Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 20 - Trường TH Hợp Thành

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 20 - Trường TH Hợp Thành

Tiết 2:Tập đọc:

Tiết 39:BỐN ANH TÀI (Tiếp)

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

-Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cầu Khây.

*GDKNS: Tù nhËn thøc, x¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n, hîp t¸c, ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 20 - Trường TH Hợp Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
(Tập trung toàn trường)
________________________________________
Tiết 2:Tập đọc:
Tiết 39:BỐN ANH TÀI (Tiếp)
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cầu Khây.
*GDKNS: Tù nhËn thøc, x¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n, hîp t¸c, ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: -Khởi động
 -KTBC:
- Đọc thuộc lòng bài "Chuyện cổ tích về loài người" và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
 -Giới thiệu bài
HĐ2: Đọc đúng:
- Gọi HS đọc, chia đoạn 
- Gọi HS đọc đoạn
- Giải nghĩa từ khó (theo chú giải)
- Luyện đọc trong nhóm
- Gọi HS đọc bài
- Đọc mẫu toàn bài
HĐ3: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi:
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? 
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? 
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? 
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? 
+ Nội dung câu chuyện này là gì? 
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân của bốn anh em Cẩu Khây.
HĐ4:Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc đoạn
- Hướng dẫn tìm cách đọc đúng giọng
- Đọc mẫu 
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Gọi HS thi đọc trước lớp
HĐ5:Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về nhà thuật lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Hát 
- 2 HS đọc bài
- Theo dõi
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Chia đoạn: 2 đoạn
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn ( 2 lượt)
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc bài
- Thảo luận nhóm 4
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
Gặp một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ nấu cơm cho ăn, cho ngủ nhờ
- Yêu tinh có thể phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc
- Yêu tinh về nhà đập cửa ầm ầm. Bốn anh em chờ sẵn, Cẩu Khây hé cửa, yêu tinh thò đầu vào ... yêu tinh núng thế phải quy hàng
- Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường, biết đoàn kết hiệp lực nên đã thắng được yêu tinh
- 1 -2 nhóm trình bày
- HS đọc đoạn
- Lắng nghe
- Luyện đọc diễn cảm
- 2 HS thi đọc
Tiết 3:Toán:
Tiết 96:PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về phân số,biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
*HSKG: làm bài 3,4.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Mỗi HS 1 băng giấy dài 30 cm; rộng 10 cm. Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: -Khởi động
 -KTBC:
- Làm bài 4 (105)
 -Giới thiệu bài 
HĐ2:Giới thiệu về phân số:
- Yêu cầu HS lấy băng giấy đã chuẩn bị, chia băng giấy thành các phần bằng nhau, tô màu vào 1 hoặc 1 số phần bằng nhau đó.
- Ghi bảng, giới thiệu phân số
* Giới thiệu tử số, mẫu số:
- Hướng dẫn HS nhận xét các tử số và mẫu số
+ Mẫu số là số tự nhiên viết dưới dấu gạch ngang (mẫu số phải là số tự nhiên khác 0). Mẫu số chỉ số phần bằng nhau mà băng giấy được chia ra
+ Tử số là số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang, chỉ phần được tô màu.
HĐ2:Thực hành:
Bài 1: 
- Goi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài
- Nhận xét
- Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết điều gì, tử số cho biết điều gì? 
Bài 2: Viết theo mẫu
- Phân tích mẫu
- Yêu cầu HS làm bài ở SGK
- Nêu kết quả bài làm
- Nhận xét, lưu ý HS về tử số, mẫu số
*HĐ góc
Bài 3 
Bài 4: Đọc các phân số
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, xem lại các bài tập
- Hát 
- 1 HS lên bảng, lớp theo dõi
- Làm theo hướng dẫn 
- Lắng nghe
- Nêu nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài, chữa bài trên bảng
+ Hình 1: đọc là hai phần năm
+ Hình 2: đọc là năm phần tám
+ Hình 3: đọc là ba phần tư
+ Hình 4: đọc là bảy phần mười
+ Hình 5: đọc là ba phần sáu
+ Hình 6: đọc là ba phần bảy
- Tử số cho biết tổng số phần bằng nhau. Mẫu số cho biết số phần đã được tô màu)
- Làm bài ở SGK 
- 1 số HS nêu 
- Lắng nghe
a) b) c) d) e) 
Tiết 4:Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 20:CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập CT phương ngữ 2a/b hoặc 3a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết nội dung BT2 (a); BT3 (a)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: -Khởi động
 -KTBC:
 -Giới thiệu bài 
HĐ2:HD học sinh nghe - viết:
- Gọi HS đọc toàn bài chính tả
- Gọi HS nêu nội dung bài viết chính tả? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, phát hiện và viết các từ khó vào bảng con
- Đọc từng câu cho HS viết chính tả
- Đọc cả bài cho HS soát lỗi
- Chấm 5 bài, chữa bài.
HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2(a): Điền vào các chỗ trống tr/ch?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ, làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS chữa bài
Bài 3(a)
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HSquan sát tranh minh hoạ (SGK)
- Cách tiến hành tương tự BT2
- Yêu cầu HS đọc lại truyện và nói về tính khôi hài của truyện? (Tính khôi hài của truyện: Nhà bác học đãng trí phải đi tìm vé đến toát mồ hôi không phải để xuất trình giấy tờ cho người soát vé mà để nhớ xem mình xuống ga nào)
HĐ4:Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Hát 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- Nguyên nhân dẫn đến phát minh ra chiếc lốp xe đạp của Đân-lớp
- Đọc, viết từ khó vào bảng con
- Viết vào vở
- Nghe - soát lỗi chính tả
- Đọc thầm, làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài
- Chuyền - trong – chim - trẻ
- Lắng nghe
- Quan sát, làm bài, chữa bài
+ Đãng trí - chẳng thấy - xuất trình.
- Đọc thầm truyện, 1 HS
 phát biểu
Tiết 5: Mĩ thuật(Dạy buổi 2)
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
Tiết 1:Luyện từ và câu:
Tiết 39:LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
-Năm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
-Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3)
*HSKG: Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu ) có 2,3 câu kể đã học (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết nội dung, yêu cầu bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: -Khởi động
 -KTBC:
- Làm bài 1, 2 (tiết LTVC giờ trước)
 -Giới thiệu bài 
HĐ2:Xác định câu kể và các bộ phận
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể Ai làm gì?
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
HĐ3: Thực hành viết câu kể
Bài 3 (SGK)
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Lưu ý cho HS: cần viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người.
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết
- Nhận xét, khen ngợi những HS có bài viết tốt
HĐ4:Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Những em viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết hoàn chỉnh
- Hát 
- 2 HS làm bài
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài.
- HS nêu các câu kể có trong đoạn văn
+ Các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn là: câu 3, 4, 5, 7
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
+ Tàu chúng tôi / buông neo trong vùng biển Trường Sa.
 CN VN
+ Một số chiến sĩ / thả câu.
 CN VN
+ Một số khác / quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo
 CN VN 
+ Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
 CN VN
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Viết vào vở
- 1 số HS đọc
- Theo dõi, nhận xét 
Tiết 2:Toán:
Tiết 97:PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
-Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
*HSKG: Làm bài 2 (ý còn lại)
II. Đồ dùng dạy học:
- HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: -Khởi động
 -KTBC:
- Đọc các phân số cho học sinh viết bảng: 
 -Giới thiệu bài 
HĐ2: Thương của phép chia số tự nhiên
- Nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS thực hiện:
* Nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy quả cam? 
+ Đây là phép chia có dư hay chia hết? 
- Số bị chia, số chia, thương gọi là những số gì đã học? 
- Nêu: Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN (khác 0) có thể là 1 STN.
* Nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại rồi tự nêu phải thực hiện phép chia 3 : 4
- Yêu cầu HS hoạt động với mô hình ở bộ đồ dùng học toán
- Gọi HS nêu cách chia và kết quả phép chia như SGK 
- Sau mỗi lần chia bánh như thế mỗi em được 3 phần. Ta nói mỗi em được cái bánh. 
+ Vậy phép chia 3 : 4 bằng bao nhiêu? 
- Gọi HS nhận xét số bị chia, số chia, thương 
- Chốt lại như phần nhận xét (SGK)
- Gọi HS nêu ví dụ
HĐ3:Thực hành:
Bài 1 
- Nêu phép chia, HS viết thương của mỗi phép chia đó dưới dạng phân số vào bảng con.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng
Bài 2 
- Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS phép tính mẫu (SGK)
- Cho HS làm bài
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3:
- Hướng dẫn thực hiện như bài 2.
- Nhận xét, chữa bài
- Gọi HS nêu nhận xét 
- Chốt lại: (SGK)
HĐ4:Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, xem lại bài
- Hát 
- 1 HS lên bảng lớp viết bảng con
- Lắng nghe, làm theo hướng dẫn
(mỗi em được 2 quả, 8 : 4 = 2 (quả)
-phép chia hết
- số tự nhiên
- Nêu cách thực hiện
- Nêu cách chia và kết quả
-( 3 : 4 = )
- Số bị chia, số chia là STN; Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia
- Làm bài vào bảng con
7 : 9 = 
5 : 8 = 
6 : 19 = 
1 : 3 = 
-HSKG: làm hết BT
- HS làm bài vào bảng con
36 : 9 = = 4
88 : 11 = = 8
0 : 5 = = 0
7 : 7 = = 1
- Làm bài vào vở
a) 6 = ; 
Tiết 3: Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
_______________________________________
Tiêt 4:Kể chuyện:
Tiết 20:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
-Dựa vào gọi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết đề bài, gợi ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- HS: Sưu tầm một số truyện, bài viết về n ... đúng.
- Lưu ý cho HS phải thực hiện nghiêm các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
* Ghi nhớ: (SGK)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ4:Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Đọc thông tin
-HS kể
- hạt giống, phân bón, đất trồng
- Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi
- HS trình bày
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
Tiết 1:Tập làm văn:
Tiết 40:LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
-Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2)
*GDKNS: Thu thËp, xö lÝ th«ng tin (vÒ ®Þa ph­¬ng cÇn giíi thiÖu). ThÓ hiÖn sù tù tin. L¨ng nghe tÝch cùc, c¶m nhËn, chia sÎ, b×nh luËn(vÒ bµi gií thiÖu cña b¹n)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: -Khởi động
 -KTBC:
- Nêu mở bài của bài văn miêu tả đồ vật (kiểu trực tiếp; kiểu gián tiếp).
 -Giới thiệu bài 
HĐ2:Tìm hiểu đoạn văn
Bài 1: Đọc đoạn văn trong SGK và trả lời câu hỏi
- Cho HS đọc yêu cầu 
+ Bài văn giới thiệu nét đổi mới ở địa phương nào? 
+ Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Giúp HS nắm được dàn ý của bài giới thiệu.
* Dàn ý: 
- Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
- Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương
- Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
HĐ3: Giới thiệu về dịa phương mình
Bài 2: Hãy kể lại những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề, tìm nội dung cho bài giới thiệu
- Lưu ý cho HS một số điểm khi làm bài
+ Nhận ra được những đổi mới của xóm làng mình
+ Chọn trong những đổi mới đó một hoạt động em thích nhất để giới thiệu
+ Nếu không thấy đổi mới thì nói hiện trạng và ước mơ đổi mới của mình.
- Cho HS làm bài
- Yêu cầu HS giới thiệu đổi mới
- Cùng cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất
HĐ4:Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về nhà giới thiệu về địa phương mình
- Hát 
- 2 – 3 HS đọc bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Làm bài cá nhân
- Ở xã Vĩnh Sơn thuộc huyệnVĩnh Thạch, tỉnh Bình Định
- Người dân ở đây trước chỉ quen phát rẫy làm nương nay đây mai đó giờ biết trồng lúa nước 2 vụ/năm, cho năng xuất cao ...
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Nghe, tìm nội dung
- Lắng nghe
- HS làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm giới thiệu
- Theo dõi, nhận xét 
Tiết 2:Toán:
Tiết 100:PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
-Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
*HSKG: làm bài 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
	- HS: 2 băng giấy dài 30 cm, rộng 10 cm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: -Khởi động
 -KTBC:
- Viết phân số lớn hơn 1; nhỏ hơn 1; bằng 1
 -Giới thiệu bài 
HĐ2:Tính chất cơ bản của phân số:
- Cho HS hoạt động với 2 băng giấy (thực hiện theo SGK)
- Gọi HS nêu nhận xét ( băng giấy bằng băng giấy)
- Viết bảng, giới thiệu hai phân số bằng nhau 
- Yêu cầu HS nêu cách để từ được và ngược lại? 
- Nêu kết luận và giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số
Kết luận (SGK)
- Gọi HS nhắc lại tính chất, lấy ví dụ
HĐ3:Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nêu bài làm
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
*HĐ góc
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả
* Nhận xét: Nếu chia số bị chia và số chia cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.
Bài 3: 
HĐ4:Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
- Nhận xét giờ học
- Hát 
- HS viết bảng con
- Hoạt động theo hướng dẫn 
- Nêu nhận xét 
- 1 số HS nêu
- Lắng nghe
- 1 số HS nêu
- Nêu yêu cầu
a) ; = 
 ;
b) ; ; 
a) 18 : 3 và (18 × 4) : (3 × 4)
* 18 : 3 = 6
 (18 × 4) : (3 × 4) = 72 : 12 = 6
Vậy: 18 : 3 = (18 × 4) : (3 × 4)
* Nhận xét: Nếu nhân số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi
b) 81 : 9 và (81: 3) : ( 9 : 3)
* 81 : 9 = 9
 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
Vậy: 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
số cần điền lần lượt là: 15 và 2
số cần điền lần lượt là: 6, 15, 12
Tiết 3: Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
_____________________________________
Tiết 4:Địa lý:
Tiết 19:ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
-Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
-Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
*THMT: bộ phận
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam; Bản đồ hành chính Việt Nam; Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: -Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao nói thủ đô Hà Nội là trung tâm văn hoá kinh tế, chính trị của cả nước?
 -Giới thiệu bài
HĐ2:Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và thông tin trong SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
 + Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu? 
+Vì sao phải cải tạo đất chua mặn?
- Yêu cầu HS xác định trên bản đồ vị trí của đồng bằng Nam Bộ; Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
HĐ3:Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- Cho HS quan sát hình vẽ (SGK), trả lời câu hỏi ở mục 2
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao sông lại có tên là Cửu Long? 
- Cho HS chỉ 1 số sông lớn ở đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ
- Chỉ lại vị trí sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ... trên bản đồ
- Yêu cầu HS dựa vào thông tin ở SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người ta không đắp đê ven sông? 
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân ở đây đã làm gì? -Yêu cầu HS đọc mục: Ghi nhớ (SGK)
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về nhà học bài
- Hát 
- 2 HS trả lời
- Đọc SGK, trả lời câu hỏi
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam nước ta, do phù sa sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên
- Có diện tích lớn nhất, gấp 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Ngoài đất phù sa đồng bằng này còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo
-HS trả lời theo ý hiểu
- Xác định trên bản đồ
- Quan sát, trả lời
- 1 số HS nêu và giải thích
- Sông Mê Công là sông lớn bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua nhiều nước và đổ ra biển. Đoạn chảy qua Việt Nam khoảng hơn 200km chia thành 2 nhánh (Sông Tiền và sông Hậu). Hai nhánh sông này đổ ra biển bằng 9 cửa nên gọi là sông Cửu Long
- HS chỉ trên bản đồ
- Đọc SGK, trả lời 
- Vì có biển hồ ở Cam-Pu-Chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà.
- Người ta xây dựng nhiều hồ lớn phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt.
Tiêt 5:Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT TUẦN 20
I) Nhận xét chung về ưu khuyết điểm trong tuần:
* Ưu điểm:
 - Thực hiện tương đối tốt các nền nếp do nhà trường liên đội và lớp qui định. Không có hiện tượng đi học muộn; thiếu đồ dùng.
- Thực hiện tốt việc luyện chữ và ôn bài đầu giờ
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
* Nhược điểm: Còn hiện tượng mất trật tự trong giờ học. Một vài em quên sách, vở.
Tuyên dương: .................................................................................................................
Phê bình: ........................................................................................................................
II) Phương hướng tuần sau:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm đã đạt được
- Vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công.
- Chú ý việc rèn chữ giữ vở. 
-Thực hiện tốt ATGT trên đường tới trường và tham gia giao thông nói chung.
Tiết 4:Địa lý:
Tiết 20:NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết
	- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, làng xóm trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
	- Biết được sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ
2. Kỹ năng: - Biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức
3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: -Khởi động
 -KTBC:
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
+ Nêu một số đặc điểm tự nhiên ở ĐB Nam Bộ?
 -Giới thiệu bài 
Nhà ở của người dân
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Cho HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết thảo trả lời:
+ Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào? (Chủ yếu là dân tộc Kinh; Khơ-me; Chăm; Hoa)
+ Người dân làm nhà ở đâu? Vì sao? (Làm nhà dọc theo sông ngòi, kênh rạch vì thuận lợi cho việc đi lại, sinh sống)
+ Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân ở đây là gì? (Là xuồng, ghe)
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Cho HS hoạt động theo nhóm đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi 
+ Quan sát hình 1, em hãy cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Trang phục, lễ hội
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Cho HS dựa vào tranh ảnh và nội dung SGK trả lời: 
+ Trang phục thường ngày của người dân ở ĐBNB trước đâyccó gì đặc biệt? (Trước đây trang phục chủ yếu là áo bà ba, khăn rằn)
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? (Cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống)
+ Trong ngày hội thường có những hoạt động nào? (Cúng, tế thần, đua thuyền)
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? (Lễ hội Bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; hội cúng Trăng...)
- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố,dặn dò:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về nhà học bài.
- Hát
- 2 học sinh lên bảng
- Đọc SGK suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
- Đọc thông tin, thảo luận nhóm 2 câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe.
- Quan sát, trả lời
- HS đọc ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 20 lop 4.doc