Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 16

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 16

TẬP ĐỌC

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN (trang 152)

I/Mục tiêu :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

- Kính trọng và biết ơn thầy thuốc Hải Thượng Lãn Ông.

II)Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
NGAØY
Tiết
MOÂN
BAØI
Thöù 2
05.12
1
2
6
7
8
Taäp ñoïc
Toaùn
Khoa hoïc 
Toán-TC
TV- TC
Thaày thuoác nhö meï hieàn. 
Luyeän taäp 
Chaát deûo 
Luyện tập
Luyện tập
Thöù 3
06.12
1
3
5
6
7
Toaùn 
Chính taû
L.töø vaø caâu 
Kĩ thuật
Lòch söû 
Giaûi toaùn veà tæ soá phaàn traêm (tt)
Phaân bieät : r – d – gi , v – d , ieâm – im , ieâp – ip.
Toång keát voán töø 
Haäu phöông nhöõng naêm sau chieán dòch bieân giôùi. 
Thöù 4
07.12
1
2
3
6
7
8
Taäp ñoïc
Toaùn
Tập l. vaên
Keå chuyeän
TV- TC 
Toán-TC
Thaày cuùng ñi beänh vieän 
Luyeän taäp
Kieåm tra vieát 
Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia.
Luyện tập 
Luyện tập
Thöù 5
08.12
1
3
4
6
7
8
Toaùn
L.töø vaø caâu 
Ñòa lí 
Ñaïo ñöùc 
TV- TC 
Toán-TC
Giaûi toaùn veà tæ soá phaàn traêm (tt)
Toång keát voán töø (tt) 
OÂn taäp 
Hôïp taùc vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh (tieát 2).
Luyện tập
Luyện tập
Thöù 6
09.12
1
2
3
4
5
Toaùn
Laøm vaên 
Khoa hoïc
TV- TC 
Sinh hoạt
Luyeän taäp 
Laøm bieân baûn moät vieäc. 
Tô sôïi
Luyện tập
Nhận xét tuần
TUẦN 16
Thöù hai, ngaøy 05 thaùng 12 naêm 2011
TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN (trang 152)
I/Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- Kính trọng và biết ơn thầy thuốc Hải Thượng Lãn Ông. 
II)Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III)Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
5’
1,Kiểm tra bài cũ:
- Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ?
- Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi
1’
8’
2, Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC của tiết học
b- Luyện đọc: 
-GV g ọi 1HS đ ọc b ài.
- 1 HS giỏi đọc cả bài 
-GV chia đo ạn:B ài chia l àm 3 đo ạn:
+Đ1: T ừ đ ầucho th êm g ạo c ủi.
+ Đ2: Ti ếp.c àng ngh ĩ c àng h ối h ận.
+ Đ3:c òn l ại.
-Luyện đọc các từ ngữ : Lãn Ông, ân cần, khuya
-HS tiếp nối đọc từng đoạn.
+HS t ìm t ừ kh ó đ ọc.
+HS luy ện đ ọc t ờ kh ó.
+HS đs ọc ti ếp n ối l ần 2.
+HS đọc phần chú giải
-HS giải nghĩa từ.
-GV giảng từ: Lãn Ông,danh lợi , bệnh lậu
-GV đọc diễn cảm toàn bài
-1 HS đọc toàn bài
12’
c-Tìm hiểu bài: 
 Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
-HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
*Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh nặng tự tìm đến thăm.Ông tận tuỵ chăm sóc....không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi.
- Điều gì thể hiện lòng ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ?
*Lán Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra, chứng tỏ ông là 1 người có trách nhiệm.
- Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
- Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài như thế nào?
*Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng ông đã từ chối.
* Dành cho HSKG : Lãn Ông không màng danh lợi, chỉ chăm làm việc nghĩa,...
- Ý nghĩa bài văn ?
-Ca ngơị tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông 
7’
d, Đọc diễn cảm: 
-GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2
-HS luyện đọc đoạn
-3 HS thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
3’
3/Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc lại, chuẩn bị bài Thầy cúng đi bệnh viện
Toán
 Tiết 76:	 Luyện tập (trang 76)
I.Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
II. Chuẩn bị : 
Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
29’
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
a-Giới thiệu bài: 
 b- LuyÖn tËp:
 Bài 1: GV HDHS cách hiểu theo mẫu: 6% + 15% = 21% như sau: để tính 
6% + 15% ta cộng nhẩm 6 + 15 = 21 rồi viết thêm kí hiệu % sau số 21 
- 1HS lên làm BT3.
 Bài 1: 
Ghi vở
6% + 15% = 21%
- Tương tự với các phép tính còn lại.
 Bài 2: 
Bài 2: Đọc đề, làm bài theo nhóm 2
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5% - 100% = 17,5%
- GV giải thích cho HS hiểu : 
Đáp số: a) Đạt 90%; 
b) Thực hiện 117,5%; vượt 17,5%
a) 18 : 20 = 0,9 = 90%. Tỉ số này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đạt được 90% kế hoạch.
b) 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%. Tỉ số phần trăm này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã thực hiện được 117,5% kế hoạch.
117,5% - 100% = 17,5%. Tỉ số này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5% kế hoạch.
 Bài 3: Dành cho HSKG
Bài 3: Đọc đề, làm bài
Tiền vốn: 42.000 đồng
Tiền bán: 52.500 đồng
a) Tìm tỉ số phần trăm của số tiền bán rau và số tiền vốn.
b) Tìm xem người đó lãi bao nhiêu phần trăm?
Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
52.500 - 42.000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số phần trăm tiền lãi là:
125% - 100% = 25%
2’
3-Củng cố dặn dò : 
- Nh ận x ét gi ờ h ọc.
Đáp số: a) 125%; b) 25%
- Xem trước bài Giải toán về tỉ số phần trăm.
Khoa học 
Bài 31: CHẤT DẺO (trang 64)
I-Mục tiêu: 
 - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
 - Nêu được một số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
 -Gi áo d ục t ính Cẩn thận, biết giữ gìn sản phẩm bằng chất dẻo
 II. Đồ dùng : 
 - HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa.
 - Giấy khổ to, bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3’
1. Bài cũ: 
 - Hãy nêu tính chất của cao su?
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?
- 2 HS trả lời.
- Lớp bổ sung.
30’
2. Bài mới:
H Đ1: Giới thiệu bài 
HĐ 2: Quan sát 
- HS làm việc theo cặp cùng quan sát hình minh họa trang 64 SGK và đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp. Dựa vào kinh nghiệm sử dụng để tìm hiểu và nêu đặc điểm của chúng.
- 5-7 HS đứng tại chỗ trình bày.
- HS lắng nghe và nhận xét.
Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
- HS trả lời.
HĐ 3: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế : 
- HS đọc kĩ bảng thông tin trang 65, trả lời từng câu hỏi ở trang này.
- HS hoạt động cả lớp dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
1. Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào?
2. Chất dẻo có tính chất gì?
- Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá.
- Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
3. Có mấy loại chất dẻo? Là những loại nào?
- Có 2 loại chất dẻo: chất dẻo làm ra từ dầu mỏ và chất dẻo làm ra từ than đá.
4. Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì?
- Dùng xong được rửa sạch hoặc lau chùi như những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh. 
5. Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao?
- Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
GV kết luận : SGV
HĐ 4: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo
- GV tổ chức trò chơi: “Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo”
+ Chia nhóm theo tổ.
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS ghi tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo ra giấy.
- Các nhóm thảo luận
- Tổng kết cuộc thi, khen thưởng nhóm thắng cuộc
- Đại diện nhóm lên trình bày.
2’
3. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về chất dẻo và mỗi HS chuẩn bị một miếng vải nhỏ.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 06 tháng 12 năm 2011
Toán 
Tiết77: Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo)- trang76
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
I.Bài cũ : 
II.Bài mới : 
1- Giới thiệu bài: 
2-HD HS giải toán về tỉ số phần trăm: 
- 1HS lên làm BT2
a- Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800
GV đọc bài toán ví dụ, ghi tóm tắt đề bài lên bảng:
Số HS toàn trường: 800 HS
Số HS nữ chiếm: 52,5%
Số HS nữ: ..... HS?
Hướng dẫn HS ghi tóm tắt các bước thực hiện:
100% số HS toàn trường là 800 HS
1% số HS toàn trường là ...... HS?
52,5% số HS toàn trường là ...... HS?
- HS tính bài theo nhóm 2 :
800 : 100 x 52,5 = 420
Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420
- Một vài HS phát biểu và đọc lại quy tắc: 
Muốn tìm 52,5% của 800 ta lấy 800 nhân với 52,5 và chia cho 100.
Chú ý: - Hai cách tính 800 x 52,5 : 100 và 800 : 100 x 52,5 có kết quả như nhau. Vì vậy trong thực hành, tuỳ từng trường hợp HS có thể vận dụng một trong hai cách tính trên.
- Trong thực hành tính có thể viết thay cho 800 x 52,5 : 100 hoặc 800 : 100 x 52,5.
b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
. GV đọc đề bài, giải thích và HD HS:
+ Lãi suất tiết kiệm 1 tháng là 0,5% được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đồng.
- HS làm bài theo nhóm 2 :
+ Do đó gửi 1.000.000 đồng sau 1 tháng được lãi bao nhiêu đồng?
Bài giải:
Tiền lãi sau một tháng là:
1.000.000 x 0,5 : 100 = 5.000 (đồng)
Đáp số: 5.000 đồng
18’
3- Thực hành : 
Bài 1: Hướng dẫn
Bài 1: Đọc đề
- Tìm 75% của 32 học sinh (là số học sinh 10 tuổi).
- Tìm số học sinh 11 tuổi.
- 1HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Số học sinh 10 tuổi là:
32 x 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh 11 tuổi là:
32 - 24 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Bài 2: Hướng dẫn
Bài 2: Đọc đề, làm bài rồi chữa bài.
- Tìm 0,5% của 5.000.000 đồng (là số tiền lãi sau một tháng)
- Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi.
Bài giải:
Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là:
5.000.000 x 0,5 : 100 = 25.000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một tháng là:
5.000.000 + 25.000 = 5.025.000 (đồng)
Đáp số: 5.025.000 đồng
Bài 3: Dành cho HSKG
Bài 3: 
- Tìm số vải may quần (tìm 40% của 345m)
Bài giải:
- Tìm số vải may áo.
Số vải may quần là:
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là:
345 - 138 = 207 (m)
Đáp số: 207m vải
III. Củng cố dặn dò : 
- NX giờ học, dặn dò HS về nhà.
- Xem trước bài luyện tập.
CHÍNH TẢ
 NGHE-VIẾT: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
 Phân biệt : r/d/gi (trang 154)
I)Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bà ...  Giáo dục ý thức bài trừ tệ nạn mê tín dị đoan.
II) Chuẩn bị :
-Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho HS viết biên bản
III)Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3’
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một em bé đã được viết lại
-HS đọc
1’
30’
II. Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC của tiết học
2-Hướng dẫn HS luyện tập: 
*Bài 1:
- GV lưu ý HS cách trình bày biên bản và trả lời câu hỏi.
*Bài 1:
-HS nối tiếp nhau đọc
-HS thảo luận nhóm để tìm điểm giống và khác nhau giữa 2 biên bản rồi trình bày:
-GV theo dõi
+ Giống nhau: 
Phần mở đầu: Có quốc hiệu. tiêu ngữ,tên biên bản.
Phần chính: thời gian, địa điểm,thành phần,diễn biến.
Phần kết: ghi tên,chữ kí của người có trách nhiệm
+ Khác nhau:
Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu.
Nội dung của biên bản Mèo Vằn...có lời khai của những người có mặt.
*Bài 2:
- GV HD HS : Đóng vai bác sĩ trực phiên trực cụ Ún trốn viện, em lập biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
*HS đọc BT2
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày ,cả lớp nhân xét bổ sung
1’
3/Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà hoàn chỉnh biên bản trên.
 Khoa học 
Bài 32: TƠ SỢI (trang 66)
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
 - Giữ gìn và biết bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
 II.Chuẩn bị :
 - HS chuẩn bị các mẫu vải.
 - GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm (đủ dùng theo nhóm).
 - Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm), 1 bút dạ, phiếu to.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3’
1’
10’
1. Bài cũ: 
- Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó có tính chất gì?
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
- Nêu ngắn gọn từ bài cũ vào bài, ghi đầu bài.
HĐ 2: Quan sát và thảo luận: 
- 2 HS trả lời.
 - Lớp nhận xét.
- HS quan sát hình minh họa trang 66 trong SGK và cho biết những hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay. Những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận theo nhóm. 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
H3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm.
 Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?
- Sợi bông, sợi đay, sợi lanh có nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật
GV giảng:- Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên.
- Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. 
18’
HĐ 3: Thực hành: 
- Phát cho mỗi nhóm một bộ đồ dùng học tập bao gồm:
- HS hoạt động nhóm, nhận đồ dùng học tập, làm việc theo sự điều khiển của GV .
+ Phiếu học tập.
+ Hai miếng vải nhỏ các loại: sợi bông (sợi đay, sợi len, tơ tằm); sợi ni lông.
+ Diêm 
+ Bát nước
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
 - TN1: Nhúng từng miếng vải vào bát nước. Quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nước.
- TN2: Lần lượt đốt từng loại vải trên. Quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả.
- 2 HS trực tiếp làm thí nghiệm, các HS khác quan sát hiện tượng, nêu lên hiện tượng để thư kí ghi vào phiếu học tập.
- Dán phiếu thảo luận lên bảng, 2 HS lên trình bày kết quả TN.
- Lớp theo dõi bổ sung, đi đến thống nhất ý kiến.
- Nhận xét, khen ngợi HS biết tổng hợp kiến thức.
- HS đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK
GV kết luận: 
- Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.
- Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
3’
3. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về đọc kĩ phần thông tin về tơ sợi và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc nội dung chính
sinh ho¹t
kiÓm ®iÓm trong tuÇn
I – Môc tiªu
 - Hs biÕt nhËn xÐt c¸c mÆt häat ®éng trong tuÇn, biÕt ®­îc nh÷ng ­u, nh­îc ®iÓm cña c¸ nh©n, líp. Tõ ®ã ®Ò ra gi¶i ph¸p x©y dùng tËp thÓ v÷ng m¹nh. §­a phong trµo cña líp ngµy cµng ®i lªn.
 - RÌn kÜ n¨ng qu¶n lÝ tËp thÓ líp
 - GD ý thøc XD tËp thÓ líp.
II – Ho¹t ®éng lªn líp
TG
ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
ho¹t ®éng cña HS
5’
15’
1’
1.Khëi ®éng
 Cho c¸n bé líp khëi ®éng h¸t 
2. ND Sinh ho¹t 
a.NX tuÇn
 1. ¦u ®iÓm:
- Nh×n chung ý thøc häc tËp cña líp ®· cã tiÕn bé, c¸c em ®· ch¨m chó nghe gi¶ng, lµm bµi tËp ®Çy ®ñ cô thÓ lµ nh÷ng em: Quang, Phượng, Oanh, Nhung, Mai Anh. 
Cã tiÕn bé trong häc tËp: Phi
- C¸c em ngoan, ®oµn kÕt, lÔ phÐp víi ng­êi lín.
 2. KhuyÕt ®iÓm:
- Bªn c¹nh nh÷ng em ngoan ngo·n vÉn cßn 1 sè em ch­a ngoan. Cô thÓ c¸c em ch­a cã ý thøc häc tËp tèt, hay nãi chuyÖn riªng trong giê, l­êi lµm bµi tËp: Huy, Trúc, Thư.
Ch÷ viÕt xÊu, ®äc kÐm, vÖ sinh ch­a s¹ch sÏ nh­ em: Huy
 3. Ph­¬ng h­íng: 
- HD t×m ra biÖn ph¸p kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña c¸c c¸ nh©n vµ tËp thÓ líp.
- TËp thÓ thèng nhÊt ®Ò ra nh÷ng gi¶i ph¸p kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
3. NhËn xÐt – DÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn dß HS vÒ nhµ.
H¸t §T
- C¸n sù líp b¸o c¸o.
- Nªu ý kiÕn XD líp.
- C¸c c¸ nh©n cã khuyÕt ®iÓm tù kiÓm ®iÓm vµ nªu biÖn ph¸p kh¾c phôc tr­íc líp.
Kĩ thuật:
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
 I. Mục tiêu:
 - Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
 - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương 	
Biết làm một số công việc đơn giản để chăm sóc và bảo vệ đàn gà ở gia đình.
Lấy chứng cứ : NX :5 , CC :1 . Từ STT: 1-26 .
 II. Chuẩn bị :
 - Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
 - Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận.
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu lội ích của việc nuôi gà?
- NX, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
- 2 HS
- HS chú ý lắng nghe.
10’
HĐ2: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương : 
- Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết (qua truyền hình, đọc sách, quan sát thực tế).?
- HS TL :
+ Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta.
- GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai.
+Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác,... 
+Có những giống gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt. 
+Có những giống gà lai như gà rốt- ri,..
9’
HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta : 
- Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- GV hướng dẫn cách trình bày.
- Thảo luận nhóm 4 về một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập.
- Các nhóm nhận phiếu.
- Các nhóm chú ý theo dõi để trình bày vào phiếu cho đúng
Phiếu học tập
 1. Hãy đọc nội dung bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau:
 Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
 Gà ri
 Gà ác
 Gà lơ-go
 Gà Tam hoàng
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
6
HĐ 4: Nêu đặc điểm của một giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương (hoặc đặc điểm của giống gà mà em biết) 
- Chia lớp thành các nhóm để thảo luận, mỗi nhóm 4- 6 HS. 
- Đọc kĩ nội dung, quan sát các hình trong SGK và nhớ lại những giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương.
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
- Cho HS xem tranh 
4’
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập: 
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
Lịch sử
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục tiêu :
 -Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đại hội chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
-Tự hào tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị :
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
Kiểm tra bài cũ
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950.
+ Cảm nghĩ về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài mới: 
- Nêu ngắn gọn từ bài cũ vào bài, ghi đầu bài.
-2HS lên bảng trả lời 
HĐ 2: Làm việc cả lớp : 
GV nêu tầm quan trọng của đại hội: là nơi tập trung trí tụê của toàn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của dân tộc ta. 
cầu HS quan sát hình 1 trong SGK.
 Nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng(2-11951) đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì? 
- Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua. 
+ Chia ruộng đất cho nông dân. 
HĐ 3: Làm việc nhóm.: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề:
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4HS cùng thảo luận, ghi ý kiến vào phiếu học tập.
+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá-giáo dục thể hiện như thế nào?
 + Theo em vì sau hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
 + Sự lớn mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
GV nhận xét trình bày của HS, sau đó quan sát hình minh hoạ 2,3 và nêu nội dung của từng hình. 
- Các nhóm trình bày ý kiến. 
HĐ 4 : Làm việc cả lớp : 
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
+ Tổ chức vào ngày 1-51952.
+ Đại hội nhằm mục đích gì?
+ Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn?
 + Kể về chiến công của 1 trong những tấm gương trên.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
+ Nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. 
1’
3. Củng cố –dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 16(1).doc