Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ

Tiết 2: Tập đọc

CHUỖI NGỌC LAM

 Phun - tơn- ô - xlơ

I. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn 1.

 

doc 51 trang Người đăng hang30 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn : 20/11/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: 
Chào cờ
( Lớp trực tuần nhận xét)
*************************************
Tiết 2: Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
	Phun - tơn- ô - xlơ
I. Mục đớch yờu cầu:
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách các nhân vật.
	- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 1.
III .Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn.
? Nờu nội dung bài.
- GV nhận xột đỏnh giỏ
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Đọc với giọng kể chậm rói, nhẹ nhàng.
? Bài đọc chia làm mấy đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.
c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung.
? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
? Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
? Chi tiết nào cho biết điều đó?
? Chị của cô biết tìm gặp Pi-e làm gì?
? Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi Ngọc?
? Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
d. Luyện đọc diễn cảm.
- GV và cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc
- GV và cả lớp nhận xột đỏnh giỏ.
4. Củng cố 
? Nờu nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dũ:Dặn học sinh về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
-1 Học sinh đọc toàn bài.
2 đoạn: Đ1.Từ đầu.yờu quý.
 Đ2 phần cũn lại
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Lần 1: HS luyện đọc từ khú: Pi-e, Nụ-en,
- Lần 2: HS đọc, giải nghĩa từ: Lễ nụ-en, giỏo đường.
- Lần 3: Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn 1
-  tặng chị nhân ngày lễ Nô- en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi Ngọc.
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đạp  mảnh giấy ghi giá tiền 
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc tiềm Pi- e không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi- e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiền?
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm đợc.
- Các nhân vật trong truyện đều là ngời tốt, người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui cho nhau.
- Học sinh đọc nối tiếp 2 đoạn
- Học sinh theo dõi, phỏt hiện cỏch ngắt nghỉ, nhấn giọng
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp, học sinh đọc phân vai.
Điều chỉnh, bổ sung.
.
*****************************************
Tiết 3: Toán
Chia MỘT số tự nhiên cho một số tự nhiên 
mà thƯƠNG tìm được là một số thập phân
I. Mục tiờu
	- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
	- Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2.
	- HS yờu thớch mụn học
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết tiến trình của phép chia ví dụ 1.
III .Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Học sinh làm bài tập 3 (66)
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh
* Hớng dẫn học sinh thực hiện phép chia.
- Giáo viên nêu ví dụ 1:
- Ta phải thực hiện phép chia?
? Học sinh đặt phép tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia.
- Thực hiện phép chia song treo bảng phụ viết qui trình thực hiện phép chia.
Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2.
43 : 52 = ?
- Hướng dẫn học sinh nh ví dụ 1
* Quy tắc: sgk (67)
* Thực hành.
Bài 1: 
? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
25 bộ: 70 m
6 bộ: ? m
4. Củng cố 
- Hệ thống nội dung.
5. Dặn dũ:
-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
- Bài tập làm thờm: bài 1b, bài 3
- Học sinh đọc ví dụ.
Chu vi sân hình vuông: 27 m
 Cạnh của sân: ? m
- Thực hiện phép chia 27: 4 = ? m
Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m)
- Học sinh nối tiếp đọc lại:
- Học sinh chuyển 43 = 43,0 rồi thực hiện:
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
- Học sinh làm cá nhan, chữa bảng
- Học sinh thảo luận, trình bày.
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
Điều chỉnh, bổ sung.
.
***************************************
Tiết 4	: Khoa học
Gốm xây DỰNG: gạch gói
I. Mục tiờu
 - Nhận biết một số tớnh chất của gạch, ngúi.	
	- Kể tên 1 số loại gạch ngói và công dụng của chúng.
	- Quan sỏt, nhận biết một số vật liệu xõy dựng: Gạch, ngúi.
	- HS yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nớc.
III .Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hóy nờu tính chất của đá vôi?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Kể tờn một số đồ gốm
- Học sinh nối tiếp nêu những đồ vật làm bằng đồ gốm.
? Tất cả những loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
 Hoạt động 2: Quan sát.
? Nêu công dụng của gạch và ngói.
- Kết luận: Có nhiều gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.
* Bài học: (SGK)
4. Củng cố 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dũ: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
+ Đều được làm bằng đất sét.
+ Gạch, ngói  được làm từ đất sét. 
- Đồ sành, sứ là những đồ gốm được tráng men.
- Đặc biệt đồ sứ làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
Hình 
Công dụng
1
2a
2b
2c
4
- Dùng để xây tường
- Dùng để lát sân hoặc vỉa hè.
- Dùng để lát sân nhà.
- Dùng để ốp tường.
- Dùng để lợp mái nhà.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
Điều chỉnh, bổ sung.
.
**********************************************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Đạo đức
 Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1)
I. Mục tiờu
- Nờu được vai trũ của phụ nữ trong gia đỡnh và ngoài xó hội.
- Nờu được những việc cần làm phự hợp với lứa tuổi thể hiện sự tụn trọng phụ nữ.
- Tụn trọng, quan tõm, khụng phõn biệt đối xử với chị em gỏi, bạn gỏi và người phụ nữ khỏc trong cuộc sống hằng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện:
	Thẻ màu.
III .Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vì sao chúng ta phải kính già, yêu trẻ?
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (sgk trang 22)
- Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ. (4 nhóm, mỗi nhóm một bức tranh)
+ Giáo viên kết luận: Phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dung đất nớc ta trên các lĩnh vực quân sự khoa học, thể thao, kinh tế.
? Trong gia đình, trong xã hội ngời phụ nữ làm những công việc gì?
? Tại sao người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
- Hát
Học sinh thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
g Ghi nhớ sgk.
* Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1: .
+ Giáo viên kết luận: 
- Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ là a, b.
- Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là c, d
Bài 2: Bày tỏ thái độ.
Giáo viên hướng dẫn và nêu từng ý kiến
+ Giáo viên kết luận:
- Tán thành với các ý kiến a, b.
- Không tán thành b, c, đ.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dũ: Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi ngời phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng
* Làm cá nhân
- HS làm bài.
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Lần lượt học sinh bày tỏ bằng việc giơ thẻ màu.
Điều chỉnh, bổ sung.
.
**************************************
Tiết 2 : Luyện viết 
TIẾNG HÁT MÙA GẶT ( tiếp theo)
A. Mục đớch yờu cầu.
	- HS thực hành rèn luyện chữ viết, cách trình bày một đoạn trong bài thơ thể lục bát trong vở luyện viết lớp 5( Tiếng hỏt mựa gặt)
	- Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
B. Đồ dùng : 
- Bảng con.
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm ở nhà của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi tên bài.
b. Hướng dẫn thực hành luyện viết:
- GV đọc bài viết 
- Hướng dẫn học sinh một số từ khó
- Cho HS nhận xét cách trình bày bài thơ
- GV đọc cho HS viết.
+ Nhắc nhở HS cách trình bày, lưu ý độ cao, khoảng cách 
+Bao quát, giúp đỡ HS viết bài
+ Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
- HS nghe
- HS viết vào bảng con
- Thực hành viết bài.
Điều chỉnh, bổ sung.........
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************
Tiết 3: Toỏn +
Ôn tập về chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên thương tìm được là số thập phân
A. Mục tiờu
	- Củng cố cho học sinh cỏch chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn mà thương tỡm được là một số thập phõn.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm toỏn thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
B. Đồ dựng.
- VBT, Sỏch tham khảo
C. Cỏc hoạt động dạy học.
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn thương tỡm được là một số thập phõn
3.Ôn tập
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 BT 1 : Đặt tớnh rồi tớnh:
75 :4	; 102 : 16;	450 : 36
- Nhận xét , chữa :
- Nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn thương tỡm được là một số thập phõn
BT 2: Túm tắt : 4 giờ : 182km.
	 6 giờ : km?
- Nhận xét , chữa : 
BT 3: 
Túm tắt.
6 ngày đầu, mỗi ngày : 2,72km.
5 ngày sau, mỗi ngày : 2,17 km.
TB mỗi ngày : ..km đường?
4 . Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dũ 
- Chuẩn bị bài sau 
Làm bài tập vào bảng con 
 75
4
102 
16
 35
18,75
 060
6,375
 30
 120
 20
 080
 0
 0
450
36
090
12,5
 180
 0
- 1 HS đọc , nêu yêu cầu 
Bài giải:
Một giờ ụ tụ chạy được là :
 182 : 4 = 45,5 (km)
Quóng đường ụ tụ chạy trong 6 giờ là :
45,5 6 = 273 (km)
 Đỏp số : 273 km
Bài giải: 
6 ngày đầu đội cụng nhõn đú sửa được là 
 2,72 6 = 16,32 (km)
5 ngày sau đội đú sửa được là
 2,17 5 = 10,85 (km)
Trung bỡnh mỗi ... n tay tin cậy của mình
- GV kết luận như mục “Bạn cần biết”
+ HS thảo luận nhóm
- Nhóm1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà
-Nhóm2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà
-Nhóm3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân
- Đại diện 3 nhóm trình bày
- HS thực hành vẽ
III. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT
____________________________
Tiết 3: Toán
 ____________________________________
 Tiết4: Tiếng Việt
 Luyện viết bài 7
A. Mục đích yêu cầu:
- HS viết bài 7
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- HS luyện viết chữ đẹp.
- GD HS yêu quí môn học.
B. Chuẩn bị:
Vở tập viết chữ đẹp.
C.Các hoạt động dạy học.
I.ổn định tổ chức:
 Hát
II . Kiểm tra: 
 Vở tập viết.
III. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Luyện viết bài 7
2- HD luyện viết
GV yêu cầu HS viết bài 7.
Hướng dẫn cách viết chữ in nghiêng.
Theo dõi uốn nắn
- Thu 1 số vở chấm nhận xét chung.
Bình chọn HS viết đúng, viết đẹp
Nhận xét tuyên dương
HS xem chữ viết mẫu.
 -HS viết bài vào vở .
 -Cách viết chữ nghiêng
HS đổi vở chữa bài
IV. củng cố dặn dò:
 Về luyện viết chữ đẹp
 __________________________
 Chiều:
 Tiết1: Toán
 Ôn tập
A.Mục đích yêu cầu:
-Ôn tập củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng đơn vị đo diện tích
-Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo đã học.
B.Lên lớp:
I.ổn định tổ chức: Hát
II.Ôn tập
1-ôn tập củng cố các đơn vị đo....
HD làm bài tập 1, 2 .
GV theo dõi hướng dẫn.
Tìm số trung bình cộng
Đổi số đo thời gian.
HS lên bảng làm
Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng
 Bài 1(56VBT)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 2,105km = 2105m 
Tương tự 3 em lên bảng làm.
b) 2,105km2 = 2105000 m2
Tương tự 3em lên bảng làm.
 Bài2 (57 VBT)
 > 124tạ = 12, 4 tấn
 < 452g < 3,9 kg
 = 0,5 tấn > 302kg
 0,34tấn = 430kg
 Bài 3(57)
2em lên bảng giải
Lớp nhận xét bạn
Bài 4( 57)
Đổi đơn vị đo khối lượng
2em lên cùng giải
Lớp nhận xét bạn.
III.Củng cố dặn dò:
 Về xem lại bài.
 Chuẩn bị bài sau.
 ________________________
Tiết 2: Âm nhạc
(GV dạy chuyên) 
 ___________________
 Tiết 3: Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 9
I. Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần.
 Các tổ bổ xung ý kiến 
II. Gv nhận xét cụ thể tuần 9.
1. Đạo đức ;
- Nhìn chung các em trong lớp ngoan đoàn kết lễ phép , chào hỏi các thầy cô, lễ phép với người lớn tuổi .
2. Học tập : Đi học đều đúng giờ. 
- Thực hiện tốt nề nếp học tập trong tuần đã có nhiều bạn đạt được điểm khá ,tốt như : Hân, Liên, Tuấn, Hiếu, Hoàng, Vân Anh, Hùng.
- Bên cạnh đó vẫn còn có bạn đi học chưa đều các buổi chiều như : Nhi, Lở;
- Kiểm tra kết quả hàng ngày điểm đạt được chưa cao 
3. Thể dục vệ sinh đã dược thực hiện tương đối tốt; 
4. Nền nếp đội đã đi vào hoạt động , thực hiện tương đối tốt 
- Những bạn chưa có ý thức đeo khăn quàng :Điệp, Nhi, Nhiên.
5. Lao động ; làm tốt công tác lao động rọn vệ sinh trường lớp vào các buổi chiều thứ 5 hàng tuần .
III. Phương hướng tuần 10
- Duy chì nền nếp sẵn có , khắc phục nhược điểm 
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức 
- Thi đua học tập chào mừng các ngày lễ lớn 20/11, 
-Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra giữa kì I.
________________________________________________________________
Tiết 5: Giáo dục ngoài giờ
Chủ đề: Người học sinh ngoan
 A. Mục tiêu
Tiếp tục củng cố cho HS hiểu thế nào là HS ngoan
HS tập hát, múa về chủ đề
HS đăng kí thi đua
B. Chuẩn bị
HS chuẩn bị bài hát về chủ đề
C. Các hoạt động dạy học
* Hát tập thể
* Giới thiệu nội dung giờ học
- GV nêu 1 số yêu cầu tiêu chuẩn về người HS ngoan, cho HS tham khảo và đăng kí thi đua
* Văn nghệ
- GV dạy HS bài hát “ Những em bé ngoan
- Tuyên bố kết thúc giờ học, về sưu tầm những mẩu chuyện nói về người HS ngoan
Cả lớp hát bài “ Đi tới trường”
- HS thảo luận thế nào là người HS ngoan phát biểu
- Cá nhân đăng kí thi đua với GV tiêu chuẩn người HS ngoan mà em đạt được
Baứi 3: Chuyeồn caực hoón soỏ thaứnh phaõn soỏ roài thửùc hieọn pheựp tớnh
- GV cho hs laứm vụỷ chaỏm
a)2 x 3=x= 
b)7:2= := x=
c)4 + 2x 7= +x = += 
Baứi 3:Vieỏt tieỏp vaứo choóấ dấu chaỏm cho thớch hụùp
3 = = ?
Ta coự 3 = 3 + = + =+= 
Bài 1: Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 ( phần )
Số bé là: 80 :16 x 7 = 35
Số lớn là: 80 – 35 = 45.
Đáp số: 35 và 45.
Bài 2: 
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 4 = 5 ( phần)
Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44.
Số lớn là: 44 + 55 = 99.
 Đáp số: 44 và 99
Bài 3: 
Bài giải:
Nửa chu vi vườn hoa là:
120 : 2 = 60 ( m)
? m
Ta có sơ đồ: 
60m
Chiều rộng:
? m
Chiều dài:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 =12 ( Phần )
Chiêu rộng của mảnh vườn là:
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài của mảnh vườn là:
60 – 25 = 35 ( m)
Diện tích của mảnh vườn là:
25 x25 = 875 ( m2)
Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số: Chiều dài: 35 m; chiều rộng: 25 m; Lối đi: 35 m2
Thay dấu * bằng chữ số thớch hợp.
 2 * 6 4 * * 7
	a/ * 6 8 b/ 4 * * 6
 7 0 * 0
Giải: Hàng đơn vị 6+8 = 14 vậy * = 4 Giải: 4 * : 7 dư 4 vậy (4 * - 4) 7
 (nhớ 1) * = 6
- Hàng chục: (* + 6) nhớ 1 là 10 46 : 7 được 6 vậy dấu * ở thương là 6
 Vậy * + 6 hay * = 4 vỡ 66 x 7 = 462 nờn ta cú:
- Hàng trăm: (2 + *) nhớ 1à 7 462 7
 Vậy 2 + * + 6 hay * = 4 42 66
Ta cú: 236 0
 468 
 704
BTVN ( dành cho HS khỏ, giỏi): Đỳng ghi Đ, sai ghi S vào ụ trống : 
 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999 = 10004
 ( 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999) : ( 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999) = 1
( 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999) 100 = 99751
( 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999) (100 – 25 x 4) = 0
HS TB, yếu: 
Bài 1. Đặt tính rồi thực hiện phép tính:
31 507 + 28 933; 81 526 – 34 156;
3 219 x 4; 
Bài 2. So sánh các số:
4 235 ..3542; 3 701 .3 701;
5 286 .5296; 41 562 .41 652
 TẬP LÀM VĂN
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
	- Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sỏt và miờu tả trong bài văn tả cảnh.
	- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sỏt được và viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
II. CHUẨN BỊ
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở luyện Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hóy nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phỏt triển bài
* Bài 1: Đọc bài văn dưới đõy và trả lời cõu hỏi:
Hửng nắng
Bộ tỉnh dậy. Vừa mở mắt anh đó vội nhắm nghiền lại. Một tia nắng xuyờn qua bụi cõy, rọi trỳng mắt anh: Nắng rồi. Hàng thỏng mưa tầm, mưa tó mới cú một ngày nắng đõy. Chiếc ỏo choàng đục trắng mà bầu trời đang khoỏc dầm dề cả thỏng nay đó bị cuốn phăng đi. Những vạt xanh chợt hộ trờn bầu trời loang rất nhanh, phỳt chốc choỏn ngợp hết cả. Nổi lờn trờn cỏi nền trời xanh thẳm đú là ngồn ngộn một sắc bụng trắng trụi băng băng. Vầng thỏi dương vừa mới hiện ra hối hả trỳt xuống mặt đất nguồn ỏnh sỏng và sức núng đến vụ tận của mỡnh. Đồng ruộng, xúm làng, dũng sụng và những đỉnh nỳi ướt sũng nước, ngập trong nắng, xả hơi ngựn ngụt.
+ Bài văn trờn tả gỡ? Vỡ sao ẹm biết?
+ Những chi tiết nào miờu tả sự xuất hiện của ỏnh nắng?
+ Nắng lờn đó làm mọi vật biến đổi như thế nào?
* Bài 2: 
 "Nghộ hụm nay đi thi 
 Cũng dậy từ gà gỏy
 Người dắt trõu mẹ đi
 Nghộ vừa đi vừa nhảy"
Mượn lời chỳ nghộ con đỏng yờu trong bài thơ trờn, em hóy tả lại quang cảnh buổi sỏng hụm nghộ dậy sớm lờn đường đi thi cựng tõm trạng vui mừng, hớn hở của nghộ.
- GV hướng dẫn HS cỏch làm bài
- Cả lớp theo dừi rồi làm bài vào vở
4. Củng cố 
- GV nhận xột, tuyờn dương cỏc em cú ý thức học tập tốt
5. Dặn dũ
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hỏt
- HS trả lời
- HS thảo luận cặp đụi
- Đại diện cặp trỡnh bày kết quả
+ Bài văn tả cảnh nắng lờn. Tờn bài và nội dung của bài văn đó cho ta biết điều đú.
+ Một tia nắng xuyờn qua bụi cõy, rọi trỳng mắt anh.
Vầng thỏi dương vừa mới hiện ra hối hả trỳt xuống mặt đất nguồn ỏnh sỏng và sức núng đến vụ tận của mỡnh. 
+ Chiếc ỏo choàng đục trắng mà bầu trời đang khoỏc dầm dề cả thỏng nay đó bị cuốn phăng đi. 
Những vạt xanh chợt hộ trờn bầu trời loang rất nhanh, phỳt chốc choỏn ngợp hết cả.
Nổi lờn trờn cỏi nền trời xanh thẳm đú là ngồn ngộn một sắc bụng trắng trụi băng băng.
Đồng ruộng, xúm làng, dũng sụng và những đỉnh nỳi ướt sũng nước, ngập trong nắng, xả hơi ngựn ngụt.
Mở bài
- Giới thiệu khỏi quỏt buổi sỏng hụm Nghộ đi thi.
- Trời bắt đầu sỏng như thế nào? Nghộ cú suy nghĩ gỡ khi đú?
Thõn bài
Quang cảnh buổi sỏng trờn đường làng:
- ễng mặt trời
- Bầu trời
- Luỹ tre
- Cỏnh đồng lỳa
- Cõy cối
- Giú 
- Chim chúc
- Con đường làng nghộ đang đi
Kết bài
Cảm xỳc của nghộ: cảm xỳc này được thể hiện qua ý nghĩ của Nghộ, hành động vui mừng hớn hở của Nghộ.
 Chủ đề "Người học sinh ngoan"
Ôn bài thể dục giữa giờ
I - Mục tiêu
- HS hát, kể chuyện, đọc thơ về gương học sinh ngoan
- Ôn bài thể dục giữa giờ
II - Hoạt động trên lớp
1- GV giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt tập thể.
2- Tổ chức HS thi hát, kể chuyện, đọc thơ nói về người học sinh ngoan
- Em có biết bài hát, bài thơ hay câu chuyện nào nói về gương các bạn học sinh ngoan không?
- Bây giờ chúng ta cùng thi hát, đọc thơ, kể chuyện về những gương bạn tốt đó.
- Người học sinh ngoan có đức tính gì?
3- Ôn bài thể dục giữa giờ
GV cho HS ra sân, xếp hàng, ôn bài thể dục giữa giờ
GV uốn nắn cho HS các động tác chưa chính xác
4- Củng cố - Tổng kết: 
 Nhận xét chung tiết học .
HS trả lời
HS tham gia thi
- Nhận xét, bình chon bạn thể hiện hay nhất
- Chăm ngoan, giữ vở sạch, chữ đẹp, đoàn kết với bạn,...
HS ra sân xếp hàng
Cả lớp tập lại từng động tác
HS tập cả bài
 A-Mục đớch - Yờu cầu
 - HS ụn lại văn tả cảnh 
 - HS cú kĩ năng làm văn tả cảnh 
 - Giỏo dục : HS tớch cực tự giỏc làm bài 
B. Đồ dựng dạy học.
 Thầy : Nội dung bài dạy 
 Trũ : ễn tập 
C. Cỏc hoạt động dạy học
 1. Ổn định
Hỏt 
 2.Kiểm tra 
 Dàn bài tả cơn mưa 
 3.Bài ụn 
- GV nờu mục đớch yờu cầu tiết học 
- GV chộp đề lờn bảng 
- GV đọc đề 
- GV giỳp HS nắm chắc yờu cầu của đề 
 Đề thuộc thể loại văn gỡ ?
 Kiểu bài ?
 Tả cảnh gỡ ?
 GV nhắc nhở : Tả lại những cảnh đặc sắc của mựa xuõn : Cảnh vật , cõy cối làm nổi bật sự tươi đẹp của mựa xuõn 
- GV thu chấm 
4.Củng cố : 
 Nhận xột tiết học 
5.Dặn dũ :
 Chuẩn bị bài sau
HS đọc lại 
“ Mựa xuõn đến , cõy cối đõm chồi nảy lộc , chim hút vộo von , vạn vật bừng sức sống sau một mựa đụng giỏ lạnh . Em hóy tả lại cảnh sắc mựa xuõn tươi đẹp đú”
 Bài thuộc thể loại văn miờu tả 
 Tả cảnh 
Tả cảnh tươi đẹp của mựa xuõn
 HS làm bài ra nhỏp 
 Sửa chữa cõu văn 
 HS viết bài vào vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 14(1).doc