Toán : Tiết 91
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I)MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang .
- Nhớ và biết vận dụngcông thức tính diện tích của hình thang để giải các dạng toán có liên quan .
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình thang như hình vẽ SGK, bằng bìa cỡ to.
Tuần 19 Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2009. Toán : Tiết 91 Diện tích hình thang I)Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành công thức tính diện tích của hình thang . - Nhớ và biết vận dụngcông thức tính diện tích của hình thang để giải các dạng toán có liên quan . II) Đồ dùng dạy học : Hình thang như hình vẽ SGK, bằng bìa cỡ to. III) Các hoạt động dạy—học . Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài học. HĐI: Cắt ghép hình . - GV HD HS thực hiện thao tác cắt ghép hình như SGK . + Vẽ hình thang như SGK . - HS nêu cạnh đáy và chiều cao của hình thang ABCD . - HS xác định trung điểm M của cạnh BC . + Dùng kéo cắt thành hình tam giác ABM và ghép lại như HD SGK.để được hình tam giác ADK. HĐII : So sánh đối chiếu các yếu tố trong hình học vừa ghép . ? So sánh chiều cao của hình thang với chiều cao hình tam giác . ? Nhận xét cạnh đáy DK của hình tam giác ? ? So sánh diện tích của hình tam giác AKD và diện tích của hình thang ABCD ? HĐIII: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích . - HS nêu công thức tính diện tích của hình tam giác AKD . YC HS thay đáy AK = DC và CK ? CK chính bằng đoạn nào ? ? Em hãy viết công thức tính DT hình thang ABCD. ? DC là gì của hình thang ? AB là gì của hình thang ? ? AH là gì của hình thang ? ? Muốn tính diện tích của hình thang ta làm thế nào ? - GV GT : S là diện tích . a là độ dàiđáy lớn của hình thang b là độ dài đáy bé của hình thang. h là chiều cao của hình thang . - YC HS viết công thức tính diện tích hình thang . HĐIV : Luyện tập . . Bài1: - GV YC HS đọc đề và làm bài. Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - YC HS nêu cách tính và kết quả tính của mình. ? Em đã vận dụng kiến thức nào để làm bài tập ? - GV NX và cho điểm HS. Bài3: - Gọi HS đọc đề bài toán. - YC HS làm bài. - Gọi HS NX chữa bài trên bảng. ? Để tìm diện tích của hình thang em cần tìm gì ? vì sao? - GV NX cho điểm từng học sinh 3)Củng cố : NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi NX. - Hs ghe xá định nhiệm vụ YC . - HS thực hiện thao tác theo HD của GV A B + Chiều cao của hình tam giác chình là chiều cao của hình thang . + Đáy DK = tổng độ dài DC và AB. + Diện tích tam giác bằng diện tích hình thang . AH x DK :2 AH x ( DC + CK ) : 2 CK = AB + Diện tíchthang ABCD : ( DC + AB ) x AH : 2 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi . - HS nêu quy tắc :SGK - HS phát biểu quy tắc tính diện tích của hình tam giác . + S = ( a + b ) x h : 2 - 1HS đọc đề bài . 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - HS NX cách đặt tính và kết quả - HS lần lượt trả lời câu hỏi. 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. Bài giải . Chiều cao của hình thang là : ( 110 + 90,2 ) : 100,1 (m ) Diện tích của thửa ruộng hình thang là ( 110 + 90, 2 ) X 100,1 : 2 = !0020, 01(m2) I Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007. Toán : Tiết 92 Luyện tập I)Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong các tình huống khác nhau . II) Các hoạt động dạy—học . Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài học. Bài1: - GV YC HS đọc đề và làm bài. Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - YC HS nêu cách tính diện tích hình thang . - GV NX và cho điểm HS. Bài2: - Gọi HS đọc đề bài toán. - YC HS làm bài. - Gọi HS NX chữa bài trên bảng. ? Vì sao cần tìm độ dài đáy và chiều cao của thửa ruộng ? ? Tìm số thóc trên thửa ruộng em áp dụng giải theo dạng toán nào ? - GV NX cho điểm từng học sinh Bài3 : - Gọi HS đọc đề bài . - YC HS QS hình và sử dụng công thức tính diện tích hình thang để giải bài toán . - Gọi HS nêu bài làm và giải thích cách làm . - HS dưới lớp đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3)Củng cố : NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi NX. Lắng nghe,xác định nv. - 1HS đọc đề bài . 3 HS lên bảnglàm bài, lớp làm vào vở - HS NX cách làm và kết quả tính. 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm Giải Đáy bé : 120 x = 80 (m) Chiều cao : 80 -5 = 75 (m ) Diện tích thửa ruộng hình thang : ( 120 + 80 ) x 75 : 2 = 7500(m 2) Số thóc thu được : 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg ) - NX chữa bài trên bảng, tự KT bài - 1HS đọc đề bài. - HS QS hình và tự làm vào vở. - 3-4 HS lần lượt nêu . - HS lắng nghe và NX bài làm của bạn . - HS đổi vở kiểm tra chéo . Thứ t ư ngày 17 tháng 1 năm 2007 Toán : tiết 93 Luyện tập chung I)Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác,hình thang - Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm . II) Các hoạt động dạy—học . Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài học. Bài1: - GV YC HS đọc đề và làm bài. Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - YC HS nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông . ? HS nêu lại cách nhân số thập phân và phân số ? - GV NX và cho điểm HS. Bài2: - Gọi HS đọc đề bài toán. - YC HS làm bài. ? Để so sánh được diện tích của 2 hình em cần tìm gì ? - Gọi HS NX chữa bài trên bảng. ? Nêu cách tính diện tích hình thang? - GV NX cho điểm từng học sinh Bài3 : - Gọi HS đọc đề bài . - Gọi HS nêu bài làm và giải thích cách làm . - HS dưới lớp đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. ? Nêu cách giải bài toàn có liên quan đến tỉ số phần trăm . - GV chữa bài và cho điểm HS. 3)Củng cố : NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi NX. Lắng nghe,xác định nv. - 1HS đọc đề bài . 3 HS lên bảnglàm bài, lớp làm vào vở - HS NX cách làm và kết quả tính. 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS đối chiếu bài và tự kiểm tra bài của mình . Giải Diện tích thửa ruộng hình thang : ( 50 + 70 ) x 40 : 2 2400(m 2) Diện tích trồng đu dủu là :: 2400 : 100 x 30 = 720(m 2) Số cây đu đủ trồng được là : 720 : 1,5 = 480 ( cây ) b) Diện tích trồng chuối là : 2400 : 100 x 25 = 600(m 2) Số cây chuối trồng được là : 600 :1 = 600 ( cây ) Số cây chuối trồng nhiều hơn cây đu đủ 600 - 480 = 120 (cây) Đáp số : 480 ( cây ) 120 (cây) Khoa học : tiết 37 Dung dịch I)Mục tiêu: Giúp HS biết - Cách tạo ra một dung dich . - Kể tên một số dung dịch . - Nêu một số các tách các chất trong dung dịch . II) đồ dùng: tranh ảnh hình 76 SGK. các nhóm : muối, mì chính, nước đun sôi để nguội , cố thuỷ tinh, thìa . - Phiếu học tập. III)các hoạt động dạy – học : Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò ) Bài cũ: HS trả lời câu hỏi : ? Hỗn hợp là gì ? Nêu cách tách các hỗn hợp. - GV NX cho điểm từng HS . 2) Bài mới: GT bài ,nêu MT bài học . HĐ1: Tạo ra hỗn hợp - HS làm việc theo nhóm . Nhóm trưởng điều khiển làm các nhiệm vụ sau + Tạo ra một dung dịch đường ( muối ). công thức pha trộn từng nhóm và ghi theo mẫu . + Thảo luận các câu hỏi sau : ? Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ? ? Dung dịch là gì? ? Kể tên các dung dịch mà em biết ? - Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch và các nhóm khác lên thử - Các nhóm NX , so sánh độ mặn , ngọt của dung dịch do mỗi nhóm tạo ra. biết ? - GV NX và củng cố , gọi HS nhắc lại HĐ2 Tách các chất ra khỏi dung dịch - HS làm việc theo nhóm , nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện . - Đọc mục HD TH trang 77 SGk và thảo luận , đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm CH SGK. - Các nhóm cùng làm thí nghiệm , rồi so sánh với kết quả dự đoán ban đầu . - Đại diện từng nhóm trình bày kếtquả làm thí nghiệm và thảo luận của mình . - Các nhóm khác NX bổ sung . ? Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ? - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. HĐIV : trò chơi . - HS đố nhau . ? Để SX ra nước cất người ta sử dụng phương pháp nào ? Để SX muối từ nước biển người ta làm cách nào ? 3)Củng cố – Dặn dò . - NX đánh giá tiết học - CBI bài sau. - 2 HS trả lời. HS lắng nghe NX - HS lắng nghe . - HS thảo luận nhóm 6 ghi vào phiếu . Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dich và đặc điểm của dung dịch nước ............ Đường ............. Muối ............. + ít nhất phải có 2 chất trở lên , có 1 chất ở thể lỏng, 1 chất phải hoà tan trong chất lỏng đó . Dung dịch là chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều. - HS lần lượt nêu - HS NX bổ sung - HS lắng nghe GV và nhắc lại - HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày . + Các giọt nước không có vị mặn như nước muối trong cốc .. - HS trình bày bài . + Tách bằng cách : Trưng cất, làm lắng, bay hơi ..... - HS đọc mục bạn cần biết trong SGK - HS chơi theo nhóm 2. + Chưng cất . + Nước sẽ bay hơi và còn muối lại . . - Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2007. Toán : tiết 94 Hình tròn. đường tròn I)Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm , bán kính, đường kính. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn . II) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bộ đồ dùng toán. - Thước kẻ,com pa. II) Các hoạt động dạy—học . Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1)Bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: A) GT bài; Nêu mục tiêu bài học. B) Nội dung bài : 1)Hình thành biểu tượng về hình tròn, đường tròn . - GV cho HS QS tấm bìa hình tròn . ? đây là hình gì ? ? YC HS tìm các đồ vật có dạng hình tròn? ? Để vẽ được đường tròn cần dụng cụ gì? - GV cho HS QS com pa và YC HS chỉ ra đầu chì của com pa . - HS thực hành vẽ đường tròn . +GV GT tâm O của hình tròn và vẽ bán kình OA. ? OA được gọi là gì ? ?Em hãy mô tả bán kính của đường tròn? - YC HS vẽ thêm các bán kính khác và so sánh NX các bán kính. + Đường kính. Tương tự như bán kính. ? HS so sánh các đường kính với bán kính? 2 Thực hành. Bài1: - GV YC HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS nêu cách vẽ. b) ? Trước khi vẽ em cần tìm gì ? vì sao? - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng - GV NX và cho điểm HS. Bài3 : Gọi HS đọc đề bài . - YC HS làm bài theo nhóm. - Gọi các nhóm trình bày cách vẽ . - GV NX và cho điểm HS. 3)Củng cố : NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi NX. Lắng nghe, xác ... oạn kịch theo cách phân vai. - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp. - 3-5 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Tập làm văn - tiết số 37 Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) I.Mục tiêu 1.Nắm vững kiến thức về viết đoạn văn mở bài. 2. Viết được một đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu; mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp. II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài trực tiếp và dán tiếp. - Giấy A4 và bút dạ cho HS làm bài tập 2. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc bài yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - GV lần lượt nêu từng câu hỏi của bài và yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết luận lời giải đúng. - Treo bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài gọi HS đọc. Nhấn mạnh cho HS 2 cách mở bài để các em vận dụng vào thực hành viết bài. Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 -GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: chọn 2 trong 4 đề văn đã cho. - Hướng dẫn HS xác định ý cho đoạn mở bài. - Gọi HS nói tên đề bài chọn viết và hướng viết bài. - Yêu cầu Hs viết bài. - Gọi 3- 5 HS đọc đoạn văn. - GV nhận xét, sửa chữa cho HS. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét, sửa chữa cho HS. - Cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài vừa học. - GV nhận xét tiết học. . Lớp CB bài sau. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn - Trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi - 1 số HS tiếp nối nhau thi trình bày ý kiến. Cả lớp nhận xét. + Đoạn a: Tác giả giới thiệu trực tiếp người bà nên là mở bài trực tiếp. + Đoạn b: Giới thiệu hoàn cảnh bác nông dân rồi mới giới thiệu bác nên là mở bài dán tiếp. - HS đọc YC bài tập. - HS tiếp nối nhau giới thiệu tên bài đã chọn. - 3-5 HS đọc đoạn văn của mình. - HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - HS sửa bài của mình. Ví dụ: + Mở bài trực tiếp: Trong suốt năm năm học ở trường tiểu học, người bạn mà em yêu mến nhất là Thu Phương. bạn đã cùng học với em từ lớp một đến lớp năm + Mở bài dán tiếp: Sau một năm xa quê, khi sắp được về nghỉ hè em không khỏi bồn chồn xúc động. ở nơi ấy, em có nhiều người bạn thân yêu. Một trong số những người bạn đó là người bạn thân nhất của em: Thu Phương. Luyện từ và câu: tiết số 38 cách nối các vế câu ghép I.Mục tiêu 1. Nắm được hai cách nối các vé trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối các vế câu ghép (các quan hệ từ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối) 2. Phân tích được cấu tạo của câu ghép ( các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép. II.Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to, bút dạ viết nội dung BT1 phần nhận xét. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép và làm miệng BT 3 phần luyện tập. - HS làm và trả lời, GV nhận xét, cho điểm. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Tìm hiểu phần nhận xét: Bài tập1: -Gọi HS đọc YC của BT. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm . - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV kết luận đúng, nhận xét cho điểm. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc YC và mẫu bài tập. - YC HS tự làm bài . - Gọi HS phát biểu ý kiến.- GV NX kết luận lời giải đúng. Khen HS tìm được nhiều câu đúng. - Yêu cầu HS viết vào vở. Bài tập 3. - YC HS làm cá nhân - Yêu cầu 1 HS làm vào giấy to, dán lên bảng và đọc kết quả - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV NX kết luận lời giải đúng C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS đọc yêu cầu BT 1. - HS trao đổi nhóm vào phiếu học tập. - Đại diện HS trình bày Câu 1: a. Đoạn a có 2 câu ghép, mỗi câu gồm có 2 vế câu. b. Câu ghép này gồm 2 vế câu. c. Câu c gồm có 3 vế câu. - HS nhận xét và chữa bài vào vở. Câu 2: a) Câu1: Ranh giới giữa 2 vế câu được đánh dấu bằng từ thì. Câu 2; Ranh giới giữa 2 vế câu được đánh dấu bằng dấu phẩy. b) Ranh giới giữa 2 vế câu được đánh dấu bằng dấu hai chấm c) Ranh giới giữa 2 vế câu được đánh dấu bằng dấu chấm phẩy. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nối tiếp nhau phát biểu, mỗi em nêu một câu. * Lời giải đúng: a) đoạn a có một câu ghép. câu này có 4 vế câu. Các vế câu được nối trực tiếp với nhau, giữa các vế câu có dấu phẩy. b) Đoạn b có một câu ghép với 3 vế câu. Các vế câu được nối trực tiếp với nhau, giữa các vế câu có dấu phẩy. c) Đoạn c có một câu ghép với 3 vế câu. Vế 1 và 2 được nối trực tiếp với nhau, vế 2 và 3 được nối với nhau bằng quan hệ từ rồi. - 1HS đọc trước lớp . - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Ví dụ: Linh là bạn thân của em. Linh ăn mặc rất giản dị, quần áo bao giờ cũng an mặc gọn gàng.Nét nổi bật trên khuôn mặtcủa Linh là đôi mắt. mắt Linh đen láy, sáng long lanh như có nước. Mái tóc của linh luôn buộc gọn gàng sau gáy, ccái đuôi tóc cứ quất qua quất lại theo mỗi bước chân đi trông rất vui mắt. Kể chuyện: Tiết 19 chiếc đồng hồ I Mục tiêu 1. Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung từng tranh bằng 1,2 câu. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 2. Hiểu ý nghia của câu chuyện: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý. HS biết trao đổi, thảo luận với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện. II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sách vở của HS B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn Hs kể chuyện: a) GV kể chuyện2-3 lần. - GV treo tranh lên bảng và yêu cầu Hs vừa nghe chuyện vừa nhìn vào tranh.Gv kể lần 1, giải nghĩa một số từ khó: tiếp quản, háo hức, chiếu cố, đồng hồ quả quýt, thấm thía. - Gv kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. b) HS thực hành kể chuyện - HS thảo luận nhóm đẻ tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh. GV nêu một số câu hỏi thảo luận cho từng nhóm. - GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn. - GV lưu ý mời HS ở các trình độ khác nhau thi kể, nhìn tranh để kể. - GV nhận xét, cho điểm. c) Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện HS trình bày những phát biểu của nhóm. C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị trước ở nhà bài sau. - HS nghe để nắm vững YC và nhiệm vụ của tiết học. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS viết nội dung của từng bức tranh. - Gọi HS thi nói về nội dung bức tranh - HS kể chuyện theo nhóm. - 3-5 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp - HS kể chuyện xong lớp nhận xét. - Bình chọn những bạn kể hay. - HS trình bày ý nghĩa của câu chuyện.( phần 2 mục tiêu) Tập làm văn: Tiết 38 luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I.Mục tiêu. 1.Nắm vững kiến thức về dựng đoạn kết bài. 2Biết viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai cách( két bài mở rộng và kết bài không mở rộng) II.Đồ dùng dạy- học: -Bảng phụ viết sẵn kiến thức hai kiểu kết bài. III.Các hoạt động dạy- học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS đọc đoạn mở bài trực tiếp và dán tiếp - Nhận xét bài làm của HS. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ , YC của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm. GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Gọi HS làm ra giấy, dán lên bảng, đọc. GV cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV viết 4 đề văn trong SGK lên bảng. - Hướng dẫn HS xác định cho đoạn kết bài phù hợp với đề mình chọn. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS đọc đoạn văn. - Nhận xét , cho điểm HS đạt yêu cầu. Bài tập 3: - GV nhắc HS: Các em hãy suy nghĩ, chọn một người mà em có hiểu biết, có tình cảm nhất rồi tự ra đề. - Gọi 3-5 HS đọc đề bài của mình. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp đỡ những em làm yếu. - Gọi HS đọc bài viết, yêu cầu HS nói rõ đoạn kết bài viết theo kiểu nào. - GV nhận xét, phân tích đoạn mở bài và chốt ý. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Cả lớp xem lại bài. - CB tiết tập làm văn tuần 20. ( BT2, tiết tập làm văn trước) - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc to. - 1 HS viết bài vào giấy to, HS cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. + Đoạn a: kết bài kiểu không mở rộng. + Đoạn b: kết bài kiểu bài mở rộng. - 1 HS đọc to. - 1 HS viết bài vào giấy to, HS cả lớp làm bài vào vở. - 3-5 HS đọc bài. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - 1 HS đọc đề bài. - 3-5 HS đọc đề bài mình đã chọn và nêu lý do tại sao em chọn. - 4 HS đọc bài, lớp nhận xét, bổ sung. - 1-3 em đọc đoạn văn mình viết hay. Sinh hoạt tuần 19 I. Mục tiêu - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần 19 - Biết cách khắc phục tồn tại - Nắm được công việc tuần20. II. Nội dung sinh hoạt Lớp trưởng bình xét tuần Tổ trưởng lên đọc điểm thi đua trong tuần . Cá nhân góp ý. Lớp thống nhất xếp loại các tổ và cá nhân 3. GV nhận xét chung về các mặt : a- Đạo đức: Duy trì được nề nếp đạo đức, ý thức chào hỏi có nhiều tiến bộ. + Tồn tại: Còn một vài em nói tục với bạn, trong lớp còn hiện tượng đánh nhau ( Thành , Điệp , Thiện ) b- Học tập: Duy trì tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài ở nhà tương đối chu đáo, nhiều em đạt điểm cao trong học tập. + Tồn tại: Một số em còn viết chữ xấu ( Toàn , Vũ Dũng, Hải ), môn toán còn tính toán chậm, sách vở chưa sạch sẽ. c- Hoạt động đội: Duy trì tốt nề nếp đội, thực hiện tốt buổi sinh họat tập thể. 4. Phổ biến công việc tuần tới - CB đầy đủ sách vở cho học kỳ 2. - Duy trì, thực hiện tốt kế hoạch của trường. Nhận xét, ký duyệt của ban giám hiệu ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: