Tập đọc
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
(Theo Hà Đình Cẩn)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II. Đồ dùng D-H:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III. Hoạt động D-H:
A. KTBC:
- HS: Đọc thuộc lòng những khổ thơ yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- Một HS đọc toàn bài. GV chia đoạn: 4 đoạn.
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp, GV kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ khó: Buôn Chư Lênh, Y Hoa, Già Rok.
+ Tìm hiểu giọng đọc, cách đọc toàn bài: giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
+ Chú giải các từ ngữ: Buôn, nghi thức, gùi.
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Tập đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO (Theo Hà Đình Cẩn) I. Mục đích yêu cầu: 1. Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. 2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. II. Đồ dùng D-H: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III. Hoạt động D-H: A. KTBC: - HS: Đọc thuộc lòng những khổ thơ yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta, trả lời câu hỏi về bài đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc : - Một HS đọc toàn bài. GV chia đoạn: 4 đoạn. - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp, GV kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ khó: Buôn Chư Lênh, Y Hoa, Già Rok. + Tìm hiểu giọng đọc, cách đọc toàn bài: giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. + Chú giải các từ ngữ: Buôn, nghi thức, gùi. - T đọc diễn cảm bài văn. b. Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn 1, 2: + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? (...mở trường dạy học) + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? (Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung.Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.) - HS đọc thầm đoạn 3, 4: + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”? (Mọi người ùa theo già làng đề đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong bao nhiêu tiếng cùng hò reo). + Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? (Người dân Tây Nguyên hiểu: chữ viết mang lại sự hiểu biết, mang lại hạnh phúc ấm no...) - T: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với "cái chữ" thể hiện nguyện vọng thiết tha của người dân Tây Nguyên cho con em mình được học hành thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - HS tìm hiểu giọng đọc phù hợp với từng đoạn. - T: Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 3 - HS: Nêu cách đọc của mình. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp . Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3. Củng cố - dặn dò : - Bài văn nói lên điều gì?(Tình cảm của người Tây nguyên với cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.) - T nhận xét tiết học. -------- & --------- Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II. Các hoạt động D-H: A. KTBC: - 2 HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào nháp: Tìm x a. x x 1,6 = 86,4 b. 32,68 x x = 99,3472 -T cùng HS nhận xét. Chữa bài. B. Bài mới. * Bài 1: - 2 HS thực hiện phép chia ở bảng lớp. HS làm bảng con. - T nhận xét và chữa bài trên bảng,chẳng hạn : a) 17,55 : 3,9 = 4,5; b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18; d) 98,156 : 4,63 = 21,2 - HS: 2em nhắc lại qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân * Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bài ở vào phiếu đính bảng. Lớp nhận xét. T chữa bài, chẳng hạn: a) x x 1,8 = 72 b) x x 0,34 = 1,19 x 1,02 x = 72 : 1,8 x x 0,34 = 1,2138 x = 40 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 * Bài 3: HS đọc đề toán - Cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. Hs xác định dạng toán. - HS làm vào vở. - 1 HS làm vào phiếu lớn - Lớp cùng chữa bài, chốt kết quả đúng Bài giải 1 lít dầu hoả nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả có : 5,32 : 0,76 = 7 (lít) Đáp số: 7 lít * Bài 4: (nếu còn thời gian) HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào? (đến khi lấy được 2 chữ số ở PTP) - T yêu cầu HS đặt tính và tính. - Vậy nên lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218: 3,7 là bao nhiêu ? ( 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033)) 3. Củng cố - dặn dò: - T nhận xét giờ học. -------- & --------- Buổi chiều: Tiếng Việt Luyện viết: MÙA THU CÂU CÁ- VÀO HÈ I. Mục tiêu - HS luyện viết cả hai dạng chữ xiên và chữ đứng. - HS giỏi thi chữ viết luyện viết theo chủ đề “ Xây dựng trường học thân thiện” II. Đồ dùng D-H: - Vở luyện viết, bảng chữ cái. III. Các hoạt động D-H: 1. Hướng dẫn HS viết các chữ cái chữ in hoa và tìm hiểu cách trình bày bài thơ và bài văn xuôi. - HS quan sát bảng chữ cái, luyện viết vào bảng con các chữ cái thường: h, b, l, r; các chữ in hoa: B, S, N, G, K, V, H. - T chữa từng nét chữ cho HS và hướng dẫn cách viết - T: Hướng dẫn 5 HS thanm gia thi chữ viết cách viết đoạn văn theo chủ đề: “Môi trường thân thiện” và trình bày bài viết của mình 2. HS luyện viết vào vở: - HS nhìn mẫu ở vở và chép bài vào vở. - T: Lưu ý HS viết đúng tên mình và các thông tin liên quan ở phần có dấu () - T lưu ý HS cách ngồi viết, cách cầm bút. - Lưu ý HS cách trình bày trong vở. 3. Nhận xét, đánh giá: - T kiểm tra bài viết một số em, chỉ ra từng lỗi, yêu cầu HS sửa. - HS đổi vở cho nhau, soát lỗi. - T: Chữa bài, nhận xét bài viết của các HS tham gia dự thi - T nhận xét giờ học. -------- a & b ------- Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II. Các hoạt động D-H 1. Bài cũ: 2 HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 2. Luyện tập: GV viết các bài toán lên bảng, HS đọc đề, suy nghĩ và làm các bài tập sau vào vở. * Bài 1: Đặt tính rồi tính. 17,15 : 4,9 0,2268 : 0,18 37,825 : 4,25 - 3 HS làm bài ở bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Tìm x: x x 1,4 = 2,8 x 1,5 1,02 x x = 3,57 x 4,25 - 2 HS làm bài ở bảng lớp. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. * Bài 3: Tính: 51,2 : 3,2 - 4,3 x (3 - 2,1) - 2,68 - HS nêu thứ tự các bước tính. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng lớp. - Lớp cùng T nhận xét, chữa bài. * Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5 m2, chiều rộng 9,5m. Tính chu vi của mảnh đất hình chữ nhật đó? - 1 HS đọc đề toán. - Lớp suy nghĩ giải bài toán vào vở. 1 HS làm ở bảng lớp. - Lớp cùng T chữa bài, ví dụ: Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 161,5 : 9,5 = 17 (m) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (17 + 9,5) x 2 = 53 (m) 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc chia một số rthập phân cho một số thập phân. - T hận xét tiết học. -------- a & b ------- Thể dục BÀI 29 I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật. - Chơi trò chơi "Thỏ nhảy". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: 6-10' - T phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập. - Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp. - Chơi trò chơi GV chọn. 2. Phần cơ bản: 18-22' a. Ôn bài thể dục phát triển chung: - T: tổ chức cho HS cả lớp ôn 1 lượt. - T chỉ định 1 số HS các tổ lần lượt lên thực hiện từng động tác. - HS nhận xét, T kết luận. - HS: các tổ tự quản ôn tập sửa sai. - HS: Thi xem tổ nào có nhiều người thực hiện bài thể dục đúng và đẹp nhất: từng tổ thực hiện bài thể dục. - T cùng HS đánh gía, xếp loại. b. Chơi trò chơi "Thỏ nhảy": - T nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. - 2 HS làm mẫu, HS chơi thử 1 lần. - HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: 4-6' - HS tập động tác thả lỏng. - T cùng HS hệ thống bài. - T nhận xét, đánh giá kết quả bài học. - Giao bài tập về nhà. -------- & --------- Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Gióp HS thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n qua ®ã cñng cè c¸c quy t¾c chia cã sè thËp ph©n. II. Các hoạt động D-H: Bµi 1: 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn phÇn a vµ phÇn b. - Líp cïng T nhËn xÐt, ch÷a bµi. a) 400 +50 + 0,07 = 450,7 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 - PhÇn c, d T híng dÉn HS chuyÓn ph©n sè thËp ph©n thµnh sè thËp ph©n ®Ó tÝnh. HS lµm vµo vë nh¸p. Nªu kÕt qu¶. Bµi 2: HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cách làm - T híng dÉn HS chuyÓn c¸c hçn sè thµnh sè thËp ph©n råi thùc hiÖn so s¸nh hai sè thËp ph©n. T cïng HS lµm mÉu bµi a. HS lµm c¸c bµi cßn l¹i vµo b¶ng con. Nªu c¸c bíc tÝnh. Ta cã: 4= 4,6 vµ 4,6 > 4,35. VËy 4 > 4,35 2 = 2,04 vµ 2,04 < 2,2. VËy 2 < 2,2. 14 = 14,1 vµ 14,1 > 14,09 VËy 14,09 < 14 Bµi 3: HS nêu yêu cầu bài tập - T Híng dÉn häc sinh thùc hiÖn phÐp chia råi kÕt luËn. - T híng dÉn häc sinh ®Æt tÝnh råi tÝnh vµ dõng l¹i khi ®· cã hai ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n cña th¬ng, sau ®ã kÕt luËn. - HS lµm bµi vµo vë. Bµi 4: (Nếu còn thời gian) HS lµm bµi vµo vë, 4 HS ch÷a bµi ë b¶ng líp. Ch¼ng h¹n: a) 0,8 x x = 1,2 x 10 b) 210 : x = 14,92 – 6,52 0,8 x x = 12 210 : x = 8,4 x = 12 : 0,8 x = 210 : 8,4 x = 15 x = 25 c) 25 : x = 16 :10 d) 6,2 x x = 43,18 + 18,82 25 :x = 1,6 6,2 x x = 62 x = 25 : 1,6 x = 62 : 6,2 x = 15,625 x = 10 - T: Chấm một số bài và nhận xét C. Cñng cè, dÆn dß - T nhËn xÐt giê häc. - VÒ nhµ xem tríc bµi: LuyÖn tËp chung. -------- & --------- Chính tả: (Nghe - viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục đích yêu cầu: 1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. 2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã. II. Hoạt động D-H: 1. Giới thiệu bài: - T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết : - T đọc đoạn văn cần viết trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo - HS đọc thầm lại đoạn văn. - Hướng dẫn HS luyện viết các từ khó trong bài. - T đọc bài, HS viết, dò bài. - T chấm chữa bài, nêu nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : * Bài tập 2b : - HS đọc yêu cầu bài tập. - T nhắc HS chỉ tìm những tiếng có nghĩa. - Trình bày kết quả thi tiếp sức. + bỏ (bỏ ... ®îc c¸c mÆt hµng xuÊt khÈu, nhËp khÈu chñ yÕu ë níc ta. - Nªu ®îc c¸c diÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó ph¸t triÓn ngµnh du lÞch ë níc ta. - X¸c ®Þnh trªn b¶n ®å c¸c trung t©m th¬ng m¹i Hµ Néi, thµnh phè Hå ChÝ Minh vµ c¸c trung t©m du lÞch lín ë níc ta. II. Đồ dùng D-H: - B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam. - Tranh ¶nh vÒ c¸c chî lín, trung t©m th¬ng m¹i vÒ ngµnh du lÞch (phong c¶nh, lÔ héi, di tÝch lÞch sö, di s¶n v¨n ho¸ vµ di s¶n thiªn nhiªn thÕ giíi, ho¹t ®éng du lÞch). III/ Các hoạt động D-H: A. Bµi cò: - KÓ tªn c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng thêng ®îc sö dông? B. Bµi míi: 1. Ho¹t ®éng th¬ng maÞ: - HS lµm viÖc c¸ nh©n: Bíc 1: HS dùa vµo SGK, tr¶ lêi c¸c c©u hái: - Thîng m¹i gåm nh÷ng ho¹t ®éng nµo/ - Nh÷ng ®Þa ph¬ng nµo cã ho¹t ®éng th¬ng m¹i ph¸t triÓn nhÊt c¶ níc? - Nªu vai trß cña ngµnh th¬ng m¹i. - KÓ tªn c¸c mÆt hµng xuÊt nhËp khÈu ë níc ta. Bíc 2: HS tr×nh bµy kÕt qu¶, chØ trªn b¶n ®å vÒ c¸c trung t©m th¬ng m¹i lín nhÊt c¶ níc. - T kÕt luËn. 2. Ngµnh du lÞch: HS lµm viÖt theo nhãm 4 Bíc 1: HS dùa vµo SGK, tranh ¶nh vµ vèn hiÓu biÕt ®Ó: - Tr¶ lêi c¸c c©u hái cña môc 2 trong SGK. - Cho biÕt v× sao nh÷ng n¨m gÇn ®©y, lîng kh¸ch du lÞch ®Õn níc ta ®· t¨ng lªn? - KÓ tªn c¸c trung t©m du lÞch lín ë níc ta. Bíc 2: HS tr×nh bµy kÕt qu¶, chØ tren b¶n ®å vÞ trÝ c¸c trung t©m du lÞch lín. - T cã thÓ cho HS nªu nh÷ng ®iÒu kiÖn ®Ó ph¸t triÓn du lÞch cña mét trung t©m. VÝ dô: Hµ Néi cã nhiÒu hå vµ phong c¶nh ®Ñp nh: Hå Hoµn KiÕm, Hå T©y,... vµ nhiÒu di tÝch lÞch sö kh¸c ( V¨n MiÕu - Quèc Tö Gi¸m, Hoµng Thµnh, Khu phè cæ, L¨ng Chñ TÞch Hå ChÝ Minh...). C. Cñng cè, dÆn dß: - T hÖ thèng bµi - HS nªu bµi häc. - ChuÈn bÞ bµi "¤n tËp" -------- & --------- Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. Mục đích yêu cầu: 1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. 2. Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. II. Đồ dùng D-H: - Giấy khổ to - Tranh ảnh sưu tầm về những em bé kháu khỉnh. III. Các hoạt động D-H: A. KTBC: T nhận xét về đoạn văn tả hoạt động của một số HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. a. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập gợi ý. - Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. - Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà. - Giới thiệu ảnh, tranh minh hoạ em bé. - HS chuẩn bị dàn ý, trình bày dàn ý trước lớp. T cùng cả lớp góp ý, hoàn thiện dàn ý. * Mở bài: Bé Bông - em gái tôi, đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi. * Thân bài: 1. Ngoại hình: - Nhận xét chung: bụ bẫm. - Chi tiết: + Mái tóc: thưa, mềm như tơ + Hai má: bầu bĩnh, hồng hào.. + Miệng: xinh, hay cười + Chân tay: nhiều ngấn 2. Hoạt động: - Nhận xét chung: như một con búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười. - Chi tiết: + Lúc chơi: lê la dưới sân với một đống đồ chơi, cười khanh khách + Lúc xem ti vi: Thấy có quảng cáo thì ngồi xem rất chăm chú,... + Lúc làm nũng mẹ: kêu a...a khi mẹ về, ôm lấy cổ mẹ,... * Kết bài: Em rất yêu bé Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé. b. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT, T đọc bài văn ở SGV cho HS nghe. Dựa vào dàn ý mà em đã lập và các hoạt động của em bé đã xác định để viết đoạn văn sau cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu của bé và tình cảm của em dành cho bé. - HS tự làm vào VBT. - HS đọc đoạn văn trước lớp. - T nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 3. Củng cố - dặn dò: - T nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại -------- & --------- Toán gi¶i to¸n vÒ TØ sè phÇn tr¨m I. Mục tiêu: Gióp HS: + BiÕt c¸ch t×m tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè. + VËn dông gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n cã néi dung t×m tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè. II. Các hoạt động D-H: 1. Híng dÉn häc sinh gi¶i to¸n vÒ t×m tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè: a) GV giíi thiÖu c¸ch t×m tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè: 315 vµ 600. - T ®äc vÝ dô, ghi tãm t¾t lªn b¶ng: + Sè HS toµn trêng: 600 + Sè HS n÷: 315 - HS lµm theo yªu cÇu cña T: + ViÕt tØ sè cña HS n÷ vµ sè HS toµn trêng (315 : 600) + Thùc hiÖn phÐp chia (315 : 600 = 0,525) + Nh©n víi 100 vµ chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %) - T nªu: Th«ng thêng ta viÕt gän c¸ch tÝnh nh sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5 % - HS nªu quy t¾c gåm hai bíc: + Chia 315 cho 600. + Nh©n th¬ng ®ã víi 100 vµ viÕt kÝ hiÖu % vµo bªn ph¶i tÝch t×m ®îc. b) ¸p dông vµo gi¶i bµi to¸n cã néi dung t×m tØ sè phÇn tr¨m: - T ®äc bµi to¸n trong s¸ch vµ gi¶i thÝch: Khi 80 kg níc biÓn bèc h¬i hÕt th× thu ®îc 2,8kg muèi. T×m tØ sè phÇn tr¨m cña lîng muèi trong níc biÓn. - 1 HS lªn b¶ng gi¶i. C¶ líp lµm vµo vë nh¸p. TØ sè % cña lîng muèi trong níc biÓn lµ: 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5 % §¸p sè: 3,5 % 2. LuyÖn tËp: Bµi 1: HS viÕt lêi gi¶i vµo vë vµ nªu kÕt qu¶ tríc líp. 0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 % ; 1,35 = 135 %. Bµi 2: T giíi thiÖu mÉu vµ híng dÉn HS tÝnh 19 : 30, dõng l¹i ë 4 ch÷ sè sau dÊu phÈy, viÕt 0,6333...= 63,33 % ). - HS lµm phÇn cßn l¹i vµo b¶ng con. - T kiÓm tra kÕt qu¶ vµ ch÷a bµi. VÝ dô: 45 : 61 = 0,7377... = 73,77 % 3. Cñng cè dÆn dß: - HS nh¾c l¹i quy t¾c t×m tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè. - T nhËn xÐt giê häc. - VÒ nhµ xem tríc bµi: LuyÖn tËp. -------- & --------- Khoa học CAO SU I. Mục tiêu: Sau bài học này, HS biết: - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Đồ dùng D-H: - Hình trang 62, 63, SGK. - Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su, quả bóng, dây chun III. Hoạt động D-H: A. KTBC: - Nêu tính chất của thuỷ tinh. - Kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS quan sát hình trang 62 SGK, kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su có trong hình vẽ. 2. Tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Thực hành - Bước 1: Làm việc theo nhóm: thực hành như chỉ dẫn T63 - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. + Ném bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy bóng lại nảy lên. + Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra, khi buông tay sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ. GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi. b. Hoạt động 2: Thảo luận. - Bước 1: Làm việc cá nhân; đọc nội dung mục bạn cần biết T63 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Bước 2: Làm việc cả lớp: HS lần lượt trả lời các câu hỏi . Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? (Có 2 loại cao su: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo) . Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tác dụng gì? (Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác) . Cao su được sử dụng để làm gì? (Làm săm, lốp xe, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình) . Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? (Không để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao, hoặc nơi có nhiệt độ quá thấp. Không để các loại hoá chất dính vào cao su) 3. Hoạt động tiếp nối: - 1 HS nhắc lại mục bạn cần biết ở SGK - T nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. -------- & --------- Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ(tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS biết cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - Không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống. II. Đồ dùng D-H: - HS: Sưu tầm các bài hát, múa, thơ, chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng. III. Các hoạt động D-H: A. KTBC: - Vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ? B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3, SGK) - T: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống BT 3. - HS: Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung. T kết luận: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì chọn bạn, không nên chon Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai. - Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK - HS hoạt động nhóm, thảo luận điền vào phiếu học tập. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện cho nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. + Những ngày dành riêng cho phụ nữ: ngày 20/10; 8/3. + Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ: Hội phụ nữ, câu lạc bộ phụ nữ doanh nhân. T: kết luận: + Ngày 8 - 3 là ngày Quốc tế phụ nữ. + Ngày 20 - 10 là ngày phụ nữ Việt Nam. + Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. 3. Hoạt động 3: Ca ngợi người PNVN (BT 5, SGK) - HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về một người PN mà em yêu mến, kính trọng. - HS thi hoặc đống vai phóng viên phỏng vấn các bạn. + Em hãy nêu suy nghĩ của em về người PNVN? (PNVN kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà) + Họ đã có những đóng góp gì cho XH, cho giáo dục? ( Họ đã đóng góp rất nhiều cho gia đình, XH trong công cuộc bảo vệ, XH và cải tổ đất nước). 3. Củng cố - dặn dò: - T nhận xét tổng kết nội dung bài. -------- & --------- SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần 15. - Lên kế hoạch, phát động thi đua tuần 16 II. n: 1. Đánh giá của Ban cán sự lớp 2. Đánh giá của GVCN: * Học tập: Đã dấy lên phong trào thi đua rộng khắp và thật sự sôi nổi. Nhiều bạn đã thật sự cố gắng, các em đã thật sự biết thi đua để bày tỏ tình cảm với các anh hùng liệt sĩ * Nền nếp: Duy trì cơ bản nền nếp lớp tốt, nhiều em có tinh thần đóng góp cho tập thể. Tuy nhiên vẫn còn nhiều em chưa ngoan: Xuân Sơn, Cường * Vệ sinh: Làm sạch, đep khuôn viên trường, lớp. Trang phục cá nhân sạch sẽ gọn gàng. * Công tác Đội: - Tham gia tốt thể dục, ca múa giữa giờ, thực hiện tốt nội qui Đội. - Tham gia vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ xã 3. Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ. 4. Kế hoạch tuần 16: * Học tập: Tiếp tục phát động: Thi đua giành nhiều Hoa điểm tốt chào mừng 22 - 12 Tích cực công tác học bài, làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị đầy đủ sách vở, ĐDHT cho hoạt động học. * Lao động vệ sinh: Tiến hành lau chùi, làm sach đẹp khuôn viên trường, lớp. * Công tác Đội: - Thực hiện tốt trang phục của người đội viên khi đến trường. - BCH Chi đội phát huy tốt hơn nữa vai trò quản lí, chỉ đạo của mình. -------- a & b -------- NHẬN XÉT, KÍ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: