Tập đọc
Người công dân số Một (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (không cần giải thích lí do).
-HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.
- Yêu mến, kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK XX, bến Nhà Rồng.
BÁO GIẢNG TUẦN 19 THỨ TIẾT TÊN BÀI GIẢNG GHI CHÚ HAI CC TĐ T KH Đ Đ Người công dân số Một Diện tích hình thang Dung dịch Em yêu quê hương BA T LTVC TD MT KC Luyên tập Câu ghép Bài 35 Vẽ tranh đề tài Ngày Tết ,lễ hội và mùa xuân Chiếc đồng hồ TƯ TĐ ÂN T TLV KT Người công dân số Một (tt) Học hát: Bài Hát mừng Luyện tập chung Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) Nuôi dưỡng gà NĂM T TD LTVC LS CT Hình tròn Bài 38 Cách nối các vế câu ghép Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Nghe-viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Cô Thanh dạy SÁU T TLV ĐL KH SHTT Chu vi hình tròn Luyện tập tả người ( dựng đoạn kết bài) Châu Á Sự biến đổi hóa học Sinh hoạt lớp Tập đọc Người công dân số Một (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK (không cần giải thích lí do). -HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4. - Yêu mến, kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK XX, bến Nhà Rồng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét kết quả kiểm tra HKI. 2. Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài: “Người công dân số Một” a) Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1: “Từ đầu làm gì?” Đoạn 2: “Anh Lê hết”. Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có) b) Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? Giáo viên chốt lại. - Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. c) Đọc diễn cảm Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến “ làm gì?” Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch. Giáo viên nhận xét. Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài. Chuẩn bị: “Người công dân số Một. (tt)”. Nhận xét tiết học 1 học sinh khá giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. 1 học sinh đọc từ chú giải. Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu. 2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch. Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn. VD: “Chúng ta là đồng bào không?”. “Vì anh với tôi nước Việt”. Học sinh phát biểu tự do. Đọc phân biệt rõ nhân vật. Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Thứ hai ngày 3-01-2011 Toán Diện tích hình thang I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. - Cả lớp làm bài 1a, 2a. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu. - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài: Diện tích hình thang. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD. Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK. Cạnh đáy gồm cạnh nào? Tức là cạnh nào của hình thang. Chiều cao là đoạn nào? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1a Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông. GV nhận xét. Bài 2a Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số. GV kết luận. Bài 3 (Nếu còn thời gian) - GV yêu cầu. 3. Củng cố, dặn dò: Làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học - HS nêu đặc điểm của hình thang. Lớp nhận xét. Học sinh thực hành nhóm. A B C H K CK ® đáy lớn và AB ® đáy bé. AH ® đường cao hình thang Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình tam giác. Học sinh đọc đề, làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề, làm bài. Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS nêu tóm tắt bài toán. - HS giải. Bài giải Chiều cao của hình thang là: ( 110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2) Đ/S : 10020,01(m2) - Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang. Khoa học Dung dịch I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch . - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất . II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hỗn hợp. Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: “Dung dịch”. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. * HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch. Cho HS làm việc theo nhóm. Giải thích hiện tượng đường không tan hết. Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác? Kết luận: Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. VD : nước chấm, rượu hoa quả. v Hoạt động 2: Thực hành. * HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch. Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì? 4 Củng cố. 5. Dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự trả lời câu hỏi. Học sinh khác nhận xét. Nhóm trưởng điều khiển các bạn: Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết. Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Các nhóm nhận xét. Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó. Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK. Dự đoán kết quả thí nghiệm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li. Chưng cất. Tạo ra nước cất. HS nêu lại nội dung bài học. Thứ ba ngày 04/1/2011 TOÁN: LUYÊN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang. - Cả lớp làm bài 1, 3a *HS khá,giỏi làm thêm bài 2,3b. II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ , bảng nhóm -HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. -Giáo viên ghi từng phần lên bảng. -Yêu cầu 3 HS làm bài trên bảng,cả lớp làm vào BC GV nhận xét, sửa bài. Bài 3a: Thảo luận nhóm đôi -Giáo viên đưa nội dung bài tập lên bảng. -Phát BN cho 2 N Cho các N trình bày ,nhận xét GV nhận xét, sửa bài. * HS khá,giỏi làm bài 2,3b 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm các BT còn lại. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. - Nêu công thức tính diện tích hình thang. Lớp nhận xét. -HS nhắc lại kiến thức - HS đọc y/c của bài tập. - 3 HS lên bảng làm; cả lớp làm vào BC rồi sửa bài. a) 70cm2 ; b) m2 ; c) 1,15m2 -HS đọc thầm nd bài tập + q.sát hình. -2 HS lên bảng làm. Cả lớp thảo luận theo cặp rồi nhận xét bài làm trên bảng. -Giải thích cách làm: Vì chung cạnh đáy CD,đường cao bằng nhau - Học sinh nêu lại cách tìm diện tích hình thang. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm được BT2, BT3a/b II-ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Bài cũ -HS làm một số BT tiết trước. -GV nhận xét, cho điểm. 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn HS nghe - viết: -GV đọc toàn bài chính tả. -Yêu cầu HS đọc thầm lại, chú ý cách trình bày và từ dễ viết sai. -GV hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? -GV nhấn mạnh: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của VN. Trước lúc hi sinh ông đã có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” -HS đọc thầm lại doạn văn, GV nhắc các em chú ý những tên riêng cần viết hoa. -HS gấp SGK,. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 lượt. -GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. - GV chấm chữa 7 – 10 bài. -GV nêu nhận xét chung. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức. -GV dán 4 – 5 tờ giấy khổ to lên bảng lớp, chia lớp thành 4 – 5 nhóm, phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức. HS điền chữ cái cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền chữ hoàn chỉnh. -GV và HS nhận xét. Bài tập ( 3): Chọn bài a) -Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức. -GV dán tờ phiếu khổ to lên bảng; . Mỗi em chạy lên bảng viết nhanh từ ngữ tìm được. -GV và HS nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập để không viết sai chính tả. Chuẩn bị bài sau. -HS thực hiện yêu cầu. -Lớp nhận xét. -Lắng nghe. -Chú ý lắng nghe. -HS thực hiện yêu cầu và chú ý những từ ngữ dễ viết sai. -HS phát biểu. -Lắng nghe. -HS thực hiện theo yêu cầu. -HS viết. -HS soát lại bài, từ phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SG ... nhiệt. - Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. HĐ 3 : Quan sát và thảo luận : 10-12' * Cho HS làm việc theo cặp. * HS làm việc theo cặp. - Đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. HS trình bày vào phiếu Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày, cấy,... Thức ăn Các bạn HS đá bóng, học bài,... Thức ăn Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng ... ... * 1 số HS trình bày. Lớp theo dõi và nhận xét. * GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. * GV theo dõi và nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: 2-3' - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về học bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết Địa lí : CHÂU Á ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU : - Nêu được đặc điểm về dân cư của châu Á : + Có số dân đông nhất + Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng. - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á : + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, 1 số nước có công nghiệp phát triển. - Nêu 1 số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á : + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm. + Sản xuất được nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặt điểm của người dân châu Á. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5' 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1' - 2 HS TL về vị trí, giới hạn châu Á 3. Cư dân châu Á HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : 7-8' - HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu lục khác... - HS đọc đoạn văn ở mục 3, đưa ra được nhận xét người dân châu Á chủ yếu là người da vàng và địa bàn cư trú chủ yếu của họ - HS quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau. - GV bổ sung thêm về lí do có sự khác nhau về màu da đó. Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. 4. Hoạt động kinh tế HĐ 3: ( làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm nhỏ) ;7-8' - HS quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác của người dân châu Á. - Kể tên 1 số ngành sản xuất ở châu Á ? * Một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,... - HS làm việc theo nhóm nhỏ với H5. Kể tên các vùng phân bố và các hoạt động sản xuất ? GV nói thêm 1 số nước có nền kinh tế phát triển ở châu Á : Hàn Quốc, Nhật Bản, Sin–ga-po, ... * Lúa gạo trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan. - Đại diện nhóm trả lời + chỉ bản đồ Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,... 5. Khu vực Đông Nam Á : 9-10' HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) Kể tên 11 nước thuộc khu vực ĐNÁ ? - HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18. Nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNÁ ? *Sản xuất được nhiều loại nông sản, lúa gạo và khai thác khoáng sản. Vì sao ĐNÁ lại sx được nhiều lúa gạo ? * HSKGTL : Vì đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm.... 3. Củng cố, dặn dò: 1-2' - Nhận xét tiết học - Đọc phần bài học - HS chú ý nghe. Kĩ thuật : CHĂM SÓC GÀ I MỤC TIÊU : - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5' 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1' - 2 HS trả lời HĐ 2 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà : 6-8' - HS đọc mục 1 (SGK). Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà ? HĐ 3 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà * Chăm sóc gà tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà và giúp gà tránh được ảnh hưởng không tốt của các yếu tố môi trường. + Gà được chăm sóc tốt sẽ khoẻ mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt. Ngược lại, nếu không được chăm sóc đầy đủ, gà sẽ yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh, thầm chí bị chết. - HS đọc mục 2 (SGK). - HS chia nhóm, thảo luận Về mùa lạnh chúng ta cần chăm sóc cho gà như thế nào? * Giữ ấm cho gà, chuồng trại sạch sẽ,... Về mùa hè chuồng trại gà phải như thế nào? * Thoáng mát ... Ta phải làm gì để phòng ngộ độc thức ăn cho gà ? Nêu tên các công việc chăm sóc gà ? - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Kết luận: Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn những thức ăn ôi, mốc, mặn,... HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập - GV cho HS làm bài vào phiếu. - HS làm bài vào phiếu câu hỏi trắc nghiệm. * Ghi chữ Đ hoặc S vào sau câu đúng. + Trong chuồng gà chúng ta không nên quét dọn. + Đối với chuồng trại, ta nên giữ ấm cho gà về mùa đông và thoáng mát về mùa hè. + Không nên cho gà ăn những thức ăn bị mốc, ôi thiu, thức ăn có vị mặn. + Nên sưởi ấm bằng những bóng điện cho gà về mùa đông. - GV nêu đáp án của bài tập. - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. 3. Củng cố - dặn dò: 1-2' - Gọi một số HS nêu nội dung chính của bài học. - Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài học sau. ******************************************************************* Thư tư ngày 12 tháng 01 năm 2011 Tập đọc NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. - Hiểu nội dung : Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng . (Trả lời được các câu hỏi 1,2) - Kính trọng và biết ơn ông Đỗ Đình Thiện . CHUẨN BỊ : + Bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 4-5’ Kiểm tra 2 HS HS đọc + trả lời câu hỏi 2.Bài mới: HĐ 1 : GV giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC của tiết học. HS lắng nghe HĐ 2 : Luyện đọc : 10-12’ -GV chia 5 đoạn - 1HS đọc cả bài. - HS đọc nối tiếp( 2lần) Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai + Đọc từ khó : đồn điền, tay hòm chìa khoá... + Đọc chú giải HS đọc theo nhóm2 1 ® 2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 3 : Tìm hiểu bài : 9-10’ Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc Kể lại những đóng góp to lớn của ông Thiện qua các thời kì? 1 HS đọc to, lớp đọc thầm *...ông đã có những trợ giúp to lớn về tiền bạc, tài sản cho cách mạng qua những thời kì khác nhau... Đoạn 3 + 4 + 5: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? Từ câu chuyện này,em suy nghĩ ntn về trách nhiệm của người công dân với đất nước? HS đọc thầm *Ông là 1 người yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho CM... *(Dành cho HSKG) Người công dân phải có trách nhiệm với đất nước/ Người công dân phải biết góp công , góp của vào sự nghiệp xây dựng đất nước/... HĐ 4: Đọc diễn cảm: 7-8’ Cho HS đọc lại toàn bài Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc đoạn 2 Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc Cho HS thi đọc GV nhận xét, khen HS đọc hay 1 ® 2 HS đọc - HS lắng nghe. - HS đọc đoạn 2 HS thi đọc Lớp nhận xét 3.Củng cố,dặn dò: 1-2’ Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà luyện đọc HS nhắc lại ý nghĩa của bài HS lắng nghe HS thực hiện Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT (Tả người) MỤC TIÊU: - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý;dùng từ, đặt câu đúng. - Thể hiện được cảm xúc với người định tả. CHUẨN BỊ: Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.GV giới thiệu bài: 1’ HĐ 2.HDHS làm bài: 2-3’ HS lắng nghe Cho HS đoc 3 đề bài trong SGK Cho HS chọn đề bài GV gợi ý:Nếu chọn tả 1 ai đó thì phải nêu được nét dặc trưng của người đó....làm dàn ý,sau đó viết bài văn hoàn chỉnh. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HS chọn một trong 3 đề HS lắng nghe HĐ 3.HS làm bài : 27-29’ Nhắc HS cách trình bày 1 bài tập làm văn Thu bài khi HS làm xong HS làm bài HĐ 4.Củng cố,dặn dò: 1-2’ Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà đọc trước tiết tập làm văn Lập chương trình hoạt động HS lắng nghe Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình tròn khi biết : + Bán kính của hình tròn. + Chu vi của hình tròn. - Bài tập cần làm: bài 1; 2. HSG làm bài 3. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2: Thực hành : 27-28' Bài 1: Bài 1: - HS tự làm, sau đó đổi vở chéo vào nhau. Hình tròn nhỏ: 7 x 7 x 3,14 = 153,86m2 Hình tròn to : 10 x10 x 3,14 = 314 m2 Bài 2: Bài 2: - GV hướng dẫn HS tính diện tích hình tròn khi biết chu vi của nó. Cách tính: từ chu vi tính đường kính hình tròn, rồi tính độ dài bán kính, từ đó vận dụng công thức để tính diện tích của hình tròn. HS tự làm, sau đó đổi vở chéo vào nhau. Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết, dạng d x 3,14 = 6,28. Bài 3: GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài. Bài 3: Dành cho HS giỏi Bài giải: 0,7m 0,3m Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích phần tô đậm (thành giếng) cần tìm là: 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014 m2 3. Củng cố dặn dò : 1-2' - Nhận xét tiết học - 2 HS nhắc lại công htức tính diện tích hình tròn.
Tài liệu đính kèm: