Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Tập đọc

Chuçi ngäc lam

 (Phun-t¬n O-xl¬)

I . Mục đích yêu cầu

- §äc l­u lo¸t, diÔn c¶m toµn bµi. BiÕt ®äc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật; cô bé ngây thơ, hồn nhiên: Chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngây thẳng, thật thà.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật là những người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. Đồ dùng D-H:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

III. Hoạt động D-H:

A. KiÓm tra bµi cò :

- HS: 3 em đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi về nội dung bài

B. Bài mới :

1. Giới thỉệu chủ điểm: Vì hạnh phúc con người. Giới thiệu bài: Chuỗi ngọc lam

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :

a. Luyện đọc

- HS: 2 em giỏi đọc bài văn

- T: Chia đoạn bài đọc: 2 đoạn. Truyện có mấy nhân vật?

- HS: Nối tiếp đọc các đoạn của bài.T kết hợp cho HS:

+ Tìm hiểu giọng đọc toàn bài, giọng các nhân vật: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng

Lời bé Gioan: ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu lấy từ con lợn đất tiết kiệm

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường tiểu học Vĩnh Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 30 th¸ng 11 năm 2009
Tập đọc
Chuçi ngäc lam
 (Phun-t¬n O-xl¬)
I . Mục đích yêu cầu 
- §äc l­u lo¸t, diÔn c¶m toµn bµi. BiÕt ®äc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật; cô bé ngây thơ, hồn nhiên: Chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngây thẳng, thật thà.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật là những người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dùng D-H: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III. Hoạt động D-H: 
A. KiÓm tra bµi cò : 
- HS: 3 em đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi về nội dung bài
B. Bài mới : 
1. Giới thỉệu chủ điểm: Vì hạnh phúc con người. Giới thiệu bài: Chuỗi ngọc lam 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc 
- HS: 2 em giỏi đọc bài văn
- T: Chia đoạn bài đọc: 2 đoạn. Truyện có mấy nhân vật? 
- HS: Nối tiếp đọc các đoạn của bài.T kết hợp cho HS:
+ Tìm hiểu giọng đọc toàn bài, giọng các nhân vật: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng
Lời bé Gioan: ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu lấy từ con lợn đất tiết kiệm
Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị
Lời cô chị: lịch sự, thật thà.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn và tìm hiểu bài:
- T chia các đoạn nhỏ trong phần 1: 3 đoạn.
- HS: Nối tiếp mỗi lượt đọc 3 em, T kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc các từ khó: Pi-e, Nô-en,; chú giải: Lễ nô-en.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+ Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam không? Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Ý phần 1 nói gì? (Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé).
- HS: 3 em nối tiếp phân vai đọc lại phần 1.
* Phần 2: - HS: 3 em nối tiếp đọc phần 2 sau khi T chia đoạn.
- HS: Chú giải từ: giáo đường.
- HS đọc lướt để tả lời các câu hỏi:
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
+ Vì sao Pi-e đã nối rằng cô bé đã trả giá rất cao để mua?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
+ Ý phần 1 nói gì? (Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé).
- HS: 3 em phân vai đọc lại phần 2.
c. Thi đọc diễn cảm:
- HS: 1em nhắc lại giọng đọc toàn bài và giọng các nhận vật
-HS: Từng tốp 4 em phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện. 
- HS: luyện đọc theo nhóm 4
- Lớp cùng T bình chọn nhóm đọc tốt nhất 
3. Củng cố , dặn dò : 
- Câu chuyên ca ngợi điều gì?(Ca ngợi ba nhân vật là những người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác)
- T: liên hệ, giáo dục HS, nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn.
-------- a & b -------
Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
II. Hoạt động D-H:
A. KTBC: 
- HS nhắc lại quy tắc chia nhẩm 1STP cho: 10,100,1000;
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- T yêu cầu HS thực hiện phép chia: 12 : 5
- HS thực hiện. 12 : 5 = 2 (dư 2). T giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên làm thương tìm được là một số thập phân.
a. VD: T đọc đề toán ở ví dụ 1
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- T hỏi: Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét, chúng ta làm thế nào? (Lấy chu vi của cái sân hình vuông chia cho 4).
- HS đọc phép tính: 27 : 4
- HS đặt tính và thực hiện chia, nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3).
- T hỏi: Theo em có thể chia tiếp được hay không? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư cho3 cho 4.
- T hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện tiếp phép chia.
	 27 	 4
	 30 	 6,75 (m)
	 20
 0
b. VD 2: T nêu ví dụ
- Đặt tính và thực hiện tính: 42 : 52
- T: Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không? Tại sao? 
 ( Phép chia này có SBC 42 bé hơn SC 52 nên không thực hiện giống phép chia 27 : 3). 
- T: Hãy viết số 43 thành STP mà giá trị không thay đổi ? (43 = 43,0)
- Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thể thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi
- HS đặt tính rồi tính, 1 HS trình bày trên bảng, nêu cách thực hiện của mình,
43,0 52
 0,82
 	 140
	 36
- T khi chia 1STP cho 1 STN mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào?
- HS nêu quy tắc SGK.
- T giải thích kĩ các bước thực hiện chia. HS nhắc lại quy tắc.
3. Luyện tập:
* Bài 1: HS đọc yêu cầu, HS đọc làm bảng con
- T: Kiểm tra, chữa bài.	VD:
 a. 12 5 23 4 882 36
	 20 2,4	 30	 5,75 	 162	 24,5
	 0	 20	 180
	 0	 0
 - HS: nhắc lại qui tắc vừa học 
 * Bài 2: HS đọc đề bài toán, HS giải vào vở, 1 HS giải vào phiếu lớn, đính bảng.
 Tóm tắt 	 Bài giải
25 bộ hết: 70m 	Số vải để may 1 bộ quần áo là:
6 bộ hết : ...?m 	 70: 25 = 2,8 (m)
	Số vải để may 6 bộ quần áo là:
	 2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8m
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- T đánh giá, ghi điểm.
* Bài 3: (Nếu còn thời gian) HS đọc yêu cầu BT.
- BT yêu cầu làm gì? (Viết các phân số dưới dạng số thập phân).
- Làm thế nào để viết các PS dưới dạng STP ? ( Lấy TS chia cho MS).
- HS làm bài vào vở, HS đọc kết quả.
	 = 2 : 5 = 0,4;	= 3 :4 = 0,75; = 18 : 5 = 3,6.
- T nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò: 
- HS: Nhắc lại qui tắv vừa học
- T nhận xét giờ học.
-------- a & b -------
Buổi chiều:
Tiếng Việt
Luyện viết: ĐƠN XIN GIA NHẬP HỘI CHỮ THẬP ĐỎ
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện viết đúng, đẹp chữ hoa: B, S, N, G, K, V, H.
- Luyện viết chữ in hoa như mẫu chữ trong vở luyệnviết
- Viết đúng các chữ viết thường có trong đơn.
II. Đồ dùng D-H:
- Vở luyện viết, bảng chữ cái.
III. Các hoạt động D-H:
1. Hướng dẫn HS viết các chữ cái chữ in hoa và tìm hiểu cách trình bày đơn
- HS quan sát bảng chữ cái, luyện viết vào bảng con các chữ cái thường: h, b, l, r; các chữ in hoa: B, S, N, G, K, V, H.
- T chữa từng nét chữ cho HS và hướng dẫn cách viết
2. HS luyện viết vào vở:
- HS nhìn mẫu ở vở và chép bài vào vở.
- T: Lưu ý HS viết đúng tên mình và các thông tin liên quan ở phần có dấu ()
- T lưu ý HS cách ngồi viết, cách cầm bút.
- Lưu ý HS cách trình bày trong vở.
3. Nhận xét, đánh giá:
- T kiểm tra bài viết một số em, chỉ ra từng lỗi, yêu cầu HS sửa.
- HS đổi vở cho nhau, soát lỗi.
- HS: Đọc lại bài và nhớ lại cách trình bày một lá đơn đã học.
- T nhận xét giờ học.
-------- a & b -------
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Luyện về giải toán có lời văn
II. Các hoạt động D-H:
- T ra bài tập, hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
1. Bài 1: Đặt tính rồi tính:
75 : 4 ; 102 : 16 ; 450 : 36
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- T cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
2. Bài 2: Một ô tô chạy trong 4 giờ được 182 km. Hỏi trong 6 giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu kilômét?
- 1 HS tóm tắt ở bảng lớp. 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
- 1 HS giải ở bảng lớp. lớp giải bài vào vở.
- Lớp cùng T nhận xét, chữa bài, VD:
Trong 1 giờ ô tô đó chạy được là:
182 : 4 =45,5 (km)
Trong 6 giờ ô tô đó chạy được là:
45,5 x 6 = 273 (km)
Đáp số: 273 km.
3. Bài 3: Một đội công nhân sửa đường trong 6 ngày đầu, mỗi ngày sửa được 2,72 km đường tàu; trong 5 ngày sau, mỗi ngày sửa được 2,17 km. Hỏi trung bình mỗi ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu kilômét đường tàu?
- T tóm tắt ở bảng lớp. HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
- 1 HS giải ở bảng lớp. lớp giải bài vào vở.
- Lớp cùng T nhận xét, chữa bài, VD:
6 ngày đầu đội công nhân sửa được là:
2,72 x 6 = 16,32 (km)
5 ngày sau đội công nhân sửa được là:
2,17 x 5 = 10,85 (km)
Trung bình mỗi ngày đội công nhân sửa được là:
(16,32 + 10,85) : (6 + 5) = 2,47 (km)
Đáp số: 2,47 km
4. Nhận xét, dặn dò:
- T nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ dạng toán đã học.
-------- a & b -------
Thể dục
BÀI 27
I. Mục tiêu:
- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi "Thăng bằng". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường
- Chuẩn bị còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- T phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài học.
- HS: Chạy chậm trên sân tập.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Chơi trò chơi tự chọn.
- KTBC: Tập lại 6 động tác đầu của bài thể dục phát triển chung đã học
2. Phần cơ bản: 
a. Ôn bài TD phát triển chung: 
- HS: Cả lớp đồng loạt theo đội hình vòng tròn: 
- T hô nhịp cán sự làm mẫu, nhận xét, sửa sai cho HS. 
- HS: Chia tổ tập luyện.
- HS: Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện; từng tổ lên trình diễn bài thể dục 1 lần, mỗi động tác 2-8 nhịp.
b. Chơi trò chơi “Thăng bằng”
- T nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. 
- HS tham gia chơi thử sau đó chơi chính thức có thi đua.
3. Phần kết thúc: 
- HS: Tập một số động tác hồi tĩnh
- T cùng HS hệ thống bài.
- T nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn dò; ôn bài thể dục ở nhà.
-------- a & b -------
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Gióp HS cñng cè quy t¾c vµ rÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp chia sè tù nhiªn cho sè tù nhiªn mµ th­¬ng t×m ®­îc lµ sè thËp ph©n.
II. Các hoạt động D-H:
A. KTBC:
- HS: làm bảng con, 1 em làm bảng lớp: 345: 17=; 79: 16 =
- T: Chữa bài: HS nhắc lại cách chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP.
B. Hướng dẫn luyện tập 
1. Bµi 1: HS nªu yªu cÇu bµi tËp, HS nªu c¸ch lµm.
- HS lµm bµi vµo vë. 4 HS lµm ë phiếu lớn, đính bảng
- Líp cïng T nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng.
VD a, 5,9 : 2 + 13,06	b, 167 : 25 : 4
	= 2,95 + 13,06	= 6,68 : 4
	= 16,01	= 1,67
- HS nh¾c l¹i quy t¾c thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
Bµi 3: - HS ®äc ®Ò to¸n.
- HS: xácđịnh d¹ng to¸n, líp gi¶i bµi vµo vë, 1 em làm phiếu lớn đính bảng
- T h­íng dÉn thªm cho nh÷ng em yÕu.
- T chÊm bµi mét sè em, ch÷a bµi, VD:
 Bµi gi¶i:
 ChiÒu réng m¶nh v­ên h×nh ch÷ nhËt lµ:
 24 x = 9,6 (m)
 Chu vi m¶nh v­ên h×nh ch÷ nhËt lµ:
 (2 4 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
 DiÖn tÝch m¶nh v­ên lµ:
 24 x 9, 6 = 230,4 (m2)
 §¸p sè: 230,4 m2 
Bµi 4: - HS ®äc ®Ò to¸n.
- Líp tù lµm bµi vµo vë råi ch÷a bµi.
- T chÊm bµi mét sè em, ch÷a bµi, VD:
Mét giê xe m¸y ®ii ®­îc:
93 : 3 = 31 (km)
Mét giê « t« ®i ®­îc:
103 : 2 = 51,5 (km)
Mét giê « t« ®i nhiÒu h¬n xe m¸y lµ: 
51,5 - 31 = 20,5 (km)
§¸p sè: 20,5 km
iii. Cñng cè, h­íng dÉn:
- T nhËn  ... dịch:
- HS: Hoạt động nhóm đôi
+ Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?(Phá tan âm mưu“đánh nhanh - thắng nhanh” của thực dân Pháp. Buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. Cơ quan đầu não của kháng chiến tại Việt Bắc được bảo vệ vững chắc cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta. Đã cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta).
- T chốt ý chính, ghi bảng.
- 2 HS đọc lại phần kết luận ở SGK.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tại sao nói: Việt Bắc, Thu đông 1947 là “Mồ chôn giặc Pháp”?
- T tổng kết tiết học.Yêu cầu HS về nhà học thuộc diễn biến và ý nghĩa của bài học.
-------- a & b -------
Địa lí
GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết nước ta có nhiều loại hình phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách
- Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
- Xác định được trên bản đồ giao thông VN một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn.
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II. Đồ dùng D-H:
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. Các hoạt động D-H:
A. KTBC:
- Vì sao các ngành CN dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng ĐB và vùng ven biển?
- Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta. Chỉ vị trí của chúng trên bản đồ.
	B. Bài mới:
1. Các loại hình giao thông vận tải:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm:
- HS thi kể các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải.
- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng thành 2 hàng dọc.
- Phát cho 2 em ở đầu mỗi hàng 1 viên phấn.
- Mỗi HS chỉ viết tên của 1 loại hình hoặc 1 phương tiện giao thông; HS mỗi đội tiếp nối nhau viết.
- Trò chơi: Thực hiện trong 2 phút.
- Hết thời gian đội nào kể được kể được nhiều là đội thắng cuộc.
- T kết luận: 
+ Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải; đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không.
+ Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách.
2. Phân bố một số loại hình giao thông:
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Bước 1: HS làm bài tập ở mục 2 SGK
- HS dựa vào lược đồ để tìm, chỉ được mạng lưới giao thông của nước ta phân bố.
- Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ.
- T: kết luận: 
	+ Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp đất nước.
	+ Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc - Nam.
	+ Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài của đất nước.
	 	+ Các sân bay quốc tế: Nội bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng.
	 + Những Tp có cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp HCM.
- T: Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế - Xã hội ở vùng núi phía Tây của đất nước? ( Đường HCM)
3. Hoạt động tiếp nối:
- HS đọc mục kết luận ở SGK.
- Để bảo vệ các tuyến đường giao thông, cần làm gì?
- T kết luận và nhắc nhở HS ý thức khi tham gia giao thông.
-------- a & b -------
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục đích yêu cầu:
- Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
II. Đồ dùng D-H:
- Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
II. Các hoạt động D-H:
A. KTBC:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Một HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
- T kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập.
- Nhiều HS nói trước lớp: Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? GV và cả lớp trao đổi xem những cuộc họp ấy ấy có cần ghi biên bản không?
- T nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản.
- T đính lên bảng tờ ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1biên bản cuộc họp, 1 HS đọc lại.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản.
- Cả lớp và T nhận xét
- T chấm điểm những biên bản viết tốt
-HS: Viết lại vào vở biên bản đã được chữa lại.
3. Củng cố - dặn dò:
- T nhận xét tiết học
- Về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
-------- a & b -------
Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia STP cho STP.
II. Các hoạt động D-H
A. KTBC:
- KT vở bài tập ở nhà của HS.
B. Bài mới:
1. Hình thành quy tắc chia 1STP cho 1STP.
a. Ví dụ 1: T nêu bài toán Ví dụ:
- HS nghe và tóm tắt bài tập
- T hỏi: Làm thế nào để biết được 1 dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam? (Lấy cân nặng của cả thanh sắt chia cho độ dài của cả thanh sắt?)
- HS nêu phép tính: 23,56 : 6,2
- T: Phép chia này có số bị chia và số chia là STP nên được gọi là phép chia 1STP cho 1STP.
- Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1STN khác 0 thì thương có thay đổi không? (.thương không thay đổi)
- HS áp dụng tính chất đó để tìm kết quả của phép chia:
23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) = 235,6 : 62 = 3,8
- HS trình bày cách làm của mình.
- Như vậy 23,56 : 6,2 bằng bao nhiêu? (23,56 : 6,2 = 3,8)
- T giới thiệu kĩ thuật tính: 23, 56 : 6,2 = ?
- HS theo dõi T thực hiện phép chia:
 23x5,6 6x2
 4 96 3,8 (kg)
 0
- T nêu yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép chia trên, so sánh thương của 23,56 : 6,2 trong các cách làm.
- Hướng dẫn HS phát biểu cách thực hiện phép chia 23,56 : 6,2
b. Ví dụ 2: T nêu yêu cầu, dựa vào cách đặt tính và thực hiện tính ở VD, các em hãy đặt tính và thực hiện phép tính: 82,55 : 1,27
82x55	1x27
6 35	 65
 0
- HS phát biểu quy tắc chia 1STP cho 1STP.
- T nêu quy tắc trong SGK, giải thích cách thực hành.
- HS đọc quy tắc.
3. Luyện tập:
* Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài, 
- T ghi lần lượt từng phép chia lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
- T cùng lớp nhận xét, chữa bài. Khi chữa bài, yêu cầu một số HS thựchiệnlịa phép chia
	* Bài 2: 1HS đọc đề bài.
- HS: 1 em tóm tắt bài toán lên bảng. 
- HS giải vào vở. T giúp đỡ thêm 3 HS yếu Gọi 1 HS chữa bài.
 Tóm tắt: 	Bài giải
	4,51lít dầu : 3,42 kg	1 lít dầu hoả cân nặng là:
	8 lít dầu : ... kg?	 3,42 : 4,5= 0,76 (kg)
	8 lít dầu hoả cân nặng là:
	 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
	 Đáp số: 6,08 kg
* Bài 3: (Nếu còn thời gian) HS tự làm bài, chữa bài.
	 Tóm tắt:	 	 
 2,8m : 1bộ
 429,5m: ...bộ?(thừa:...m?)
	 Bài giải
	 Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
	Vậy cửa hàng may được 153 bộ quần áo và còn thừa: 1,1 m vải
	Đáp số: 153 bộ quần áo, dư 1,1 m vải.
	4. Củng cố - dặn dò:
- T tổng kết bài học. HS nhắc lại qui tắc vừa học.
-------- a & b -------
Khoa học
XI MĂNG
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II. Đồ dùng D-H:
- Hình và thông tin trang 58, 59 SGK
	III. Các hoạt đông D-H:
	A. Kiểm tra bài cũ:
- H·y nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña g¹ch, ngãi? : 3 em
	B. Bµi míi: 
1. Nguồn gốc và tính chất của xi măng
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4
- Ở địa phương em, xi măng được dùng dể làm gì? (Xi măng dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà).
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta, tỉnh ta.( VD: Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Đông Hà, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên,...)
Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin
*Bước 1: Làm việc theo nhóm 4: HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59SGK 
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK, các nhóm khác bổ sung.
- HS: Nhắ lại tính chất củ	a xi măng.
2. Công dụng của xi măng
- T yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Xi măng được làm những vật liệu nào?
- Chốt ý chính: 
Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, ccác công trình thuỷ điện...
+ Cần bảo quản xi măng như thế nào? (ở nơi khô, thoáng, tránh ẩm ướt).
+ HS đọc mục bạn cần biết ở SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc nội dung bài
- T hệ thống bài, nhận xét giờ học
-------- a & b -------
Đạo đức:
t«n träng phô n÷ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt: 
- CÇn ph¶i t«n träng phô n÷ vµ v× sao ph¶i t«n träng phô n÷?
- TrÎ em cã quyÒn ®­îc ®èi xö b×nh ®¼ng, kh«ng ph©n biÖt trai hay g¸i.
- ThÓ hiÖn c¸c hµnh vi quan t©m, ch¨m sãc, gióp ®ì phô n÷ trong cuéc sèng.
	II. Đồ dùng D-H
- ThÎ mµu, tranh ¶nh, bµi th¬, bµi h¸t nãi vÒ ng­êi phô n÷ ViÖt Nam 
	III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
	A. Bµi cò
Em ®· lµm g× ®Ó thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh giµ yªu trÎ.
B. Bµi míi
1. Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu th«ng tin trang 22 SGK.
+ HS lµm viÖc theo nhãm quan s¸t, giíi thiÖu néi dung 1 bøc ¶nh trong s¸ch GK.
+ §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
+ T kÕt luËn: Nh÷ng bµ mÑ nãi trªn ®Òu lµ nh÷ng ng­êi phô n÷ kh«ng chØ cã vai trß quan träng trong gia ®×nh mµ cßn gãp phÇn rÊt lín vµo c«ng cuéc ®Êu tranh b¶o vÖ vµ x©y dùng ®Êt n­íc ta trªn c¸c lÜnh vùc qu©n sù, khoa häc, thÓ thao, kinh tÕ.
+ HS th¶o luËn:
- Em h·y kÓ c¸c c«ng viÖc cña ng­êi phô n÷ trong gia ®×nh trong x· héi mµ em biÕt?
- T¹i sao nh÷ng ng­êi phô n÷ lµ nh÷ng ng­êi ®¸ng ®­îc kÝnh träng?
+ HS tr×nh bµy ý kiÕn, líp bæ sung.
+ 2 HS ®äc phÇn ghi nhí SGK
	2. Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 1
+ HS lµm viÖc c¸ nh©n hoµn thµnh bµi tËp 1.
+ HS tr×nh bµy T kÕt luËn:
- C¸c viÖc lµm biÓu hiÖn sù t«n träng phô n÷ lµ (a), ( b).
- ViÖc lµm ch­a t«n träng phô n÷ lµ (c), (d).
	3. Ho¹t ®éng 3: Bµy tá th¸i ®é (Bµi tËp 2 SGK)
+ T lÇn l­ît nªu tõng ý kiÕn, c¶ líp bµy tá th¸i ®é theo c¸ch gi¬ thÎ mµu.
+ T mêi mét sè HS gi¶i thÝch lý do, líp bæ sung, GV kÕt luËn:
- T¸n thµnh víi c¸c ý kiÕn (a), (d).
- Kh«ng t¸n thµnh víi c¸c ý kiÕn (b), (c),(®) v× c¸c ý kiÕn nµy thÓ hiÖn sù thiÕu t«n träng phô n÷.
4. Hoạtđộng nối tiếp
- Nªu nh÷ng viÖc lµm thÓ hiÖn sù t«n träng phô n÷.
- DÆn: T×m hiÓu vµ chuÉn bÞ giíi thiÖu vÒ mét ngêi phô n÷ mµ em kÝnh träng, yªu mÕn.
S­u tÇm c¸c bµi th¬ bµi h¸t ca ngîi ng­êi phô n÷ nãi chung vµ ng­êi phô n÷ VN nãi riªng.
-------- a & b -------
SINH HOẠT ĐỘI
(Đ/ Toàn triển khai sinh hoạt Đội sau buổi học Tin học)
-------- a & b -------
NHẬN XÉT, KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5Tuan 14.doc