Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Tập đọc

 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

(Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu)

 I. Mục đích yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.

2. Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

 II. Đồ dùng D-H:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động D-H:

A. KTBC:

- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi nội dung bài.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

- 1 HS khá đọc toàn bài. T chia đoạn: 3 đoạn.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.

+ Lượt 1: HS đọc bài, luyện phát âm các từ khó: loanh quanh, loay hoay, bành bạch.

- HS đọc lượt 2: T hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời các nhân vật.Chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

 + Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào? – tự hỏi, giọng băn khoăn.

 + Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? – hạ giọng thì thào, bí mật.

 + A lô, công an huyện đây! – giọng rắn rỏi, nghiêm trang.

 + Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! – vui vẻ, ngợi khen.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 - Trường tiểu học Vĩnh Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
(Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu)
	I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
	II. Đồ dùng D-H:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động D-H:
A. KTBC: 
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi nội dung bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc toàn bài. T chia đoạn: 3 đoạn.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
+ Lượt 1: HS đọc bài, luyện phát âm các từ khó: loanh quanh, loay hoay, bành bạch.
- HS đọc lượt 2: T hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời các nhân vật.Chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 
	+ Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào? – tự hỏi, giọng băn khoăn.
 	+ Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? – hạ giọng thì thào, bí mật.
	+ A lô, công an huyện đây! – giọng rắn rỏi, nghiêm trang.
	+ Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! – vui vẻ, ngợi khen.
+ Lượt 3: HS đọc bài, hướng dẫn tìm hiểu giọng đọc, cách đọc toàn bài: giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
+ Lựợt 4: HS đọc bài, GV giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải SGK.
- T đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài:
- T chia nhóm, HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận từng câu hỏi.
+ Theo lối ba đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? 
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm? (Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh: Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng – Lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc – Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an. Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm: Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ). 
+ Vì sao bạn nhỏ ntự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? (Vì bạn nhỏ yêu rừng, bạn sợ rừng bị phá./ Vì bạn có ý thức của một công dân, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của mọi người./ Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ.)
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? (Tinh thần, trách nhiệm bảo vệ tài sản chung./ Bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ./ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh./ Dũng cảm, táo bạo./...)
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc lại truyện.
- HS đọc thầm nhóm 2.
- T hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2. Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu nội dung bài văn.
- T nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Trồng rừng ngập mặn.
-------- a & b -------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
	I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II. Đồ dùng D-H:
- Bảng phụ viết sẳn BT 4a.
III. Hoạt động D-H:
A. KTBC:
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 1,25 800 6,7
 4,5 2,5 40 80 
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
B. Bài mới:
* Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con, 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 3 HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính của mình.
- HS: 3 em nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân số thập phân.
- T nhận xét và ghi điểm cho HS.
* Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- HS: Nối tiếp mỗi em làm 1 câu, lặp lại cho đến hết cả lớp, làm đến câu nào, cả lớp chữa luôn câu đó bằng cách hô: đúng- sai. Hết bài T hỏi:
+ Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000...ta làm như thế?
+ Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01....ta làm như thế nào?
- T yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
* Bài 4: T yêu cầu HS tự tính phần a
 a
 b
 c
 (a + b) x c
 a x c + b x c
 2,4
 3,8
 1,2
 (2,4 + 3,8) x 1,2 
 = 6,2 x 1,2 = 7,44
 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
 = 6, 88 + 4,56 = 7,44
 6,5
 2, 7
 0,8
 (6,5 + 2,7) x 0,8 
 = 9,2 x 0,8 = 7,36
 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
 = 5,2 + 2,16 = 7,36
- HS đọc kết quả, HS khác nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với 1 số TP..(a + b) x c = a x c + b x c
T: kết luận: Khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. 
b. (Nếu còn thời gian): T yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.
 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93
 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 +2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 = 3,5
- T chấm một số bài và chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- T nhận xét giờ học.
-------- a & b -------
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện viết: BA ANH EM
I .Mục đích yêu cầu:
- HS luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học bài luyện viết trong vở luyện viết
- Rèn cho HS tính cẩn thận kiên trì trong học tập
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.Luyện vết chữ hoa.
- HS: Đọc đoạn cần viết ở vở Luyện viết, tìm những tiếng có viết hoa.
- HS: Đọc những tiếng có viết hoa trong đoạn văn cần viết.
- T: Giới thiệu bảng mẫu chữ cái có ghi các chữ cái hoa: T,Đ, V, N, A, M, S, L
- T : lưu ý cách viết tên riêng nước ngoài như: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-om-ka.
- HS: Tập viết bảng con các chữ cái viết hoa trên.
- T: Nhận xét sửa sai các nét cho HS.
- T: Lưu ý HS kiểu viết thứ hai: kiểu chữ xiên
2. Luyện viết vào vở:
- T: Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, yêu cầu HS quan sát thật kĩ mẫu chữ trong vở luyện viết để viết cho đẹp.
- T: Lưu ý HS: Tự chọn kiểu chữ để viết cho đẹp
- Cách trình bày bài viết
- HS : Dựa vào cách viết mẫu ở vở để viết vào vở
3. Nhận xét bài viết của HS.
-T: Xem và chấm bài một số em.
- T: Nhận xét bài viết của HS.
- Sửa những lỗi phổ biến trong bài viết của HS.
4. Củng cố dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học, nhắc những hs viết chưa đẹp, luyện viết thêm ở nhà.
---------------a&b------------------
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- HS: Luyện tập lại các dạng toán đã học: các phép tính về số thập phân
- HS: khá giỏi làm thêm bài tập nâng cao.
II. Các hoạt động D-H
A. Dành cho HS cả lớp
*Bài 1: Đặt tính rồi tính:
1. Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a, 37,14 x 82; 6,372 x 35; 86.07 x 94 ; 0, 524 x 72
b, 37,14 x 5,26; 37,14 x 8,14; 86,07 x 102 ; 0,524 x 3,04
2. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a, 38,25 - 18,25 + 21,64 - 11,64 + 9,93
b, (72,69 + 18,47) - (8,47 - 22, 69)
- HS làm bài vào vở sau đó nối tiếp lên bảng chữa bai.T đến những HS y ếu đ ể hướng dẫn thêm
VD: (38,25 - 18,25) + (21,64 - 11,64) + 9,93
	= 	20 + 10 + 9,93
	= 	39,93
B. Bài ra thêm cho HS khá, giỏi: Long và Thành có tất cả 42 viên bi. Tìm số bi của mỗi người, biết rằng số bi của Long đúng bằng số bi của Thành
- HS suy nghĩ tìm cách giải bài toán.
Giải
Ta có sơ đồ: Long:	 42 viên bi
	Thành:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 3 = 7 (phần)
	Số bi của Long là: 42 : 7 x 4 = 24 (viên)
	Số bi của Thành là: 42 - 24 = 18 (viên)
Đáp số: Long: 24 viên
 Thành: 18 viên
-------- a & b ---------
Thể dục
BÀI 25
I. Mục tiêu:
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an toàn.
- Ôn 5 động tác đã học và học mới động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- T nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 
- HS tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- T: Theo dõi, uốn nắn động tác cho HS
b. Học động tác thăng bằng: 5-6 lần.
- T nêu tên động tác và làm mẫu 2 lần vừa làm mẫu vừa phân tích động tác.
- T: hô cho HS tập, kết hợp uốn nắn, sửa sai cho HS.
- HS: Ôn 6 động tác thể dục đã học: HS tư luyện tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- T: theo dõi, uốn nắn động tác cho HS.
c. Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
- T: Nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi
- HS: Chơi thử vài lần rồi chơi chính thức có thi đua
3. Phần kết thúc:
- HS thả lỏng, hát một bài.
- T hệ thống bài học, nhận xét và giao bài về nhà.
-------- a & b ---------
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Toán
 luyÖn tËp chung
I.Mục tiêu: Gióp HS:
- Cñng cè vÒ phÐp céng, phÐp trõ vµ phÐp nh©n c¸c s« thËp ph©n.
- BiÕt vËn dông tÝnh chÊt nh©n mét tæng c¸c sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n trong thùc hµnh tÝnh.
- Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n liªn quan ®Õn ®¹i l­îng tØ lÖ.
II.Các hoạt động D-H:
- T: h­íng dÉn HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
*Bµi 1: HS nêu yêu cầu bài tập 
2 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë nh¸p, T l­u ý HS thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
- HS nhËn xÐt kÕt qu¶, T chèt lêi gi¶i ®óng.
*Bµi 2: HS nêu yêu cầu bài tập, T yêu cầu HS tính theo 2 cách đã học
- T cho HS tù tÝnh råi ch÷a bµi. Ch¼ng h¹n:
 a.Cách 1: ( 6, 75 + 3, 25 ) x 4, 2 = 10 x 4, 2
 = 42
 Cách 2: ( 6, 75 + 3, 25 ) x 4, 2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 
	 = 28,35 + 13,65 
	 = 42 
- HS: Lµm t­¬ng tù víi phÇn b.
Bµi 3b: HS: áp dụng tính chất của phép nhân để tìm nhanh kết quả
- HS tù tÝnh nhÈm råi nªu kÕt qu¶:
5, 4 x x = 5, 4 ; x = 1 ( v× sè nµo nh©n víi 1 còng b»ng chÝnh sè ®ã )
HoÆc 	9, 8 x x = 6, 2 x 9, 8 ; x = 6, 2 ( V× hai tÝch nµy b»ng nhau , mçi tÝch ®Òu cã hai thõa sè, trong ®ã ®· cã mét thõa sè b»ng nhau nªn thõa sè cßn l¹i còng b»ng nhau )
Bµi 4: - HS ®äc ®Ò to¸n, tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i vµo vë.
- T: Theo dõi, hướng dẫn thêm cho những HS yếu
 Bµi gi¶i:
 Gi¸ tiÒn 1 m v¶i lµ:
 60000 : 4 = 15000 ( ®ång )
 8, 5 m v¶i nhiÒu h¬n 4 m v¶i lµ:
 6, 8 - 4 = 2, 8 ( m )
Mua 6, 8 m ph¶i tr¶ sè tiÒn nhiÒu h¬n mua 4 m v¶i cïng lo¹i lµ:
 15000 x 2, 8 = 42000 ( ®ång )
 §¸p sè: 42000 ®ång
- T chÊm bµi, nhËn xÐt.
III. Cñng cè, dÆn dß.	
- T nhËn xÐt giê häc. 
- VÒ nhµ xem tr­íc bµi: Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn.
-------- a & b ---------
Chính tả: 
Nhớ viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục đích yêu cầu
1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ cuối của bà ... ản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệpThành phố Hồ Chí Minh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC:
- Kể tên các ngành công nghiệp và sản phẩm của ngành công nghiệp ở nước ta?
- Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
B. Bài mới:
1. Phân bố các ngành công nghiệp:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Bước 1: Trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK.
- Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp.
- T kết luận: 
 + Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.
 + Phân bố các ngành:
 . Khai thác khoáng sản: than ở Quảng Ninh, a-pa-tít ở Lào Cai,...
 . Điện, nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa - Vũng Tàu, thủy điện ở Hòa Bình,...
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Bước 1: HS dựa vào SGk và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng
 a, Ngành công nghiệp B. Phân bố
1) Điện ( nhiệt điện ) a) Ở nơi có khoáng sản.
2) Điện ( thủy điện ) b) Ở nơi có than, dầu khí.
3) Khai thác khoáng sản. c ) Ở nơi có nhiều lao động, nguyên 
4) Cơ khí, dệt may, thực phẩm. liệu, người mua hàng. 
 	 d) Ở nơi có nhiều thác ghềnh.
b Các trung tâm công nghiệp lớn ca nước ta:
* Hoạt động 3: HS làm việc theo nhóm.
- Bước 1: HS làm các bài tập của mục 4 SGK.
- Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
-T kết luận: Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả,...
- HS đọc tóm tắt SGK.
3. Củng cố - dặn dò:
- T nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
-------- a & b -------
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
luyÖn tËp t¶ ng­êi 
(T¶ ngo¹i h×nh)
I. Mục đích yêu cầu
1. Cñng cè kiÕn thøc vÒ ®o¹n v¨n.
- HS viÕt ®­îc mét ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh cña mét ng­êi em th­êng gÆp dùa vµo dµn ý vµ kÕt qu¶ quan s¸t ®· cã.
II. §ồ dùng D-H
- B¶ng phô viÕt yªu cÇu bµi tËp 1; gîi ý 4.
- Dµn ý bµi v¨n t¶ mét ng­êi em th­êng gÆp.
III. Hoạt động D-H
A. KiÓm tra bµi cò:
- HS tr×nh bµy dµn ý bµi v¨n t¶ mét ng­êi mµ em th­êng gÆp: 2 em
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS luyện tập
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý ở SGK, lớp theo dõi.
- 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- T mở bảng phụ, HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn.
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu được đầy đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em định tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- T nhắc HS: Có thể viết một đoạn văn tả một nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu. (VD: Tả đôi mắt hay mái tóc, dáng người).
- HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị và kết quả quan sát, viết đoạn văn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. Lớp cùng T theo dõi, nhận xét, đánh giá.
-T chấm điểm những đoạn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- T nhận xét tiết học.
- Dặn những HS chưa hoàn thành về nhà viết lại.
- Chuẩn bị tiết sau: luyện tập làm biên bản cuộc họp.
-------- a & b -------
Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu
Gióp HS hiÓu vµ b­íc ®Çu thùc hµnh quy t¾c chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000,...
II. Các hoạt động D-H
 1. H­íng dÉn HS thùc hiÖn phÐp chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100, 1000,...
- T nªu phÐp chia ë vÝ dô 1, viÕt lªn b¶ng phÐp tÝnh 213, 8: 10 = ?
+ 1 HS lªn b¶ng ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp chia, c¶ líp thùc hiÖn phÐp chia vµo vë nh¸p. 
+ HS nhËn xÐt xÐt hai sè 213,8 vµ 21,38 cã ®iÓm nµo gièng nhau, kh¸c nhau. Tõ ®ã T rót ra kÕt luËn nh­ nhËn xÐt trong SGK
+ HS nªu c¸ch chia nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10.
- T nªu phÐp chia ë vÝ dô 2: 89,13 : 100 = ?
+ H­íng dÉn HS thùc hiÖn nh­ vÝ dô 1, ®Ó tõ ®ã nªu c¸ch chia nhÈm mét sè thËp ph©n víi 100.
- T h­íng dÉn cho HS tù nªu quy t¾c chia nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000.
+ T nªu quy t¾c trong SGK , HS nh¾c l¹i.
+ T nªu ý nghÜa cña quy t¾c nµy lµ kh«ng cÇn thùc hiÖn phÐp chia còng t×m ®­îc kÕt qu¶ phÐp tÝnh, b»ng c¸ch chuyÓn dÞch dÊu phÈy thÝch hîp.
2. Thùc hµnh:
Bµi 1: - T viÕt tõng phÐp chia lªn b¶ng. HS thi ®ua tÝnh nhÈm nhanh råi rót ra nhËn xÐt.
Bµi 2: - T viÕt tõng phÐp chia lªn b¶ng. Yªu cÇu HS lµm tõng c©u.
- Sau khi cã kÕt qu¶, T hái HS c¸ch tÝnh nhÈm kÕt qu¶ cho mçi phÐp tÝnh. 
NhËn xÐt: Khi chia mét sè thËp ph©n cho 10 vµ nh©n mét sè thËp ph©n víi 0,1 th× cho kÕt qu¶ bµng nhau,...
Bµi 3: - HS ®äc ®Ò to¸n, T tãm t¾t bµi to¸n, HS gi¶i vµo vë.
 Bµi gi¶i:
 Sè g¹o ®· lÊy ra lµ:
 537, 25 : 10 = 53, 725 ( tÊn )
 Sè g¹o cßn l¹i trong kho lµ:
 537, 25 – 53, 725 = 483, 525 ( tÊn )
 §¸p sè: 483, 525 tÊn 
- 1 HS gi¶i ë b¶ng líp, T chÊm bµi, nhËn xÐt.
C. Cñng cè, h­íng dÉn:
- T nhËn xÐt giê häc. 
- VÒ nhµ xem tr­íc bµi: Chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn mµ th­¬ng t×m ®­îc lµ mét sè thËp ph©n .
-------- a & b -------
Khoa học
®¸ v«i
I. Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt:
- KÓ tªn mét sè vïng nói ®¸ v«i, hang ®éng cña chóng.
- Nªu Ých lîi cña ®¸ v«i.
- Lµm thÝ nghiÖm ®Ó ph¸t hiÖn ra tÝnh chÊt cña ®¸ v«i.
II. §å dïng d¹y häc:
- H×nh trang 54, 55 SGK.
- Mét vµi mÉu ®¸ v«i, ®¸ cuéi
- S­u tÇm c¸c th«ng tin, tranh ¶nh vÒ c¸c d·y nói ®¸ v«i vµ hang ®éng còng nh­ Ých lîi cña ®¸ v«i.
	III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
	Ho¹t ®éng 1: Lµm viÖc víi c¸c th«ng tin vµ tranh ¶nh s­u tÇm ®­îc
B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm 2: KÓ tªn mét sè vïng ®¸ v«i vµ hang ®éng cña chóng vµ nªu lîi Ých cña ®¸ v«i
B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
	§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
KÕt luËn: - N­íc ta cã nhiÒu vïng nói ®¸ v«i víi nh÷ng hang ®éng næi tiÕng, nh­: H­¬ng TÝch (Hµ T©y), BÝch §éng (Ninh B×nh), Phong Nha (Qu¶ng B×nh) vµ c¸c hang ®éng kh¸c ë VÞnh H¹ Long (Qu¶ng Ninh), Ngò Hµnh S¬n (§µ N½ng),...
	- Cã nhiÒu lo¹i ®¸ v«i, ®­îc dïng vµo c¸c viÖc kh¸c nhau, nh­: l¸t ®­êng, x©y nhµ, nung v«i, s¶n xuÊt xi m¨ng, t¹c t­îng, lµm phÊn viÕt,...
	Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc víi mÉu vËt hoÆc quan s¸t h×nh
	B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm 4: HS biÕt lµm thÝ nghiÖm hoÆc quan s¸t h×nh ®Ó ph¸t hiÖn tÝnh chÊt cña ®¸ v«i.
	B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
 	§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
T KÕt luËn: §¸ v«i kh«ng cøng l¾m. D­íi t¸c dông cña a-xÝt th× ®¸ v«i bÞ sñi bät.
	C. Cñng cè, dÆn dß:
 - HS tr¶ lêi 2 c©u hái SGK
- DÆn: ChuÈn bÞ bµi: Gèm, x©y dùng, g¹ch ngãi.
-------- a & b -------
Đạo đức
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu bài tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	A. KTBC:
- Nêu những hành vi biểu hiện tình cảm kính già, yêu trẻ?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 2 – SGK)
- Tchia nhóm, các nhóm xử lí, đóng vai 1 tình huống ở BT2. Các nhóm thảo luận, tìm cách giải quyết, đóng vai.
* Tình huống 1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì? 
* Tình huống 2: Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành một quả bóng? 
* Tình huống 3: Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu là Lan em sẽ làm gì
- Các nhóm lên thể hiện. Các nhóm khác theo dỏi, nhận xét.
T kết luận: Khi gặp người già các em cần nói năng, chào hỏi lễ phép, khi gặp em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn, giúp đỡ.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 3 – 4 SGK.
- Các nhóm làm BT vào phiếu, đại diện nhóm trình bày.
 Phiếu học tập
* Em hãy đánh dấu vào trước ý đúng:
Ngày dành riêng cho thiếu nhi:
Ngày 1 tháng 6.
Ngày 6 tháng 5.
Ngày dành riêng cho người cao tuổi.
Ngày 22 tháng 12.
Ngày 1 tháng 10.
3. Ghi vào chữ G trước tên tổ chức dành riêng cho người cao tuổi, chữ T trước tên tổ chức dành riêng cho trẻ em.
 Hội người cao tuổi.
 Hội cựu chiến binh. 
 Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
 Sao nhi đồng.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ” ở địa phương, của dân tộc ta.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
	- Từng nhóm thảo luận.
	- Đại diện các nhóm lên trình bày.
	- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
GV kết luận: 
a) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương.
b) Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc:
- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chổ trang trọng.
- Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ.
- Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ.
- Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết.
3. Củng cố - dặn dò:
	- GV tổng kết bài: Người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa cố gắng.
-------- a & b -------
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đánh giá hoạt động tuần 13.
- Lên kế hoạch, phát động thi đua tuần 14.
II. NỘI DUNG:
1. Đánh giá củaBan cán sự lớp
2. Đánh giá của GVCN:
* Học tập: 
Đã dấy lên phong trào thi đua rộng khắp và thật sự sôi nổi. Nhiều bạn đã thật sự cố gắng, các em đã thật sự biết thi đua để bày tỏ tình cảm với thầy cô giáo
* Nền nếp:
 Duy trì cơ bản nền nếp lớp tốt, nhiều em có tinh thần đóng góp cho tập thể. Tuy nhiên vẫn còn nhiều em chưa ngoanXuân Sơn, Cường
* Vệ sinh: Làm sạch, đep khuôn viên trường, lớp. Trang phục cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
* Công tác Đội: 
- Tham gia tốt thể dục, ca múa giữa giờ, thực hiện tốt nội qui Đội.
- Tham gia 01 tiết mục văn nghệ chào mừng 20 - 11.
- Tham gia viết thư tăm hỏi các chú bộ độ biên giới hải đảo
3. Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ.
4. Kế hoạch tuần 14:
* Học tập: 
Tiếp tục phát động: Thi đua giành nhiều Hoa điểm tốt chào mừng 20 - 11 (lấy điểm cả tháng 11).
Tích cực công tác học bài, làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị đầy đủ sách vở, ĐDHT cho hoạt động học.
* Lao động vệ sinh: 
Tiến hành lau chùi, làm sach đẹp khuôn viên trường, lớp.
* Công tác Đội: 
- Thực hiện tốt trang phục của người đội viên khi đến trường.
	- BCH Chi đội phát huy tốt hơn nữa vai trò quản lí, chỉ đạo của mình.
-------- a & b --------
NHẬN XÉT, KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5Tuan 13.doc