Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Thuỳ Trâm

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Thuỳ Trâm

Kĩ thuật (13): CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN

I/Mục tiêu:

+Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học làm được sản phẩm yêu thích.

II/Chuẩn bị:

*HS: Tranh ảnh các bài đã học.

*GV: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Thuỳ Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba/17/11/09
Kĩ thuật (13): CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
I/Mục tiêu: 
+Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học làm được sản phẩm yêu thích.
II/Chuẩn bị: 
*HS: Tranh ảnh các bài đã học.
*GV: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Kiểm tra phần học sinh các nhóm đã làm được ở tiết trước.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiếp theo).
*Hoạt động 1:HS thực hành làm sản phẩm tự chọn:
-GV theo dõi các nhóm làm việc và có thể hỏi lại quá trình tiến hành làm sản phẩm mà nhóm đang làm và có thể bổ sung để các nhóm có thể hoàn thành tốt.
B1: Đo, cắt, vẽ mẫu thêu trang trí.
B2: Thực hành thêu trang trí.
B3: Khâu từng bộ phận: Khâu miệng túi, khâu phần thân túi, đính quai túi vào miệng túi.
3.Củng cố- Dặn dò:
Tiếp tục hoàn thành công việc ở tiết sau.
-Trình bày về sản phẩm đã làm ở tiết trước.
-Hs thực hành theo nhóm
Thứ năm/19/11/09
Khoa học ( 26): ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu:
- Nêu một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi. 
*GDMT: Cần khai thác nguồn đá vôi hợp lí đẻ giữ vẻ đẹp tụe nhien và bảo vệ môi trường xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 54, 55 SGK.
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a-xít (nếu có điều kiện).
- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
Kết luận: (SGV)
*GDMT: Cần khai thác nguồn đá vôi hợp lí đẻ giữ vẻ đẹp tụe nhien và bảo vệ môi trường xung quanh
Hoạt động 3: Làm việc với mẫu hoặc quan sát hình.
Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình.
Kết luận: (SGV)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
- HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi sưu tầm được và giấy khổ to.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn (SGK).
Thứ hai/16/11/09
Toán (61): LUYỆN TẬP CHUNG/61
I. Mục tiêu:Giúp HS:
Thực hiện các phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
Nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II. Chuẩn bị:
Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 của tiết học trước.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy và học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính của mình.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
GV hỏi:
+ Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ta làm như thế nào?
+	 Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;... ta làm như thế nào?
GV tổ chức cho HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm dưới hình thức trò chơi học tập.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 4a:
GV yêu cầu HS tự tính phần a.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên.
GV hỏi: Quy tắc trên có đúng với các số thập phân không? Hãy giải thích ý kiến của em.
3. Củng cố, dặn dò
-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS áp dụng quy tắc vừa học để làm bài tập 3, 4b và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
HS đọc thầm đề bài trong SGK.
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
3 HS lần lượt nêu trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS đọc thầm đề bài trong SGK.
HS trả lời:
HS thi đua mở chiếc hộp bí mật 
HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến (nếu cần)
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập để hoàn thành bảng số.
1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+	Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,44.
+	Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,36.
Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau
Thứ ba17/11/09
Toán (62): LUYỆN TẬP CHUNG/62
I. Mục tiêu: Giúp Hs biết:
Thực hiện các phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân.
Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân, một hiệu hai số thập phân với mọt số thập phân trong thực hành tính.
II.Chuẩn bị:
*Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 4b của tiết học trước.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy và học bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
GV hỏi: Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài.
Bài toán yêu cầu em làm gì?
Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một số em có những cách tính nào?
Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số em có các cách tính nào?
GV yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV yêu cầu HS làm phần b giải thích cách nhẩm kết quả tìm x của mình.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: 
- Gọi hs đọc đề toán
- Yêu cầu Hs nêu cách làm
- Yêu cầu hs có thể giải theo 2 cách
-Tổ chức hs làm bài theo nhóm 4
3. Củng cố dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm các phần còn lại vào vở và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
1 HS nhận xét bài làm của, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
HS nêu.
Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.
Có hai cách đó là:
+	Tính tổng rồi lấy tổng nhân với số đó.
+	Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó sau đó cộng các kết quả với nhau.
Có hai cách tính:
+	Tính hiệu rồi lấy hiệu nhân với số đó.
+	Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ đi tích của số trừ và số thứ ba.
2 HS lên bảng làm bài, HS làm bảng con và giải thích các làm
2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần.
1 hs đọc đề toán
Nêu cách làm
 2 nhóm làm trên bảng nhóm
Hs làm vào vở theo 1 trong hai cách
HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Thứ hai/16/11/09
Tập đọc (25) NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu: Hs biết:
Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.( CH: 1,2 3b)
*GDMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ trang 124, SGK.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
 	Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
Hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói đến điều gì về công việc của bầy ong? 
Nội dung chính của bài thơ là gì?
2. Dạy và học bài mới
a. Giới thiệu bài
GV giới thiệu mục đích tiết học
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (2 lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
Gọi HS đọc phần Chú giải.
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu. Lưu ý cách đọc cho HS.
* Tìm hiểu bài
Các câu hỏi:
Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
 Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
 Ban là người thông minh
Bạn là người dũng cảm.
+Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
*GDMT: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
* Đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn. 
Treo bảng phụ có viết đoạn 3.
Đọc mẫu.
Yêu cầu HS luyện đọc.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò
*Liên hệ GDMT: Hỏi: Em cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học và soạn bài Trồng rừng ngập mặn.
3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ “Hành trình của bầy ong” và lần lượt trả lời các câu hỏi.
HS lắng nghe.
HS đọc bài theo trình tự:
HS 1: Ba em làm... ra bìa rưng chưa?
HS 2: Qua khe lá... thu lại gỗ.
HS 3: Đêm ấy... chàng gác rừng dũng cảm!
1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn (đọc 2 vòng).
Theo dõi GV đọc mẫu.
Câu trả lời:
Những dấu chân người lớn hằn trên đất.
Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân gọi điện thoại báo công an. 
Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
(HS tiếp nối nhau nêu ý kiến: 
Yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá.
Tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của mọi người.)
Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.
Đức tính dũng cảm, sự táo bạo.
Sự bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ.
Khả năng phán đoán nhan, phản ứng nhanh trước tình huống bất ngờ.
Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
2 HS nhắc lại nội dung chính của bài, cả lớp ghi vào vở.
3 HS tiếp nối nhau đọc truyện. HS cả lớp theo dõi.
Theo dõi và tìm các từ cần nhấn giọng.
2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
1 HS đọc diễn cảm toàn bài.
Thứ hai/16/11/09
Chính tả (13) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.Mục tiêu:
Nhớ - viết chính xác, đẹp hai khổ thơ cuối trong bài thơ Hành trình của bầy ong.
Ôn luyện cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II. Chuẩn bị:
Các thẻ chữ ghi: sâm - xâm, sương - xương, sưa - xưa, siêu - xiêu.
Bài tập 3a hoặc 3b viết sẵn trên bảng lớp.	
III: Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm ...  xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò
-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-HS nghe và tóm tắt bài toán.
-HS: Chúng ta phải thực hiện phép tính chia 8,4: 4.
-2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau để tìm cách chia.
 8,4m = 84dm
	84	4
	04	21 (dm)
	0
	21dm = 2,1m
	Vậy 8,4: 4 = 2,1m
-HS nêu: 8,4: 4 = 2,1(m)
-HS đặt tính và tính.
-HS trao đổi với nhau và nêu:
-Giống nhau về cách đặt tính và thực hiện chia.
-Khác nhau là một phép tính không có dấu phẩy, một phép tính có dấu phẩy.
-Sau khi thực hiện chia phần nguyên (8), trước khi lấy phần thập phân (4) để chia thì viết dấu phẩy vào bên phải thương (2).
-1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp.
-HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét, thống nhất cách chia.
-HS nêu: Sau khi chia phần nguyên (72), ta đánh dấu phẩy vào bên phải thương (3) rồi mới lấy phần thập phân (58) để chia.
-2 đến 3 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, sau đó học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS nêu.
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS nêu trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 HS nhận xét bài làm của bạn, -HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
Thứ năm/19/11/09
Toán ( 64): LUYỆN TẬP /64
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 của tiết học trước.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy và học bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV viết phép tính 21,3: 5 lên bảng và yêu cầu HS thực hiện phép chia.
-GV nhận xét phần thực hiện phép chia của HS, sau đó hướng dẫn: Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư thì ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
GV yêu cầu HS làm tương tự với 2 phép chia trong bài.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm bài tập 4 và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-2 HS lên bảng thực hiện phép chia, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 HS nhận xét bài của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS nghe GV hướng dẫn và tiếp tục thực hiện phép chia 21,3: 5.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Thứ sáu/20/11/09
Toán (65): CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, .../65
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 4 của tiết học trước.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy và học bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...
* Ví dụ 1
-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 213,8: 10.
-GV nhận xét phép tính của HS, sau đó hướng dẫn các em nhận xét để tìm quy tắc nhân một số thập phân với 10.
-Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương trong phép chia 213,8: 10 = 21,38.
-Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38.
-Như vậy khi cần tìm thương 213,8: 10 không cần thực hiện phép tính ta có thể viết ngay thương như thế nào?
* Ví dụ 2
-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 89,13: 100.
-GV nhận xét phép tính của HS, sau đó hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy tắc chia một số thập phân cho 100 (tương tự ví dụ 1).
* Quy tắc chia một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
-GV hỏi: Qua ví dụ trên bạn nào cho biết:
Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta có thể làm thế nào?
Khi muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...
c. Luyện tập, thực hành
Bài 1 
-GV yêu cầu HS tính nhẩm.
-GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS.
Bài 2 a,b
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV gọi 1 HS yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm từng phép tính trên.
-GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 10, 100 và nhân một số thập phân với 0,1; 0,01?
Bài 3:
-Yêu cầu hs đọc đề bài
-Hướng dẫn hs làm theo 2 cách
3. Củng cố, dặn dò
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
-HS nêu: 
-Số bị chia là 213,8
-Số chia là 10
-Thương là 21,38
-Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số 21,38.
-Chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số thương của 213,8: 10 = 21,38
-1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
-Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số.
-Khi muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số.
-3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
-HS tính nhẩm, sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính.
-2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
-4 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính của mình.
-Khi thực hiện chia một số thập phân cho 10; 100 hay nhân một số thập phân với 0,1; 0,01 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái một hai chữ số.
-Hs đọc đề 
-Tự phân tích và giải bài tập vào vở
Thứ hai/16/11/09
Toán ( TH ) : LUYỆN TẬP CHUNG
-Hướng dấn hs làm bài tập 3 và 4a/62 SGK
-Hs làm bài vào vở và đổi chéo vở chữa bài
Tiếng Việt ( TH ) : RÈN ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
-Yêu cầu hs nêu lại cách đọc toàn bài
-Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm đôi
-Tổ chhức thi đọc diễn cảm
-Hướng dân hs cách cảm thụ một bài văn xuôi
Thứ ba/17/11/09
Tiếng Việt ( TC ): Luyện từ và câu: LUYÃÛN TÁÛP CUÍNG CÄÚ : 
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ môi trường
- Viết đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
- Biết mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ môi trường
- Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
- Học sinh ngồi ngay ngắn, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu:
- Giới thiệu bài và nêu yêu cầu của tiết học. 
2.Hướng dẫn học sinh luyện tập
* Củng cố kiến thức:
- Em hãy cho biết tiết LTVC vừa rồi chúng ta học những nội dung gì?
- Giáo viên ghi đề lên bảng, gọi 1 vài em nhắc lại
- Tổ chức trò chơi: “ Ai nhiều nhất ”
+ Giáo viên phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, trong thời gian 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất thì đội đó thắng cuộc bằng hình thức tiếp sức.
+ Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi
+ Gọi học sinh nhận xét và bình chọn
+ Nhận xét, tuyên dương
* Luyện tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cho học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét
* Học sinh làm bài tập vào vở
- Yêu cầu học sinh làm bài 2 vào vở 3B
- Chấm vở và nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài - Bài sau: Ôn tập về từ loại
- Học sinh nhắc lại: MRVT: Bảo vệ môi trường.
- Nhắc lại đề bài
+ Lắng nghe
+ Học sinh tham gia trò chơi
+ Nhận xét và bình chọn
- Học sinh đọc: Viết đoạn văn về đề tài: Hành động bảo vệ môi trường.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Học sinh trình bày
- Lắng nghe và sửa bài
- Viết bài
Thứ sáu/20/11/09
Sinh hoạt tập thể(13 ): SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
-HS töï nhaän xeùt tuaàn 13.
-Sinh hoạt chủ điểm: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
-Giaùo duïc tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
 II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
*Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 13
1.Caùc toå tröôûng toång keát tình hình toå
2.Lôùp toång keát :
-Hoïc taäp: Tieáp thu baøi toát, phaùt bieåu xaây döïng baøi tích cöïc, hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû. 
-Neà neáp:
+Xeáp haøng thaúng, nhanh, ngay ngaén.
+Giôø chôi coøn vaøi baïn chaïy giôõn ngoaøi saân tröôøng.
-Veä sinh:
+Veä sinh caù nhaân toát
+Lôùp saïch seõ, goïn gaøng.
3.Coâng taùc tuaàn tôùi:
-Khaéc phuïc haïn cheá tuaàn qua.
-Thöïc hieän thi ñua giöõa caùc toå.
*Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ điểm:
-Hát về thầy cô giáo
-Trò chơi Hái hoa dân chủ về nội dung Ngày Nhà giáo Việt Nam 
-Caùc toå tröôûng baùo caùo.
-Ñoäi côø ñoû sô keát thi ñua.
-Laéng nghe giaùo vieân nhaän xeùt chung.
-Thöïc hieän.
Thứ sáu/20/11/09
Toán ( TC ) LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I.Mục tiêu: Củng cố về:
- Phép trừ 2số thập phân.
- Phép nhân số thập phân với số tự nhiên.
- Thực hiện thành thạo phép trừ 2số thập phân , nhân số thập phân với số tự nhiên 
- Học sinh hứng thú và tự giác học tập 
II. Chuẩn bị 
Bảng phụ, phấn màu, bảng con
III. Các hoạt động lên lớp
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu
- GV nêu nội dung và yêu cầu của tiết học 
2.Luyện tập
* Củng cố kiến thức
- Cho học sinh nối tiếp nhau nhắc lại qui tắc trừ hai số thập phân, nhân số thập phân với số tự nhiên
- Nhận xét
* Hướng dẫn HS luyện tập theo nội dung:
 Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 23,43 - 7,98 
b) 0,92 x 7 
c) 905,87 - 68,98
d) 87,5 + 9
Bài tập 2: T ính bằng hai cách:
a) 43,98 – 20,9 – 6,283
b) 57,9 – ( 5,97 + 31,06 )
Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
Thừa số
3,47
15,28
4,05
7,206
Thừa số
3
4
7
10
Tích
Bài tập 4: Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều rộng bằng 6,8dm; chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở
- Nhận xét
C.Củng cố - dặn dò
- Chấm 1 số vở, nhận xét. 
- Nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập củng cố tiết 61
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 13 moi.doc