúng.
 Bài 3:
a/. –Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ.
b/. Tiến hành tương tự phần a/.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK.
+Đoạn văn viết về nhà bác học ngừơi Nga Xi-ô-côp-xki.
- Xi-ô-côp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là người rất kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa học.
-các từ: Xi-ô-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,
-1 HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. Mỗi HS viết 10 từ vào vở.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
-Từng cặp HS phát biểu. 1 HS đọc nghĩa của từ- 1 HS đọc từ tìm được.
-Lời giải: nản chí (nản lòng), lí tưởng, lạc ... ồng
 -GV chữa bài gợi ý để HS nêu được cả 2 cách giải 
 Bài 5 
 -Gọi HS nêu đề bài
 -Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b thì diện 
nào ? 
 -Yêu cầu HS làm phần a. 
-GV hướng dẫn HS làm phần b. 
 + Gọi chiều dài ban đầu là a khi tăng lên hai lần thì chiều dài mới là bao nhiêu ? 
 + Khi đó diện tích của hình chữ nhật mới là bao nhiêu ?
 -Vậy khi tăng chiều dài lên hai lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng lên bao nhiêu lần ? 
4.Củng cố, dặn dò :
 -Cho 3 HS thi đua đặt tính .
 -Cho 3 HS thi tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất 
 -Nhận xét tiết học 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
-HS nghe.
-1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở. 
-HS nhẩm :
 345x 2 = 690 
 Vậy 345x200 = 69 000
 + 2 HS lần lượt nêu trước lớp
-3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở .
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. 
-3 HS lên bảng làm bài , mỗi em làm 1 cột , cà lớp làm bài vào vở.
+Áp dụng tính chất một số nhân với một tổng : Muốn nhân một số với một tổng ta có htể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
+ Áp dụng tính chất một số nhân với một hiệu 
+ Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. 
-HS nêu.
-HS đọc đề toán.
-HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở .
Cách 2 
Bài giải
Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho mỗi phòng học là
3 500 x 8 = 28 000 ( đồng )
Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là
28 000 x 32 = 896 000 ( đồng )
Đáp số : 896 000 đồng
 -1 HS đọc .
- S = a x a 
 -Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì : 
S = 12 x 5 = 60 (cm 2) 
-Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì : 
S = 15 x 10 = 150 (cm2 ) 
 +Là: a x 2
 + Là: ( ax 2 ) x b = 2 x ( a x b ) = 2 x S 
-2 lần 
-3 HS thực hiện.
-3 HS thi đua .
********************************************
Tiết 6: TiÕng viƯt ( ¤n )
C¶m thơ bµi : Văn hay chữ tốt
I/ Mơc tiªu bµi d¹y:
-KiÕn thøc: Häc sinh hiĨu bµi vµ viÕt ®­ỵc bµi v¨n kho¶ng 15 ®Õn 20 dßng vỊ néi dung cđa bµi
 -Kü n¨ng : Häc sinh cã kÜ n¨ng viÕt ®­ỵc bµi v¨n c¶m thơ.
-Th¸i ®é:Cã ý thøc häc tËp bé m«n.
II/ §å dïng :
1-Gi¸o viªn: Bµi so¹n.
2-Häc sinh: vë.
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1-KiĨm tra bµi cị(3'): HS 2 em ®äc bµi Văn hay chữ tốt. GV hái mét sè c©u hái vỊ néi dung bµi.
2-Bµi míi:Giíi thiƯu bµi häc(1')
2.1-Ho¹t ®éng 1(32-34’)
Häc sinh lµm bµi d­íi sù h­íng dÉn cđa gi¸o viªn.
§Ị bµi: C¶m nghÜ cđa em sau khi ®äc xong bµi Văn hay chữ tốt
3-Cđng cè-dỈn dß(2')
- Häc sinh nh¾c l¹i néi dung bµi, dỈn HS vỊ häc bµi.
******************************************
 TIẾT 7 :ĐỊA LÍ 
Ôn tập
I.Mục tiêu :
 +Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ .
 -Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc .
II.Chuẩn bị :
 VBT 
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/.Chủ nhân của đồng bằng:
 *Hoạt động cả lớp:
 -GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ?
 +Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ?
 -GV nhận xét, kết luận .
 *Hoạt động nhóm:
 +Làng của ngưòi Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? (nhiều nhà hay ít nhà).
 +Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?). Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó ?
 +Làng Việt Cổ có đặc điểm gì?
 +Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ?
 2/.Trang phục và lễ hội :
 +Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ .
 +Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ?
 +Trong lễ hội có những hoạt động gì? +Kể tên một sốâ lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ .
 4.Củng cố :
 -Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
 - 5.Tổng kết - Dặn dò:
-HS trả lời :
 +ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
 +Chủ yếu là người Kinh.
-HS nhận xét .
-HS các nhóm thảo luận . 
-Các nhóm đại diện trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc .
************************************************************************
Thứ sáu ngày 04 tháng12 năm 2009
 Tiết 1 :Toán LUYỆN TẬP CHUNG 
 I.Mục tiêu :
Giúp học sinh
 -Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng , diện tích đã học. 
 -Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai , ba chữ số .
 - vận dụng Các tính chất của phép nhân trong thực hành tính , tính nhanh 
 II.Đồ dùng dạy học : 
 -Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ 
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động củ trò
1.Ổn định :
2.KTBC :
 a) Giới thiệu bài 
 -GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự làm bài 
 -GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình : 
 + Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ?
 + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn ?
 + Nêu cách đổi 1 000 dm2 = 10 m 2
 -GV nhận xét và cho điểm HS .
 Bài 2 
 -GV yêu cầu HS làm bài. 
 -GV chữa bài và cho điểm HS .
 Bài 3
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thểå tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
 -GV gọi HS đọc đề bài 
 -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán 
 +Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít chúng ta phải biết gì ? 
 -Cho HS làm bài vào vở 
 -GV chữa bài và hỏi trong 2 cách làm trên cách nào thuận tiện hơn ?
 Bài 5 
 -Các em hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ? 
 - 
 -Nhận xét bài làm của một số HS 
 4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập. 
- 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. 
 + Vì 100 kg = 1 tạ 
 Mà 1200 : 100 = 12
 Nên 1200 kg = 12 tạ 
 + Vì 1 000kg = 1 tấn 
 Mà 15000 : 1000 = 15 
 Nên 15000 kg = 15 tấn 
 +Vì 100 dm2 = 1 m2 
 Mà 1000 : 100 = 10 
 Nên 1000 dm2 = 10 m2
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần (phần a , b phải đặt tính ), cả lớp làm bài vào vở. 
-1 HS nêu.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở .
- HS đọc đề toán.
+Phải biết sau 1 giờ 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước , sau đó tính tổng số lít nước của mỗi vòi .
 +Phải biết 1 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít nước , sau đó nhân lên với tổng số phút
-1 HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm 1 cách , cả lớp làm bài vào vở
-Cách 2 thuận tiện hơn , chúng ta chỉ cần thực hiện 1 phép tính cộng và 1 phép tính nhân.
 -Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh. 
-HS làm bài vào vở. 
 Nếu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m2 
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn 
******************************************
 Tiết2: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện.
Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước.
Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa , nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong đoạn văn kể chuyện của mình.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em ôn lạu những kiến thức đã học về văn kể chuyện. Đây cũng là tiết cuối cô dạy văn kể chuyện ở lớp 4 cho các em.
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát phiếu.
+Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
-Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
 Bài 2,3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a/. Kể trong nhóm.
-Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
-GV treo bảng phụ.
 Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.
-Nhận xét, cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
-Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.
+Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.
+Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
-Lắng nghe.
2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
-2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
-Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật.
-Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
- nội dung truyện.
******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 13 cac mon.doc