TẬP ĐỌC
TIẾT 33: NGU CƠNG X TRỊNH TƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu ý nghĩa của bi văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dm nghĩ dm lm đ thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, lm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- Gio dục học sinh chịu khó, có tinh thần vượt khó.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
TUẦN 17 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 33: NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. Mục đích yêu cầu. - Biết đọc trơi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đĩi nghèo, lạc hậu của ơng Phàn Phù Lìn. - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thơn. - Giáo dục học sinh chịu khĩ, cĩ tinh thần vượt khĩ. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. II.Các hoạt động dạy-học. 1.KTBC: Gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài:Thầy cúng đi bệnh viện. -Câu chuyện muốn nĩi lên điều gì ? -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài- ghi đầu bài. Hoạt đơng GV Hoạt động HS HĐ 1: Luyện đọc - Gọi 1 hs khá, giỏi đọc bài văn -Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn? - Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn. - Hướng dẫn học sinh phát âm đúng. - Giúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Giúp hs ngắt những câu dài. - Cho hs luyện đọc theo cặp. + Hướng dẫn hs đọc tồn bài, đọc diễn cảm bài văn. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Cho hs đọc thầm phần 1 và trả lời câu hỏi: H: Ơng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thơn ? H: Ý đoạn này nĩi lên điều gì ? -Cho hs đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: H: Nhờ cĩ mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thơn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? + Ý đoạn này nĩi gì? - Cho hs đọc thầm phần 3, trả lời câu hỏi: H: Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước ? Ý đoạn này nĩi lên điều gì ? H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? H: Bài văn muốn nĩi lên điều gì ? HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn, tìm giọng đọc. - Nhận xét, ghi điểm. * GV đọc diễn cảm đoạn 1, hướng dẫn đọc. - Gọi hs thi đọc diễn cảm đoạn 1. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố. - Giáo dục hs cĩ quyết tâm và vượt khĩ trong học tập, yêu quý những thành quả lao động và lao động sáng tạo. Dặn dị. -Học bài và chuẩn bị bài sau: Ca dao về lao động sản xuất. 1 hs đọc - Cĩ thể chia làm 3 phần: Phần 1: từ đầu đến vỡ thêm đất hoang để trồng lúa. Phần 2: từ con nước nhỏ đến như trước nữa. Phần 3: phần cịn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. + Phát âm đúng: Trịnh Tường, Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phù Lìn, suốt, - HS đọc phần chú giải. - HS ngắt những câu dài. - Luyện đọc cặp, sửa lỗi cho nhau. 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Ơng lần mị cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời đợc gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thơn. *Ý 1: Ơng Lìn đã tìm ra nguồn nước. 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Về tập quán canh tác, đồng bào khơng làm nương như trước mà trồng lúa nước; khơng làm nương nên khơng cịn nạn phá rừng. Về đời sống nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thơn khơng cịn hộ đĩi. *Ý 2: Cuộc sống của dân làng thay đổi. -HS đọc thầm trả lời. -Ơng hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. *Ý 3: Ơng Lìn đã nghĩ ra cách để giữ rừng bảo vệ nguồn nước. - HS thảo luận trả lời:Ơng Lìn đã chiến thắng đĩi nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khĩ *Nội dung: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thơn. 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn, tìm giọng đọc. - Lắng nghe. 3; 4 hs thi đọc diễn cảm đoạn 1. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm nhất. ----------------------O0O------------------------- TỐN TIẾT 81: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Ơn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài tốn cơ bản về giải tốn về tỉ số phần trăm. - Vận dụng giải các bài tốn đơn giản cĩ nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Bài 1b, 1c, 2b, 4:HSKG 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh giải bài tốn đơn giản cĩ nội dung tìm tỉ số phần trăm nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: -Gọi 1 hs lên bảng làm bài tốn sau: + Tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài- ghi đầu bài: Luyện tập chung. Bài 1. Gọi hs đọc đề. -Cho hs làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng sửa bài. - Cho hs nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số TP cho một số TP -Nhận xét, ghi điểm. *Bài 2. Gọi hs đọc đề. *Hướng dẫn: đặt tính rồi tính ở vở nháp, ghi kết quả vào vở -Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3. Gọi hs đọc bài tốn, tìm hiểu đề bài. -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì ? - Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. 3.Củng cố. - Muốn chia một số thập phân cho một số TN ta làm thế nào? -Muốn chia một số thập phân cho một số TP ta làm thế nào? Dặn dị. -Về nhà làm bài ở vở BTT, chuẩn bị bài: Luyện tập chung( tiếp theo). 1 hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét. Bài 1. Tính: a.216,72 :42 b. 1:12,5 216,72 42 10 12,5 6 7 5,16 10 0,08 2 52 100 0 0 Bài 2. Tính: a. (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2= 50,6 : 2,3 + 43,68 = 65,68 Bài 3. Bài giải a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 - 15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đĩ là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6%; b) 16129 người. ----------------------O0O------------------------- KỂ CHUYỆN TIẾT 17: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích yêu cầu: - Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện. - Gĩp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn, chống lạc hậu. II. Chuẩn bị: - Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui cho người khác. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTbài cũ: Gọi 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia . Giáo viên nhận xét , cho điểm 2.Bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài cĩ thể là chuyện : Phần thưởng, Nhà ảo thuật , Chuỗi ngọc lam *Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. - Giáo viên cho hs lập dàn ý câu chuyện - Gv gợi ý : Mở bài: + Giới thiệu nhân vật hồn cảnh xảy ra câu chuyện. + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật). + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. Nhận xét về nhân vật. Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho hs tập kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Cho hs thi kể trước lớp, gv theo dõi, cho lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố. - Cho hs nhắc lại nội dung bài học - Giáo dục hs: Gĩp sức nhỏ bé của mình đem lại niềm vui cho mọi người Dặn dị. Chuẩn bị bài: “Ơn tập ”. *Nhận xét tiết học. 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia . Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc đề bài. * Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác -Học sinh phân tích đề bài .Xác định dạng kể. Đọc gợi ý . Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn. - Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện. - Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn. Cả lớp nhận xét. - Hs tập kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Học sinh lần lượt thi kể chuyện. - Lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - Hs nhắc lại nội dung bài học ----------------------O0O------------------------- ĐẠO ĐỨC TIẾT 17: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu : - HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm cĩ liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - Biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh. - Biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong cơng việc hằng ngày. - Học sinh cĩ những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết cơng việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. - Giáo dục hs sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cơ, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư. GDBVMT (Liên hệ) : Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. GDKNS: KN hợp tác; KN đảm nhận trách nhiệm; KN tư duy phê phán; KN ra QĐ II. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KT Bài cũ: Tại sao cần phải hợp tác với mọi người xung quanh ? Như thế nào là hợp tác với mọi người? Kể về việc hợp tác của mình với người khác? 2.Bài mới: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). *Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm đơi làm bài tập 3 (SGK). Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập 3, đưa ra ý kiến. *GV Kết luận: Tán thành với ý kiến a, khơng tán thành ý kiến b . * Hoạt động 2: Làm bài tập 4/ SGK. Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm 4 *Gv Kết luận: *Hoạt động 3: bài tập 5/ SGK. - Yêu cầu hs tự làm bài cá nhân bài tập 5/ SGK. - GV gọi 1 số em nêu kết quả bài làm: Kể những nội dung cơng việc mà em cĩ thể hợp tác với người khác, nêu tên người em đã hợp tác, cách thức hợp tác. - GV nhận xét về những dự kiến của HS 3. Củng cố Hợp tác với người xung quanh cĩ lợi gì ? Hãy nêu một số việc mà em đã hợp tác với người xung quanh rồi. Dặn dị. -Thực hành bài học vào cuộc sống. 2 học sinh trả lời. - Thảo luận nhĩm đơi và đưa ra kết quả: + Việc làm của các bạn Tâm , Nga, Hoan trong tình huống A là đúng. + Việc làm của bạn Long trong tình huống B là chưa đúng. - Thảo luận nhĩm 4 xử lí các tình huống, đưa ra ý kiến. Đại diện các nhĩm nêu kết quả thảo luận: a) Trong khi thực hiện cơng việc chung, cần phân cơng nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. b) Bạn Hà cĩ thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành tr ... gĩc, 3 cạnh. Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác. Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm. - Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam giác. Giáo viên chốt lại: + Đáy: BC + Đường cao: AH là đường cao ứng với đáy BC. Độ dài AH là chiều cao. Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác. - Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao. Giáo viên thực hành vẽ đường cao. + Vẽ đường vuơng gĩc. + vẽ đường cao trong hình tam giác cĩ 1 gĩc tù. + Vẽ đường cao trong tam giác vuơng. Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác. HĐ 2: Hướng dẫn hs thực hành. Bài 1. Gọi hs đọc đề bài - Cho hs làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2. Gọi hs đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề. - Cho hs thảo luận và nêu kết quả. - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố - Gọi hs nêu tên các đỉnh cạnh gĩc của các hình tam giác cĩ trên bảng. Dặn dị. Dặn học sinh làm bài ở vở BTT xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”. * Nhận xét tiết học. a. Với số tiền lãi là : 30000 đồng thì cần gửi số tiền là: 30000 : 0,6 x 100 = 5 000 000 đồng b.Với số tiền lãi là : 60000 đồng thì cần gửi số tiền là: 60000 : 0,6 x 100 = 10 000 000 đồng c.Với số tiền lãi là : 90000 đồng thì cần gửi số tiền là: 90000 : 0,6 x 100 = 15 000 000 (đồng) - Lớp nhận xét. - Học sinh vẽ hình tam giác. 1 học sinh vẽ trên bảng. A C B Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) ba đỉnh (A, B, C). 3 gĩc: Gĩc A cạnh AB và AC( gọi tắt là gĩc A) + Gĩc đỉnh B, cạnh BA và BC(gọi tắt là gĩc B) + Gĩc đỉnh C, cạnh CAvàCB( gọitắt là gĩcC ) Cả lớp nhận xét. Học sinh hoạt động nhĩm. Nhĩm trưởng phân cơng vẽ ba dạng hình tam giác. Đại diện nhĩm lên dán và trình bày đặc điểm. Hình tam giác cĩ một gĩc vuơng và hai gĩc nhọn. Hình tam giác cĩ một gĩc tù và hai gĩc nhọn A B H C Hình tam giác cĩ 3 gĩc nhọn. Lần lượt học sinh vẽ đường cao trong hình tam giác cĩ ba gĩc nhọn và các hình tam giác khác. A B C AH là đường cao ứng với đáy BC A B C AB là đường cao ứng với đáy BC Độ dài từ đỉnh vuơng gĩc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao. Bài 1. Viết tên ba gĩc và ba cạnh của mỗi hình tam giác dưới đây: A D M B C E G K N - Hình tam giác ABC cĩ: + Gĩc A cạnh AB, AC; gĩc B cạnh BA và BC; Gĩc C cạnh CA và CB - Hình tam giác EDG cĩ: + Gĩc D cạnh DE và DG; gĩc E cạnh ED, EG; gĩc G cạnh GD, GE - Hình tam giác MKN cĩ : + Gĩc K cạnh KM, KN; gĩc M cạnh MK,MN; gĩc N cạnh NK,NM . Bài 2. Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác dưới đây: A D P H N B C E G M Q - Hình tam giác CAB cĩ đáy AB đường cao tương ứng là CH - Hình tam giác DEG cĩ đáy là EG chiều cao tương ứng là DK - Hình tam giác MPQ cĩ đáy là PQ chiều cao tương ứng là MN - 2 hs nêu. ----------------------O0O------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 34: ƠN TẬP VỀ CÂU I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức. - Củng cố kiến thức đã học về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. - Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) 2.Kĩ năng: Xác định đúng các thành phần chủ ngữ ,vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. 3.Thái độ- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II. Các hoạt động dạy-học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KT Bài cũ: Gọi vài học sinh đọc mẫu đơn bài tập 2 tiết trước. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: “Ơn tập về câu ”. * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về câu Giáo viên nêu câu hỏi : + Câu hỏi dùng để làm gì ? Cĩ thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ? - Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến - GV chốt kiến thức và dán lên bảng nội dung ghi nhớ đã chuẩn bị , cho hs đọc. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng” Yêu cầu học sinh đọc bài nêu yêu cầu của bài. Cho hs thảo luận theo cặp : Tìm trong mẫu chuyện trên : một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến, nêu dấu hiệu của mỗi câu nĩi trên. Gọi hs nêu kết quả, cho lớp nhận xét, gv ghi lên bảng theo cột : Câu , ví dụ , dấu hiệu . Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS nắm vững các kiểu câu kể Bài 2 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu. - Hỏi : Cĩ những kiểu câu kể nào - GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể - Cho hs đọc đoạn văn, xác định thành phần của từng câu bằng cách gạch 1 gạch/ giữa trạng ngữ và thành phần chính của câu, gạch 2 gạch chéo // giữa chủ ngữ và vị ngữ vào VBT, gọi 1hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét. - GV nhận xét và bổ sung, chốt lại kết quả đúng. -Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố. - GV hỏi lại các kiến thức vừa học Hệ thống lại kiến thức bài học - Giáo dục học biết vận dụng các kiểu câu trong làm văn. Dặn dị. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau : Kiểm tra học kì 1. - Học sinh đọc mẫu đơn bài tập 2 tiết trước. -Câu hỏi dùng để hỏi về diều chưa biết. Nhận biết bằng dấu hiệu là cĩ dấu chấm hỏi ở cuối câu. Câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu, hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư tình cảm .Nhận biết bằng dấu hiệu cuối câu cĩ dấu chấm hoặc dấu 2 chấm. - Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc. Nhận biết bằng dấu hiệu cuối câu cĩ dấu chấm than, hay cĩ các từ ơi chao, trời, trời ơi, - Câu khiến dùng để nêu yêu cầu ,đề nghi ,mong muốn. Nhận biết bằng dấu hiệu cuối câu cĩ dấu chấm than hoặc dấu chấm, hay cĩ các tư hãy chớ ,đừng, mời ,nhờ, yêu cầu, đề nghị Học sinh đọc tồn bộ nội dung BT 1, nêu yêu cầu, thảo luận theo cặp và trả lời : Ví dụ: Câu hỏi : Nhưng vì sao cơ biết cháu cĩp bài của bạn ạ? Dấu hiệu : Câu dùng để hỏi điều chưa biết, cĩ dấu chấm hỏi ở cuối câu. Câu kể : Cơ giáo phàn nàn với mẹ của một hs: + Cháu nhà chị hơm nay cĩp bài kiểm tra của bạn. Dấu hiệu : Câu dùng để kể sự việc,cuối câu cĩ dấu chấm hoặc dấu hai chấm. Câu cảm : Thế thì đáng buồn quá! Dấu hiệu : Câu dùng để bộc lộ cảm xúc, trong câu cĩ tè quá, cuối câu cĩ dấu chấm than. Câu khiến : + Em hãy cho biết đại từ là gì ? Dấu hiệu : Câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, trong câu cĩ từ hãy. Bài 2 : hs đọc đề, nêu yêu cầu - Cĩ 3 kiểu câu kể : Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì ? - Hs đọc đoạn văn, xác định thành phần của từng câu bằng cách gạch gạch/ giữa trạng ngữ và thành phần chính của câu, gạch 2 gạch chéo/ giữa chủ ngữ và vị ngữ vào VBT 1. Ai làm gì ? - Cách đây khơng lâu (TN)/, lãnh đạo hội đồng thành phố Nĩt- tinh- ghêm ở nước Anh (C) / đã quyết định phạt tiền các cơng chức nĩi hoặc viết tiếng Anh khơng đúng chuẩn (V) -Ơng Chủ tịch Hội đồng thành phố (CN) / / tuyên bố sẽ khơng kí bất cứ văn bản nào cĩ lỗi ngữ pháp và chính tả (V) 2. Ai thế nào? - Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi (TN)/ cơng chức (CN )/ / sẽ bị phạt 1bảng (V ). - Số cơng chức trong thành phố (CN) / / khá đơng (V). 3. Ai là gì ? - Đây (C) / /là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh (VN). - HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu - Cả lớp nhận xét và bổ sung . ----------------------O0O------------------------- THỂ DỤC TIẾT 34: ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI TRỊ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC THEO VỊNG TRỊN” I. Mục đích yêu cầu. - Ơn động tác đi đều vịng phải, vịng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trị chơi “Chạy tiếp sức theo vịng trịn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu cĩ chủ động. - Giáo dục hs tính kỉ luật trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện. - Trên sân trường, kẻ sân chơi trị chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Phần mở đầu : 8’ - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học:1’ - Cho hs chạy chậm thành một hàng dọc theo nhịp hơ của gv xung quanh sân tập: 1’ - Cho hs xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hơng, vai: 2’ - Cho hs chơi trị chơi: Mèo đuổi chuột: 2’ - Kiểm tra bài cũ: bài thể dục phát triển chung: 5 em.2’ - Nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản: 20’ - Cho hs ơn đi đều vịng phải, vịng trái:7’ - Cho hs tập luyện theo tổ. - Đi đến từng tổ sửa sai cho hs. - Cho hs thi giữa các tổ dưới sự điều khiển của gv: 1lần. - Cho hs chơi trị chơi “ Chạy tiếp sức theo vịng trịn”: 8’ - Cho hs khởi động lại các khớp rồi chơi. - Nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử, sau đĩ chơi chính thức, nhắc hs đề phịng chấn thương. 3. Phần kết thúc: 6’ - Cho hs đi thành 1 hàng dọc theo vịng trịn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu: 2’ - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét, đánh giá kết quả bài học: 2’ - Giao bài tập về nhà: Ơn các động tác đội hình đội ngũ đã học : 2’ - HS xếp thành 3 hàng dọc, lắng nghe. - Hs chạy chậm thành một hàng dọc. - Xoay các khớp chân, tay, vai, hơng. - Hs chơi trị chơi : Mèo đuổi chuột. - 5 em lên bảng tập các động tác do gv yêu cầu. - Lớp ơn đi đều vịng phải, vịng trái - HS ơn dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập - HS tập thi đua giữa các tổ - HS chơi trị chơi “Chạy tiếp sức theo vịng trịn” - HS khởi động. -Hs chơi thử, sau đĩ chơi chính thức. - HS đi vừa đi vừa hít thở sâu - Hệ thống bài - Lắng nghe. ----------------------O0O------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I. Mục đích yêu cầu - Đánh giá kết quả học tập, sinh hoạt tuần 17 - Đề ra biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 18. II. Các hoạt động lên lớp. 1. Ổn định tổ chức 2. Sinh hoạt lớp - Gọi lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Gọi các tổ trưởng, tổ phĩ cĩ ý kiến bổ sung. - GV nhận xét: a. Đạo đức: Các em đã cĩ tiến bộ hơn tuần trước, đồn kết hơn, biết nghe lời cơ và bố mẹ. Cĩ ý thức học tập tốt hơn. b. Học tập: Một số em cĩ ý thức học tập tốt, ngoan, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tồn tại: Cịn cĩ em lười học : một số em chữ cịn xấu, viết cẩu thả, cĩ em ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng. c. Các cơng tác khác: Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, bảo quản tốt cơ sở vật chất của nhà trường. - Tồn tại: một số em đi học cịn quên khăn quàng, quần áo cịn bẩn, vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ. * Tuyên dương một số em tích cực học tập và lao động 3. Kế hoạch tuần 18. a. Đạo đức: Khắc phục tình trạng nĩi chuyện riêng trong lớp. - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, lễ phép với thầy cơ giáo, đồn kết giúp đỡ bạn bè. b. Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Nâng cao ý thức rèn chữ viết. - Thi đua học tập giữa các tổ, nhĩm học tập - Chuẩn bị tốt nội dung các bài học - Khắc phục tồn tại ở tuần 17. - Vừa học vừa ơn để chuẩn bị thi tốt cuối học kì 1. c. Các cơng tác khác: tham gia đầy đủ các buổi lao động do Đội phân cơng, đĩng gĩp các khoản tiền do trường quy định, tiếp tục chăm bĩn cây xanh. ----------------------O0O-------------------------
Tài liệu đính kèm: