Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 (buổi 1)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 (buổi 1)

 TẬP ĐỌC

 CHUỖI NGỌC LAM

I. MỤC TIÊU

 - Đọc diễn cảm bài; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật .

 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .

* Đối với HS khuyết tật: HS cần đọc đúng, lưu loát.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 
 Tập đọc
 Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm bài; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật .
 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .
* Đối với HS khuyết tật: HS cần đọc đúng, lưu loát.
 II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to). 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS lên đọc bài tập đọc Trồng rừng ngập mặn sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ minh hoạ chủ điểm Vì hạnh phúc con người và giới thiệu
- HS lắng nghe.
- GV đưa ra bức tranh (minh họa bài tập đọc) yêu cầu HS quan sát và nói về nội dung tranh. GV nhận xét và giới thiệu
- HS quan sát tranh minh họa và phát biểu
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Đọc mẫu và chia đoạn
- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. 
- Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- GV chia đoạn để HS luyện đọc
- HS nhận biết các đoạn trong bài:
b) Tìm hiểu bài và luyện đọc
+Đoạn 1
- GV gọi HS đọc đoạn 1 của bài và lưu ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Ba, bốn HS đọc bài và thực hiện theo các yêu cầu của GV.
- Yêu cầu HS đọc lướt lại đoạn văn và trả lời câu hỏi: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
HS trả lời
- Cô bé có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? Những chi tiết nào cho ta biết điều đó?
HS trả lời
- Vì sao Pi-e quyết định trao chuỗi ngọc quý cho cô bé?
. HS trả lời
- Yêu cầu ba HS đọc phân vai, hướng dẫn HS nhận xét phân tích tìm ra giọng đọc của đoạn.
- Ba HS phân vai. Cả lớp theo dõi, nhận xét phân tích tìm ra giọng đọc của đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hai nhóm HS đọc bài. Mỗi nhóm ba HS đọc diễn cảm phân vai.
+ Đoạn2
- GV gọi HS đọc đoạn 2 của bài; kết hợp giúp HS giải nghĩa từ Giáo đường.
- Ba, bốn HS đọc bài và thực hiện theo các yêu cầu của GV.
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
- Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
- Yêu cầu ba HS đọc phân vai, hướng dẫn HS nhận xét phân tích tìm ra giọng đọc của đoạn.
- Ba HS phân vai. Cả lớp theo dõi, nhận xét phân tích tìm ra giọng đọc của đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hai nhóm HS đọc bài. Mỗi nhóm ba HS đọc diễn cảm phân vai.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- HS phân vai đọc diễn cảm cả bài văn.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
C.. Củng cố, dặn dò
- Nội dung câu chuyện Chuỗi ngọc lam là gì?
. HS trả lời
- GV nhận xét giờ học. 
- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán
chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương 
tìm được là một số thập phân
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. 
II. đồ dùng dạy học : Vở bài tập
III. các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS chữa bài.
B. Bài mới
a)VD1:
-Cho HS làm bài. 1 HS lên bảng chữa.
27
4
 30
 20
 0
6,75
 27 : 4 =6,75 (m)
- Hướng dẫn HS nhận xét. 
- Tương tự VD2 
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
b) Thực hành:
Bài1 (a) ( HS khuyết tật làm)
 GVcho HS làm bài
Yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 2: Cho HS làm vào vở và lên bảng chữa 
- GV cho HS nêu cách làm 
- GV gọi HS nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên
HS chữa bài
HS làm bài. 1 HS lên bảng chữa.
HS nhận xét.
HS đọc ghi nhớ
HS làm bài
HS nêu cách tính.
HS làm vào vở và 1 HS lên bảng chữa
HS nêu cách làm
HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1)
 I. Mục tiêu
 Học xong này , HS biết:
 - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
 - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
 II. Tài liệu và phương tiện
 - Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
 - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
hoạt động học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin: trang 22 SGK
+ Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ VN trong gia đình và ngoài xã hội
+ Cách tiến hành
- GV chia nhóm 4 giao nhiệm vụ
Quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung từng bức tranh trong SGK
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV KL 
H: Em hãy kể các công việc mà người phụ nữ trong gi/a đình , xã hội mà em biết?
H: tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
- GV gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
+ Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ, sự đối sử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái.
+ Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS 
- GV gọi một số HS lên trình bày
GV KL
 * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
+ Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do và sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó
+ Cách tiến hành: 
1. GV nêu yêu cầu của bài tập 2 HD học sinh cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu
2. GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ theo qui ước: tán thành giơ thẻ đỏ , không tán thành giơ thẻ xanh
GVKL: 
* Hoạt động 4: Giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến 
- GV nhận xét 
C.Dặn dò: Về nhà sưu tầm các bài thơ bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ VN nói riêng.
- các nhóm quan sát ảnh và thảo luận về nội dung từng ảnh
- HS kể: người phụ nữ nổi tiếng như phó chủ tịch nước trương Mĩ Hoa, 
Trong thể thao: nguyễn Thuý Hiền ...
HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ 
- HS làm việc cá nhân
HS lên trình bày
- HS giơ thẻ 
- HS giải thích lí do , 
- Lớp nhận xét
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
	Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại 
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được danh từ chung , danh từ riêng trong đoạn văn, nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng , tìm được đại từ xưng hô. 
 II. Đồ dùng dạy - học 
- Giấy khổ to và bút dạ cho HS làm bài theo nhóm. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS đặt 1 câu có sử dụng một trong các cặp quan hệ từ sau: vì ...nên..., nếu...thì..., chẳng những...mà còn.... 
- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. ở dưới lớp HS làm bài vào giấy nháp.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét, cho điểm 
- HS lắng nghe.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 ( HS khuyết tật làm)
- Gọi một HS đọc to Bài tập1. 
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- Cho HS nhắc lại định nghĩa về danh từ riêng, danh từ chung.
- HS trả lời:
- Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả bài làm của mình.
- HS lên bảng làm bài vào giấy nháp. Làm xong, trao đổi với bạn kết quả bài làm của mình.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- HS lần lượt trình bày kết quả. Các bạn khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Bài tập 2
- Gọi một HS đọc to bài tập. 
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung đến khi có câu trả lời đúng:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- GV cho HS nhắc lại kiến thức càn ghi nhớ về đại từ.
- Hai đến ba HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm việc cá nhân, hai HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào giấy nháp. 
- Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn.
- Nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4( phần a,b,c) 
- Yêu cầu một HS đọc toàn bài.
- Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài.
- HS các nhóm trao đổi, thảo luận, cử một thư kí viết nhanh bài làm của nhóm. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm của nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm được đúng nhiều nhất.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà học thuộc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán
 luyện tập
I mục đích yêu cầu. Giúp HS:
 - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. 
 - HS khuyết tật củng cố lại cách thực hiện phép chia đơn giản.
II. đồ dùng dạy học :
 - Vở bài tập
III. các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS chữa bài.
882:36 81:4
B. Bài mới 
Bài1: ( HS khuyết tật làm)
 - Cho HS làm bài. 2 HS lên bảng chữa.
Bài 3: Cho HS làm vào vở và lên bảng chữa 
- GV cho HS nêu cách làm 
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS:
 GV gọi HS làm bài. 
C. Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên
HS chữa bài
HS làm bài. 2 HS lên bảng chữa.
HS làm vào vở và 1 HS lên bảng chữa
HS nêu cách làm 
HS làm bài. 
HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên
	Chính tả 
Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam
Phân biệt âm đầu tr / ch, vần ao / au
I. Mục tiêu
 - Nghe – viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
 - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin, theo yêu cầu của BT3 , làm được BT2( a) 
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung Bài tập 2; Từ điển học sinh hoặc một vài trang từ điển phô tô nội dung vắn tắt.
- Hai ba tờ phiếu phô tô nội dung vắn tắt Bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho ba HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nh ... lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- GV cho HS xem một số bức tranh sưu tầm được về một số thông tin của nhà máy như thuộc tỉnh nào ? Sản lượng ?...
Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thông tin.
Mục tiêu : Giúp HS kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu tên được tính chất và công dụng của xi măng.
Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- GV chia lớp thành các nhóm 6, yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK. Các câu hỏi như sau : 
- HS về vị trí nhóm, bầu nhóm trưởng. Các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình đọc thông tin và thảo luận với nhau để trả lời các câu hỏi trang 59 SGK
+ Xi măng có tính chất gì ? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô ráo và thoáng khí ?
+ Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng nagy, không được để lâu ?
+ Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất và công dụng của bê tông và bê tông cốt thép.
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- GV gọi đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK. GV chốt lại ý kiến đúng. 
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho đến khi có đáp án đúng.
GV kết luận 
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3 : Trò chơi : “Tôi là ai ?”.
Mục tiêu : Củng cố lại tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học : đá vôi, gạch, ngói, xi măng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1 : Tổ chức, hướng dẫn chơi
- GV đưa ra tranh ảnh : một viên gạch, viên ngói, một hòn đá và một bao xi măng cho HS quan sát.
- HS quan sát 4 bức tranh.
- Hướng dẫn HS chơi bạn đó là người thắng cuộc.
- HS nghe hướng dẫn chơi.
Bước 2 : Tiến hành chơi.
- GV gọi một HS lên chơi thử. GV có thể gợi ý các câu hỏi để HS rõ.
- HS dưới lớp quan sát và cùng chơi.
- GV gọi HS xung phong chơi.
- HS cả lớp tiến hành chơi.
Bước 3 : Kết thúc
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn chơi thông minh.
- HS lắng nghe và vỗ tay tuyên dương các bạn.
Củng cố, tổng kết
- Nhận xét về ý thức thái độ học tập của HS. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Kể chuyện
Pa-xtơ và em bé
I. Mục tiêu
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 
II. Đồ dùng dạy - học 
 - Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to).
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS kể lại chuyện một việc làm tốt, hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
- Hai HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Giáo viên kể chuyện
3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS khá giỏi dựa lời kể của GV, quan sát tranh, nêu nội dung của từng bức tranh.
- HS lần lượt nêu nội dung câu chuyện theo từng tranh. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại nội dung của từng bức tranh. 
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh vẽ, kể lại câu chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS làm việc theo nhóm. 
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi em kể toàn bộ câu chuyện hoặc tiếp nối nhau, 
- GV chốt lại
- GV và cả lớp nhận xét các bạn kể, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn nhất.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho nhiều người cùng nghe và chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần tới.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Toán
chia một số thập phân cho một số thập phân
I mục đích yêu cầu. Giúp HS: 
 - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. 
 - Vận dụng giải bài toán có lời văn.
 - HS khuyết tật củng cố lại cách thực hiện phép chia đơn giản.
II. đồ dùng dạy học :Vở bài tập
III. các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
a ) Ví dụ1: GV nêu bài toán và hướng dẫn HS giải .
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên rồi thực hiện phép chia.
Ví dụ1:
23,56 : 6,2 = (23,56 10): (6,210)
 = 23,56 : 62
 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) 
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép tính: 23,56 : 6,2
- VD 2 tương tự,
- GV cho HS vận dụng cách làm và cho HS nêu cách chia.
- HS đọc ghi nhớ SGK
2. Thực hành.
Bài 1: (HS khuyết tật làm)
- HS làm bài, 2 HS chữa bài.
- GV chốt lại quy tắc 
Bài 2:
- HS làm bài. GV gọi HS chữa.
3. Củng cố dặn dò: GV cho HS nhắc lại cách tính.
HS nêu bài toán
HS theo dõi
HS theo dõi
HS nêu cách chia.
- HS đọc ghi nhớ SGK
HS làm bài, 2 HS chữa bài
HS làm bài, 2 HS chữa bài
HS nhắc lại cách tính.
Tập làm văn
luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ ghi ba phần chính của biên bản một cuộc họp. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc lại phần Ghi nhớ của tiết Tập làm văn Làm biên bản cuộc họp .
- Một đến hai HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi một HS đọc to bài tập (phần đề bài và gợi ý). 
- Một HS đọc to bài tập. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS trả lời
- Em định biên bản về cuộc họp nào?
 GV kết hợp ghi bảng tên các cuộc họp mà HS vừa nêu. 
- HS lần lượt nêu cuộc họp các em chọn viết biên bản 
- Yêu cầu HS nhận xét, trao đổi xem những cuộc họp mà các bạn vừa nêu: Cuộc họp nào cần ghi biên bản những cuộc họp nào không cần ghi biên bản. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đề bài có mấy gợi ý là những gợi ý gì?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Các HS cùng viết biên bản vào một nhóm, 
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
 - Gọi các nhóm trình bày kết quả bài làm trước lớp. GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá 
- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của các nhóm. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tập tích cực.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện lại biên bản vào vở.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
	Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại 
I.Mục tiêu:
 - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại.
 -Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng taviết được đoạn văn theo yêu cầu ( BT2)
II. Đồ dùng dạy - học 
 - Giấy khổ to và bút dạ cho HS làm bài theo nhóm. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV viết lên bảng, yêu cầu HS tìm các danh từ và đại từ trong hai câu văn sau:
 Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy .
- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. ở dưới lớp HS làm bài vào giấy nháp.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét, cho điểm việc làm bài và học bài ở nhà của HS.
- HS lắng nghe.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Yêu cầu một HS đọc toàn bài.
- Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài.
- HS các nhóm thảo luận, trao đổi tìm các động từ, tính từ , quan hệ từ có trong đoạn văn. Thư kí viết nhanh lên giấy kết quả bài làm của nhóm. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm của nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm được đúng, nhiều từ nhất.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bài tập 2
- Yêu cầu một HS đọc toàn bài.
- Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lại khổ thơ thứ hai của bài thơ Hạt gạo làng ta.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Yêu cầu HS dựa vào ý khổ thơ viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức và khi viết xong thực hiện theo yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc đoạn văn của mình
- HS lần lượt đọc bài làm của mình 
- Gọi HS nhận xét lựa chọn ra bạn viết đoạn văn hay, chỉ ra các động từ, tính từ, quan hệ từ chính xác, tuyên dương trước lớp.
- HS nhận xét và tuyên dương những bạn có những đoạn văn hay và thực hiện đúng theo yêu cầu của bài tập.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm lại Bài tập 2 vào vở .
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Kĩ thuật 
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 3).
I Mục tiêu
 1.Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích 
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu, thêu đã học, dụng cụ để thực hành .
 III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: Các nhóm kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thực hành
Hoạt động 1:Học sinh tiếp tục thực hành làm sản phẩm tự chọn
- GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- GV phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
- GV có thể cho H chọn một trong hai ND sau:
 +Cắt, khâu, thêu một sản phẩm tự chọn.
 +Nấu ăn: Lựa chọn một món ăn nào đó, có thể là món ăn đã học, cũng có thể là món ăn em đã tham gia nấu ở gia đình. Sau đó thực hành 
- GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và có thể HD thêm nếu HS còn lúng túng.
Hoạt động 2:Đánh giá kết quả thực hành
- GV tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo tiêu chí sau:
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 +Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật , mỹ thuật.
2.Nhận xét-dặn dò: 
- GV nhận xét ý thức học tập. Nhắc nhở HS đọc trước bài :"Lợi ích của việc nuôi gà" 
-HS nêu nội dung thực hành và thực hành theo ND đã chọn .
- Lựa chọn thực phẩm.
- Sơ chế thực phẩm .
- Chế biến món ăn
- Trình bày món ăn.
-HS tự đánh giá kết quả và báo cáo.
 Xác nhận của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 buoi 1.doc