Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 22

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 22

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu:

-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

 - Vận dụng công thức tính Sxq , Stp của hìmh hộp chữ nhật để giải một số bài toán đơn giản.

- Rèn cho HS kĩ năng giải toán chính xác.

- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV : bảng phụ , phấn màu ; hình vẽ.

 - HS : SGK,vở, nháp .

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

A - Kiểm tra bài cũ:3

- Gọi 1 HS nêu và viết công thức tính Sxq , Stp của hình hộp chữ nhật .

- Gọi 1 HS lên bảng tính Sxq , Stp HHCN : a = 4m , b = 3m , c = 2m.

- GV nhận xét và cho điểm.

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 22.
Ngày soạn : 21 / 1 / 2011.
Sáng.
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Vận dụng công thức tính Sxq , Stp của hìmh hộp chữ nhật để giải một số bài toán đơn giản.
- Rèn cho HS kĩ năng giải toán chính xác.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : bảng phụ , phấn màu ; hình vẽ.
 - HS : SGK,vở, nháp .
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A - Kiểm tra bài cũ:3’
- Gọi 1 HS nêu và viết công thức tính Sxq , Stp của hình hộp chữ nhật .
- Gọi 1 HS lên bảng tính Sxq , Stp HHCN : a = 4m , b = 3m , c = 2m.
- GV nhận xét và cho điểm.
B - Bài mới:32’
Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đầu bài.
Luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.(HS yếu làm phần a, phần b HS TB))
- Gọi 2HS làm bảng phụ.HS khá, giỏi nhận xét- GV chữa bài 
* củng cố : công thức tính diện tích xq và tp hình hộp chữ nhật.
Bài 2: (HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc đề toán.
- GV HD làm bài 
- Yêu cầu HS làm bài.1 HS ,làm bảng phụ, lớp làm vở- GV chấm một số bài,nhận xét, chữa bài
* củng cố : Cách tính diện tích xung quanh và toàn phần hình hộp chữ nhật. 
3- Củng cố – Dặn dò.
Gọi HS nhắc lại kiến thức đã luyện tập ? 
GV nhận xét giờ học.
Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Lập làng giữ biển
I. Mục tiêu:
 1. Đọc đúng , trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
2. Hiểu từ khó và ý nghĩa bài:Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
3. Giáo dục khi xây dựng cuộc sống mới cần phải chý ý đến môi trường .
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV :Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
 HS : SGK .
III.Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ :3’
- GV gọi 3 HS đọc từng đoạn bài Tiếng rao đêm và trả lời +Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? 
+ Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống ?
- GV đánh giá cho điểm. 
B - Dạy bài mới :32’
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.Chia đoạn(4 đoạn)
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 4 đoạn của bài.
+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : lưới đáy, lưu cữu, ngôi làng, đất liền,
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Bài văn có những nhân vật nào ?(HS yếu)
+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau công việc gì ? (HS TB)
-HS khá, giỏi trả lời các câu hỏi sau:
+ Việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì ?
+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra ntn qua lời nói của bố Nhụ ? 
+ Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ ?
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ?
+ Khi xây dựng cuộc sống mới cần phải chý ý đến môi trường sống như thế nào?
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc đoạn 4- Tuyên dương HS đọc hay.
5- Củng cố, dặn dò:- Hỏi : Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Nhận xét giờ học – dặn dò.
Chính tả (Nghe – viết )
Hà Nội
I. Mục tiêu :
 1. Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Hà Nội.
 2. Tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
 3. Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch sẽ và bảo vệ môi trường xanh,sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Bảng phụ, bút dạ.
 HS : SGK , vở , nháp.
III.Các hoạt động dạy học :
A– Kiểm trả bài cũ :3’
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp các từ : rầm rì, dạo nhạc, mưa rào
- GV nhận xét cho điểm.
B – Dạy bài mới :32’
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết :
a / Tìm hiểu bài viết :
- GV đọc bài chính tả 1 lượt và gọi 1 HS đọc lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Đọc khổ thơ 1 và cho biết các chong chóng trong đoạn thơ thực ra là cái gì ?
+ Nội dung của đoạn thơ là gì ?
 b / Luyện viết :
YC HS nêu các từ khó rễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai : Hà Nội, chong chóng, nổi gió, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, phủ Tây Hồ,
- HS viết ra nháp.1 HS lên bảng viết - GV sửa lỗi sai (nếu có)
 - GV nhận xét và yêu cầu 1 HS đọc lại.
+ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường thủ đô xanh,sạch, đẹp? - HS liên hệ.
C / Viết bài chính tả :
 - Yêu cầu HS gấp SGK rồi đọc cho HS viết.
 - GV quan sát và uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
 - GV đọc cho HS soát lỗi 2 lần. - HS soát cá nhân và kiểm tra chéo vở theo nhóm 2.
 - GV chấm và nhận xét 10 bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
 Bài 2 : ( HS yếu, TB)- Gọi HS đọc nội dung bài.
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trong bài- GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc quy tắc viết hoa danh từ riêng.
Bài 3 : (HS khá, giỏi) - Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4- GV chữa bài tiếp sức trên bảng lớp.
4- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà ghi nhớ cách viết hoa danh từ riêng.
Buổi chiều
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục tiêu :
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả.
- Làm đúng các bài tập : Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép;tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.
- Giáo dục HS ý thức say mê ham học bộ môn.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ, bút dạ
 HS : SGK , nháp , vở.
III. Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ :3’
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả và phân tích ý nghĩa của các vế câu.
- GV nhận xét, cho điểm.
B– Dạy bài mới :32’
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Phần Nhận xét :
Bài 1 : - Gọi HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp và trả lời.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
Bài 2 : - GV nêu yêu cầu : Hãy đặt câu có dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ khác để nối các vế câu có quan hệ điều kiện - kết quả.
- Gọi HS đọc câu mình đặt, GV ghi bảng.
- Hỏi : Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả giữa các vế trong câu ghép ta có thể làm thế nào ?
3. Phần Ghi nhớ :- Gọi 2HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- Gọi1 HS đặt câu ghép có quan hệ điều kiện – kết quả.
4. Phần Luyện tập 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi gạch chéo để phân cách các vế câu, khoanh tròn vào quan hệ từ, nêu rõ ý nghĩa của từng vế câu.
- GV chữa bài và kết luận lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và đọc bài của mình.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp.- Gọi HS dưới lớp đọc các câu mình đặt.
* HS yếu + TB làm bài 1a ; 2ab ; 3ab
* HS khá , giỏi làm bài 1ab ; 2abc ; 3abc.
5- Củng cố, dặn dò:- Gọi HS đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ- Nhận xét giờ học
Ôn toán
Luyện tập
I.Mục tiêu :
-Củng cố cho HS về đặc điểm và cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Rèn luyện cho HS kĩ năng tính đúng nhanh.
- Giáo dục HS ý thức say mê ham học bộ môn.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ, bút dạ
 HS : VBT Toán5 , nháp , vở.
III. Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra bài cũ:3’:HS chữa bài tập về nhà- GV chữa nhận xét, cho điểm
2/Dạy bài mới:32’
HS viết công thức và nêu qui tắc tính chu vi và diện tích hình tròn.
Bài 1(a,b)VBT tr12
1HS đọc yêu cầu, 1 HS yếu nêu miệng
Lớp làm vở, HS khá nhận xét.
Bài 2 VBT tr12: 1HS đọc yêu cầu, 1 HS TB làm bảng phụ.
Lớp làm vở, HS khá nhận xét, chữa.
Bài 4 VBT tr12:
1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
Lớp làm vở bài tập, GV chấm bài HS khá nhận xét.
* Củng cố cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật.
Bài 6 VBT tr12(HS TB) HS đọc đầu bài, lớp theo dõi.
-Lớp làm vở bài tập
- 1 HS làm bảng phụ, lớp và GV nhận xét, chữa.
Bài 3 VBT tr12(HS khá, giỏi) - HS đọc đầu bài, lớp theo dõi.
Lớp làm vở bài tập,1 Hs làm bảng phụ.
GV chấm một số bài, nhận xét, chữa.
* Củng cố cách tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
3/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà chuẩn bị bài sau.
Thể dục.
Nhảy dây- Phối hợp mang vác. Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa.
I. Mục tiêu.
 - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau.
 - Tập bật cao, tập phối hợp chạy – mang vác . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Chơi trò chơi “ Trồng nụ , trồng hoa ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tích cực.
 - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi , vài quả bóng , mỗi em 1 dây, vật treo trên cao ( bóng hoặc khăn) 
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung.
ĐL
Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3
người. GV đi sử sai và nhắc nhở.
b/ Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . GV đi quan sát uốn nắn.
c/ Tập bật cao , tập chạy - mang vác.
- GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vật chuẩn , kết hợp giảng giải.
- Tập phối hợp chạy mang vác theo nhóm 3 người 2 lần. GV làm mẫu – YC HS thực hiện.
* Tổ chức thi bật cao theo cách với tay lên chậm vào vật chuẩn 2 lần.
b/ Trò chơi: “ Trồng nụ trồng hoa ”.
Nêu tên trò chơi, HD luật chơi, cách chơi , tổ chức điều khiển cuộc chơi, tổng kết đánh giá cuộc chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5-7’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động:Tìm người chỉ huy.
- HS ôn theo tổ, tập tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người.
- HS tập luyện theo từng cặp.
- HS thi nhảy trong cùng 1 thời gian.
- HS quan sát . HS bật thử 3 lần .HS bật chính thức theo lệnh của GV.
- Quan sát GV làm mẫu – HS thực hiện 
* Thi bật cao với tay chậm vào vật chuẩn.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dun ... hụ, thước kẻ, bút dạ.
 HS : SGK, nháp , vở .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A - Kiểm tra bài cũ:3’
- Yêu cầu 1HS lên bảng làm
- HS ở dưới trả lời câu hỏi và nhân xét bài làm của bạn trên bảng. 
+ Tính diện tích xung quanh hình lập phương biết cạnh của nó là 2,5 dm.
+ Nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
B - Bài mới:32’
1.Giới thiệu bài : 
 GV giới thiệu – ghi đầu bài.
2.Luyện tập: 
Bài 1:(HS yếu làm bài1a, HS TB làm bài 1a,b)
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 2 làm bảng phụ.Lớp làm vở, GV chấm một só bài của HS yếu, TB dưới lớp.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Củng cố cáh tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 3 : (HS khá, giỏi)- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tính nhanh Sxq, Stp của hình lập phương.
- HS nêu miệng giải thích cách làm.
- GV kết luận: Nếu gấp ba cạnh của hình lập phương thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp 9 lần.
* Củng cố cáh tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
3- Củng cố – Dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức vừa ôn tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu :
 - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản.
 -Biết phân tích cấu tạo của câu ghép, thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ viết ND bài tập.
 HS : SGK , nháp , vở.
III. Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ :3’
 - GV gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, phân tích ý nghĩa của từng vế câu.
- Gọi HS dưới lớp nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả.
- GV đánh giá cho điểm.
B – Dạy bài mới :32’
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Phần nhận xét:
Bài 1 : - Gọi HS đọc nội dung bài- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
Câu ghép : Tuy bốn mùa là vậy / nhưng mỗi mùa.. 
Bài 2 : - GV nêu yêu cầu : Hãy tìm thêm những câu ghép có quan hệ từ tương phản.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- GV chữa bài trên bảng.
- Hỏi : Để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế câu trong câu ghép, ta có thể làm như thế nào ?
3.Phần Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu ghép để minh họa cho Ghi nhớ.
4. Phần luyện tập
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài.HS làm bài theo nhóm trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách các vế của câu ghép, khoanh tròn vào quan hệ từ, gạch dưới chủ ngữ và vị ngữ.
- Đại diện các nhó trình bày- GV nhận xét và chốt lời giải đúng 
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài- Yêu cầu HS làm bài cá nhân- HS làm bài ra nháp, 1 HS làm bảng phụ.
- GV chữa bài và kết luận các câu đúng.
Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
-GVchữa bài và yêu cầu HS giải thích cách làm- Hỏi: Câu chuyện đáng cười ở điểm nào ?
* HS yếu + TB làm bài : 1a; 2a
* HS khá, giỏi làm bài : 1ab ; 2ab ; 3.
5- Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học
Tập làm văn
 Kể chuyện (kiểm tra viết)
I.Mục đích :
 - Thực hành viết bài văn kể chuyện.
 - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 -Viết được bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK.Bài văn rõ cốt chuyện nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học :
 GV : Giấy kiểm tra.Bảng phụ ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
 HS : Dàn bài , bút , nháp.
III.Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : 1’
 -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra.
- HS nghe.
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra : 5’
- Gọi 2HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- Nhắc HS : 
+ Phần mở đầu : Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Phần diễn biến : Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải logic, khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật.
+ Phần kết thúc : Nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
- Gọi một số HS cho biết các em chọn đề nào.
- HS trả lời.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có).
3. HS làm bài kiểm tra:28’
- HS làm bài cá nhân.
4. Củng cố, dặn dò:1’
- Thu bài về chấm điểm.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà xem lại các kiến thức về lập chương trình hoạt động.
Chiều
Ôn Tiếng Việt
Ôn nối các câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu :
1. HS nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định được các quan hệ từ và cặp quan hệ từ.
2. Làm đúng các bài tập : tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, xác định được các vế của câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV + HS ; BTTN TV 5
III.Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ :3’
 - GV gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, phân tích ý nghĩa của từng vế câu.
- Gọi 1HS dưới lớp nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả.
- GV đánh giá cho điểm.
B – Dạy bài mới :32’
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Phần nhận xét:
Bài 6 trang 13 BTTN TV T2.
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài. HS làm bài vào vở BTTN
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách các vế của câu ghép, khoanh tròn vào quan hệ từ, gạch dưới chủ ngữ và vị ngữ.
- HS trình bày kết quả.HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng. 
Bài 7 trang 13 BTTN TV T2.
 - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. HS làm bài vào vở BTTN
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS trình bày kết quả.
HS nhận xét - GV chữa bài và kết luận các câu đúng.
Bài 11 trang 15 BTTN TV T2.
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV nhận xét .
Bài 12 trang 15 BTTN TV T2.
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV nhận xét .
* HS yếu + TB làm bài 6 ; 7 ; 11.
* HS khá , giỏi làm bài : 6 ,7 , 11 ; 12.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Kĩ thuật
 lắp xe cần cẩu
(tiết 1) 
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
-Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫâuXe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
-Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	-Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: 3’
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
B-Bài mới:32’
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học.
2-Dạy bài mới:32’
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Hưóng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận nêu nhận xét.
- GV chốt lại
Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết
HS thực hành chọn các chi tiết.GV kiểm tra
b/Lắp từng bộ phận
GV chia nhóm thực hành- Giao việc cho từng nhóm
Nhóm 1: Lắp giá đỡ cần cẩu
Nhóm 2: Lắp cần cẩu
Nhóm 3: Lắp các bộ phận khác
c/ Lắp giáp cần cẩu
GV làm mẫu- HS quan sát
HS thực hành lắp giáp
d/Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
GV lưu ý:Khi tháo phải tháo rời tong bộ phận, sau đó tháo rời tong chi tiết theo trình tự ngược lại với chi tiết lắp.
Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí qui định.
HS thực hành tháo,GV theo dõi .
Hoạt động 3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 25/ 1/2011
Buổi chiều
Thứ sáu, ngày 28 tháng 1 năm 2011
Ôn Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu: 
 Củng cố kĩ năng tính Sxq ,Stp của hình lập phương. Vận dụng công thức tính Sxq , 
 Stp của hình lập phương để giải các bài toán. 
* Trọng tâm: Rèn kĩ năng tính Sxq ,Stp của hình lập phương. 
B - Đồ dùng dạy học
 GV + HS : BTTN Toán 5 T2, bảng phụ.
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
I - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tính Sxq, Stp hình lập phương có cạnh 6 cm.
- Yêu cầu HS nêu và viết công thức tính Sxq , Stp của hình lập phương.
- GV nhận xét và cho điểm. 
II - Bài mới:
1.Giới thiệu bài : 
 GV giới thiệu – ghi đầu bài.
2.Luyện tập: 
Bài 16 trang 14 BTTN
 - Gọi 1 HS đọc đề toán.
 - Yêu cầu HS nêu cách làm.
 - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm vở.
- 1 HS làm bảng phụ. HS nhận xét
 - GV chữa bài và củng cố : Công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương.
Bài 17 trang 14 BTTN
 - Yêu cầu HS đọc đề bài . - HS làm vở BTTN- nêu kết quả.- HS nhận xét
 - GV nhận xét và củng cố:Công thức tính Sxq
Bài 18 trang 15 BTTN
 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS làm vở BTTN
Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm- HS nhận xét
 - GV nhận xét và củng cố:Công thức tính Stp
Bài 19 trang 15 BTTN
 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS làm vở BTTN
Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm- HS nhận xét
 - GV nhận xét .
Bài 20 trang 15 BTTN
 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS làm vở BTTN
Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm- HS nhận xét
 - GV nhận xét, chốt lại .
III- Củng cố – Dặn dò : 
- Yêu cầu HS nêu cách tính Sxq và Stp của hình hộp lập phương 
- GV nhận xét giờ học- Dặn dò :Về nhà học thuộc công thức và chuẩn bị bài sau.
ÔnTiếng Việt
Luyện đọc diễn cảm: Lập làng giữ biển.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc hào hứng; lúc trầm lắng, sôi nổi. Biết đọc giọng phân biệt lời các nhân vật.
*Hiểu ý nghĩa:Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
A/ Kiểm tra bài cũ 3’: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B/ Bài mới 32’:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Bài giảng
* Luyện đọc
- 1 em đọc toàn bài.
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu 
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Đọc diễn cảm. 
- HS đọc tiếp nối đoạn.Nêu lại cách đọc của từng đoạn.
GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm tong đoạn.
HS luyện đọc theo cặp. GV giúp đỡ hướng dẫn HS yếu.
Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 22 LAI.doc