Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 - Trường TH Nậm Sài

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 - Trường TH Nậm Sài

Toán.

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

- Bước đầu biết nhân một các số thập phân với một số thập phân.

II. các hoạt động dạy học cụ thể:

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 - Trường TH Nậm Sài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2009.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
Tiết 3.
Toán.
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu biết nhân một các số thập phân với một số thập phân.
II. các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
 Đặt tính rồi tính:
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: Tính nhẩm.
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 100, ... 0,1 0,001, 0,0001... ta phải làm như thế nào?
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
-Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
Bài 4:
Tính rồi so sánh giá trị của ( a x b ) x c và
 a x ( b x c )
- Hát.
HS làm.
a, 365,86 b, 80,475 c, 48,16 
 + 29,05 - 26,827 x 3,4
 394,91 53,648 19264
 14448
 163744
- HS làm
a, 78,29 x 10 = 782,9 
 78,29 x 0,1 = 7,829
b, 265,307 x 100 = 26530,7
 265,307 x 0,01 = 2,65307
c, 0,68 x 100 = 68
 0,68 x 0,1 = 6,8
- HS làm
Bài giải: 
 Giá tiền một kg đường là.
 38 500 : 5 = 7700 ( đồng )
 Giá tiền mua 3,5 kg đường là.
 3,5 x 7700 = 26 950 ( đồng )
Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường ( cùng loại) là.
 38 500 – 26 950 = 11550 ( đồng)
 Đáp số: 11550 đồng
 a
 b
 C
 ( a +b ) x c
 a x c + bx c
2,4
3,8
1,2
(2,4 + 3,8 ) x 1,2 = 7,44
2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 7,44
6,5
2,7
0,8
(6,5 + 2,7 ) x 0,8 = 7,36
6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 7,36 
- Y/c HS nhận xét.
b, Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Nhận xét- sửa sai
4. Củng cố- Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- ( a + b ) x c = a x c + bx c
- HS làm
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x ( 6,7 + 3,3 ) 
 = 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x ( 7,8 + 2,2)
 = 0,35 x 10 = 3,5
Tiết 4.
Đạo đức:
Tôn trọng phụ nữ
( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em cần được đối sử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Thẻ màu.
- Tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức( 2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Vì sao phải kính già , yêu trẻ?
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Vai trò của phụ nữ.
* Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu bài tập sau.
+ Em hãy những việc mà người phụ nữ hay làm thường ngày trong gia đình?
+ Em hãy kể tên các công việc mà người phụ nữ hay làm ngoài xã hội?
+ Có sự phân biệt đối sử giữa trẻ em gái và em trai hay không? Cho VD?
+ Em hãy kể tên một số người phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà trong thời nay mà em biết?
- Y/c đại diện nhóm lên trình bày.
- nhận xét- bổ xung.
Hoạt động 2: Thế nào là đối sử bình đẳng , tôn trọng với phụ nữ.
* Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ , sự đối sử bình đẳng giữa trể em trai và em gái.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc cá nhân.
- tổ chức cho HS làm vào phiếu bài tập.
- hát.
- 3 HS tiếp nối nhau lên trình bày.
HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.
- Trong gia đình phụ nữ phải làm nhiều việc như nấu nướng, dọn dẹp ... chăm sóc con cái.
- Ngoài xã hội, nữ cũng tham gia nhiều công việc như GV, bác sĩ, kĩ sư...và có người giữ cương vị lãnh đạo cao.
- HS tự nêu.
- Những người phụ nữ nổi tiếng như: Phó chủ tịch nước Trương Mĩ Hoa.
- HS làm vào phiếu bài tập.
 Phiếu bài tập
1. Em hãy viết Đ vào ô trống trước nhưng ý kiến thể hiện sự đối sử bình đẳng với phụ nữ -- Trẻ em trai và em gái có quyền đối sử bình đẳng.
- Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái.
- Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị gái em.
- Chỉ nên cho con trai đi học.
- Mọi chức vụ trong xã hội chỉ có đàn ông mới được nắm giữ.
 2. Em hãy viết K vào trước những ý kiến em cho là sai.
- Tặng quà cho mẹ, chị gái và các bạn nữ nhân ngày quốc tế phụ nữ.
- Không thích làm chung các công việc tập thể với bạn nữ.
- Khi lên xe buýt, luôn nhường các bạn gái lên xe trước.
- Trong lớp các bạn trai chơi với nhau không chơi với các bạn nữ.
- Y/c HS lên trình bày ý kiến của mình cho cả lớp cùng nghe.
- Nhận xét- bổ xung.
Hoạt động 3: Tôn trọng phụ nữ bằng hành động.
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái đọ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ , biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu bài tập.
- Y.c các nhóm lên dán kết quả thảo luận lên bảng.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo nhóm.
- Nhận xét- bổ xung.
ó GV kết luận.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm nhận xét bổ xung,
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu bài tập sau.
 Việc làm đúng
 Việc làm sai
- 4 HS tiếp nối nhau đọc phần kết luận.
___________________________________
Tập đọc.
Người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả
- Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
2. Đọc – Hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: rô bốt, còng tay, ngoan cố...
- Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một em bé.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong sgk
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Ba em làm.....ra bìa rừng chưa? + Đoạn 2: Qua khe lá.......thu lại gỗ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn .
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc.
b, Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Theo lối ba vẵn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
+ Kể lại việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
* Bạn nhỏ là người thông minh?
* Bạn nhỏ là người dũng cảm? 
+ Vì sao bọn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
+ Em hãy kể lại nội dung chính của chuyện?
c. Đọc diễn cảm:
- Y/c 3 HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe. 
- Theo lối ba vẵn đi tuần rừng bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người lớn hằn trên đất. Bạn nhỏ thắc mắc vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào cả. lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
- Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất thông minh khi thấy dấu chân người lớn trong rừng . lần theo dấu chân. khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.
- Vì bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị chặt phá.
- Vì bạn có ý thức của một công dân, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của mọi người.
- Vì rừng là tài sản chung cho mọi người, ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ. 
- Tinh thần, trách nhiệmbảo vệ tài sản chung.
- Đức tính dũng cảm, sự táo bạo.....
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một cong dân nhỏ tuổi.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Lịch sử
“ Thà hi sinh tất cả ,
chứ nhất định không chịu mất nước”
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS nêu được:
- Cách mạng tháng tám thành công, nước ta dành được độc lập nhưng thực dân pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
- Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Nhân dan Hà Nội và toàn dân tộc quyết đứng lên kháng chiến với tinh thần “ thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.
II. Đồ dụng dạy học:
- Các tranh minh hoạ sgk.
- Một số tư liệu về cuộc kháng chiến .
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Vì sao ngay sau khi cách mạng tháng tám thành công nước ta lại trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc?
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Thực dân pháp quay lại xâm lược nước ta:
- Y/c HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau.
+ Sau cách mạng tháng tám thành công, thực dân pháp đã có hành động gì?
+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
+ trước hoàn cảnh đó, Đảng , chính phủ và nhân dân ta đã làm gì?
* Hoạt động 2: Lời kêu gọi cả nước kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
- Y/c HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau.
+ Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào?
+ Ngày 20 – 12 – 1946 có sự kiện gì xảy ra?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?
* Hoạt động 3: “ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”
- Y/c HS làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau.
+ Thuật lại cuốc khán chiến của quân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng?
+ ở các địa phương nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
+ Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì?
+ Viêc quan dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần hai tháng trới có ý nghĩa gì?
+ ở các địa phương khác nhân dân ta đã chiến đấu như thế nào?
- Y/c HS nêu kết luận sgk
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS lên trình bày.
- HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi.
- Ngay sau cách mạng tháng tám thành công, thực dân pháp đã quay trở lại nước ta:
+ Đánh chiếm Sài Gòn mở rộng xâm lược Nam Bộ.
+ Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng.
+ Ngày 18 – 12- 1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp hành thì c ... 
+ Vẽ mầu.( có đậm , có nhạt)
4. Củng cố - dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát và nhận xét các hình tham khảo trong sgk.
- đường diềm thường được trang trí ở các túi áo, túi sách, ở xung quanh miệng bát đĩa....
- Trang trí đường diềm làm cho đô dùng thêm đẹp...
- HS nhận ra vị trí của đường diềm, các họ tiết của đường diềm.
- HS tìm cách vẽ đường diềm, các bước vẽ.
- HS thực hành vẽ đường diềm.
- GV cùng HS lựa chọn một số bài đẹp và chưa đẹp của các bạn và gợi ý HS nhận xét, xếp loại .
Tiết 6.
 Hoạt động ngoài giờ.
Múa hát tập thể
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2009.
Ngày soạn: Ngày giảng
Tiết 1.
 Toán
Chia một số thập phân cho 10, 100,1000....
I. Mục têu:
Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000....
a, Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ?
- Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính:
213,8 10
 13
 38 21,38
 80
 0
- y/ c HS nhận xét?
b, Ví dụ 2:
- Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính:
- y/ c HS nhận xét?
C Y/c HS rút ra kết luận.
C. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tịch đề.
Tóm tắt và giải.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS quan sát.
- Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một chữ số ta cũng được số 21,38
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
 89,13 100
 913 0,8913
 130
 300
 0
Vậy 89,13 : 100 = 0,8913
Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng được số 0,8913
- HS nêu
- HS làm.
a, 43,2 : 10 = 4,32 ; 0,65 : 10 = 0,065 
 432,9 :100 = 4,329 ;
 13,96 : 1000 = 0,1396
b, 23,7 : 10 = 2,37
 2,07 : 10 = 0,207
 2.23 : 100 = 0,0223
 999,8 : 1000 = 0,9998
- HS làm.
a, 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1
 1,29 và 1,29
 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 
b, 123,4 : 100 và 123,4 x 0,01
 1,234 và 1,234 
 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 
c, 5,7 : 10 và 5,7 x 0,1 
 0,57 và 0,57
 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 
d, 87,6 : 100 và 87,6 x 0,01
 0,87 và 0,87
 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01
Bài giải:
 Số gạo đẫ lấy ra là:
 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là:
 537,25 – 53, 725 = 483,525 ( tấn)
 Đáp số: 483,525 ( tấn)
Tiết 2.
Tập làm văn
Luyện tập tả người
( Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về đoạn văn
- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp dựa vào dàn ý đã lập.
II. Đồ dùng dạy học
HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một ngời mà em thờng gặp.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- Y/c HS tả phần ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS làm ra giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn mình viết.
GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có)
- Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố – dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần tả ngoại hình.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS dới lớp viết vào vở.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình.
Tiết 3.
Khoa học
Đá vôi
I. Mục tiêu:
sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.
- Nêu ích lợi của đá vôi.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II. Đồ dùng:
- Một số mẫu đá vôi
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm?
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài:
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1:Một số vùng núi đá vôi của ta:
* Mục tiêu:
- HS nêu được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ sgk đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
- Hỏi:
+ Em còn biết ở vùng nào nước ta có đá vôi và núi đá vôi?
Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi.
* Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình vẽ để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm để hoàn thành các bài tập sau:
- đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét- bổ xung.
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau nêu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và kể tên những địa danh có những núi đá vôi.
- Động Hương Tích ở Hà Tây
- Vịnh Hạ Long ở Quảng ninh.
- Hang động Phong Nha – Kể Bàng ở Quảng Bình.
- Núi Ngũ Hành Sơn- Đà Nẵng
- Tỉnh Ninh Bình ở nhiều núi đá vôi.
- HS làm việc theo nhóm.
- đại diện các nhóm lên trình bày.
 Thí nghiệm
 Mô tả hiện tượng
 Kết luận
1. Cọ sát một hòn đá vôi với một hòn đá cuội.
- Trên mật đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mài mòn
- Trên mặt đá cuội , chỗ cọ xát vào đá vôi có mầu trắng do đá vôi vụn ra dính vào. 
Đá vôi mềm hơn đá cuội 
( đá cuội cứng hơn đá vôi)
2. Nhỏ vài giọt giấm ( hoặc a- xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.
Khi bị giấm chua ( hoặc a- xít loãng ) nhỏ vào:
- Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên.
- Trên hòn đá cu0ội không có phản ứng gì, giấm hoặc a- xít bị chảy đi.
- Đá vôi có tác dụng với giấm ( hoặc a- xít loãng ) tạo thành một chất khác và khí các- bô- níc sủi lên.
- Đá cuội không có phản ứng với a- xít.
* Hoạt động 3: ích lợi của đá vôi.
- Y/c HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Đá vôi được dùng để làm gì?
ð GV kết luận.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo cặp đôi.
- Đá vôi dùng để nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng làm phấn viết , tạc tượng, tạc đồ lưu niệm.
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân
 ( tiết 3)
I. Mục tiêu:
- HS cần phải:
- Biết cáh thêu dấu nhân. 
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- vải thêu, kim thêu, chỉ thêu...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới .
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm
- GV nêu yêu cầu đánh giá.
+ Thêu được các mũi thêu đánh dấu theo hai đường vạch dấu.
+ Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau.
+ Đường thêu không bị dúm.
- y/c 3 HS đánh giá sản phẩm được trưng bày.
- GV nhận xét, đáng giá sản phẩm của bạn.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS trưng bày sản phẩm của mình.
- HS nghe.
- HS đánh giá sản phẩm của các bạn.
- HS nghe.
Tiết 5.
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân
 ( tiết 3)
I. Mục tiêu:
- HS cần phải:
- Biết cáh thêu dấu nhân. 
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- vải thêu, kim thêu, chỉ thêu...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới .
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm
- GV nêu yêu cầu đánh giá.
+ Thêu được các mũi thêu đánh dấu theo hai đường vạch dấu.
+ Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau.
+ Đường thêu không bị dúm.
- y/c 3 HS đánh giá sản phẩm được trưng bày.
- GV nhận xét, đáng giá sản phẩm của bạn.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS trưng bày sản phẩm của mình.
- HS nghe.
- HS đánh giá sản phẩm của các bạn.
- HS nghe.
Tiết 5.
Tiết 4.
âm nhạc
Ôn tập bài hát: ước mơ
Tập đọc nhạc: tập đọc nhạc số 4
I, Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu , tiết tấu, thể hiện được tình cảm thiết tha , trừu mến.
- HS biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo nhạc.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca với nốt nhạc.
II. Chuẩn bị:
- Máy nghe nhạc, đĩa nhạc, bài tập đọc nhạc.
- nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Bắt nhịp cho HS khởi động giọng.
3. Bài mới (25)
A. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Ôn bài hát.
- Tập đọc nhạc số 4.
B. Phần hoạt động:
a, Ôn tập bài hát: Ước mơ.
* Hoạt động 1: Ôn thuộc lời ca và đúng giai điệu:
- GV gọi HS nhắc lại tên bài hát và tác giả sau khi nghe lại giai điệubài hát đã học ở tiết trước.
- GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm.
* Hoạt động 2: Luyện hát kết hợp vận động phụ hoạ:
- Hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS ôn tập.
- GV tổ chức cho HS lên biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét.
b, Học bài tập đọc nhạc số 4:
- GV treo bảng bài hát TĐN số 4.
Hỏi:
+ Nêu tên các nốt nhạc trong bài TĐN?
+ Nêu các hình nốt trong bài tập đọc nhạc.
- Cho HS luyện đọc cao độ các nốt nhạc có trong bài TĐN ?
C. Phần kết thúc:
- Cho cả lớp ôn lại bài hát.
- NXTH
- Hát.
- HS hát.
- HS nghe.
- HS nghe
- HS ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhạc.
- HS theo dõi GV làm mẫu.
- Từng nhóm, cá nhân biểu diễn trước lớp.
- HS quan sát.
- Luyện đọc cao độ theo thang âm.
Tiết 5.
Sinh hoạt lớp
 Nhận xét chung tuần 13
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
VI. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
VI. phương hướng tuần sau:
- Khắc phục những tồn tại trong tuần trước .
Phát huy những gì đã làm được.
Tiết 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc