Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 23 - Trường TH Nậm Sài

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 23 - Trường TH Nậm Sài

Tiết 2: Đạo đức

Đ23: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU:

- Biết tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từn ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử , văn hoá và kinh tế Việt Nam.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.

- Yêu tổ quốc Việt Nam.

II. NHỮNG KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng hợp tác nhóm.

- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về quê hương.

 

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 23 - Trường TH Nậm Sài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tiết 1:
Chào cờ 
Đ23: 
Sơ kết tuần 22
Tiết 2:
Đạo đức
Đ23:
Em yêu tổ quốc Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Biết tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từn ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử , văn hoá và kinh tế Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
- Yêu tổ quốc Việt Nam.
II. Những kĩ năng sống cơ bản:
Kĩ năng hợp tác nhóm.
Kĩ năng trình bày những hiểu biết về quê hương.
 III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:
Thảo luận.
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam và một số nước khác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Y/c HS nêu nội dung bài giờ trước?
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ quốc Việt Nam:
* Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá , kinh tế , về truyền thống và con người Việt Nam.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS đọc phần thông tin trong sgk.
- Y/c HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời một số câu hỏi sau:
+ Kể tên một số hiểu biết của em về diện tích, vị trí địa lí của nước ta?
+ Kể tên các danh nam thắng cảnh ?
+ Kể tên một số phong tục tập quán của người Việt Nam?
+ Kể tên một số truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta?
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu những địa danh và móc thời gian quan trọng:
* Mục tiêu: HS có thêm hiêu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm bài tập 2 sgk
- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS làm viẹc theo nhóm trao đổi để viết lời giới thiệu về các bức tranh đó.
c. Hoạt động 3: Những khó khăn của đất nước ta.
- Y/c HS thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Những khó khăn đất nước ta còn gặp phải.
Bạn có thể làm gì để góp phần khắc phục.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- Y/c HS về nhà sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ về đất nước và con người Việt Nam?
- Một số tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam.
- Hát.
- 3 HS nêu.
- HS đọc phần thông tin trong sgk.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời một số câu hỏi
+ Nước ta có diện tích đất liền là 33 triệu km 2, nằm ở bán đảo đông nam á.
+ Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng.
+ Việt Nam có phong cách ăn mặc đa dạng, mỗi vùng có một sản vật , ăn uống riêng.
- HS làm bài tập 2 sgk
- HS thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Những khó khăn đất nước ta còn gặp phải.
Bạn có thể làm gì để góp phần khắc phục.
Tiết 2:
Toán 
Đ111: 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối; đọc và viết đúng các số đo.
+ Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
+ Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối .
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Giờ học trước chúng ta đã làm quen với đại lượng thể tích và biết cách so sánh thể tích của hai hình đơn giản. Tương tự như các đại lượng đã biết để đo được thể tích là xăng
 ti mét khối, đề xi mét khối.
2. Hình thành biểu tượng xăng ti mét, đề xi mét khối
a. Xăng ti mét khối
- GV trình bày mẫu lập phương có cạnh 1 cm
- Các HS quan sát
- Gọi 1 HS xác định kích thước của vật thể 
- 1 HS thao tác 
- Đây là hình khối gì ?
- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm 
- Giới thiệu: Thể tích của hình lập phương này là 1 cm khối ?
- HS chú ý quan sát vật mẫu 
- Xăng ti mét khối viết tắt như thế nào ?
Viết tắt: cm3
- Yêu cầu HS nhắc lại 
4 - 5 HS nhắc lại 
b. Đề xi mét khối 
- GV trình bày vật mẫu khối lập phương cạnh 1 dm, gọi 1 HS xác định kích thước của vật thể 
- Đây là khối gì ? Có kích thước là bao nhiêu 
- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1 dm3
- Giới thiệu hình lập phương này thể tích là 1 dm3. Vậy dm3 là gì ?
- Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm
- Đề xi mét khối: dm3 
c. Quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối 
- GV trưng bày tranh minh hoạ 
- HS quan sát 
- Có 1 hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích kcủa hình lập phương đó là bao nhiêu ?
- Giả sử chia các cạnh của hình lập phương bằng 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu ?
- 1 xăng ti mét 
- Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1 dm thì cần bao nhiêu hình sẽ đầy 
- Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương 
- Xếp 10 hàng thì được 1 lớp 
- Xếp 1 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm 
- Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1 cm ?
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1 cm 
- Thể tích hình lập phương cạnh 1 cm là bao nhiêu cm3 
1cm3
- Vậy 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3 ?
1 dm3 = 1000 cm3
- GV xác nhận 
1 dm3 = 1000 cm3
Hay 1000 cm3 = 1 dm3 
2. Thực hành 
Bài tập 1: 
- 1 HS đọc 
- Bảng phụ gồm mấy cột là những cột nào ?
- Bảng phụ gồm 2 cột một cột ghi số đo thể tích, một cột ghi cách đọc 
- HS đọc theo 
- GV đọc mẫu 
76 cm3
- Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên sau đó đọc kèm tên đơn vị 
- HS nói lại cách đọc 
- Cho HS đọc những số còn lại 
- Yêu cầu HS làm BTSGK 
- Gọi 5 HS lên chữa bài 
- HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS nhận xét 
- HS theo dõi 
- GV nhận xét, ghi điểm 
Bài 2: 
- 1 HS đọc 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Lớp đọc thầm 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Lớp làm vở 
- Gọi 4 HS đọc bài làm 
- HS dưới lớp đổi vở chéo kiểm tra lẫn nhau 
- Yêu cầu HV cùng HS nhận xét 
- GV chốt đúng 
a. 1 dm3 = 1000 cm3
375 dm3 = 375000 cm3
5,8 dm3 = 5800 cm3
- GV lưu ý ở phần (a) ta đổi só đo từ đơn vị lớn (dm3) sang đơn vị nhỏ (cm3)
b. 2000 cm3 = 2 dm3
154000 cm3 = 154 dm3
490000 cm3 = 490 dm3
5100 cm3 = 5,1 dm3
- Vậy ta chỉ việc nhân nhẩm số đo với 1000. Ngược lại đối với phần (b) số đo đơn vị nhỏ (cm3). Vì vậy phải nhẩm số đo cho 1000 
IV. Củng cố dặn dò 
Em hiểu cm3 là gì ? dm3 là gì ? 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn bài 
______________________________________
Tiết 3:
Tập đọc 
Đ45: 
Phân sử tài tình 
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật , 
2. Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc diễn cảm.
 III. Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Yêu cầu HS đọc lại bài Cao Bằng.
- Trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- Yêu cầu HS khá đọc bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu, lấy trộm
+ Đoạn 2: tiếp , cúi đầu nhận tội.
+ Đoạn 3: còn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lần, giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới trong bài.
- Tổ chức cho HS đọc bài trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân sử việc gì?
+ Quan án đẫ dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc là người lấy cắp?
+ Kể lại chuyện quan án tìm ra kẻ trộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+ Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
+ Nội dung bài nói lên điêu gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Y/c 3 HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2- 3 HS đọc bài.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc bài trong nhóm.
- Vài nhóm đọc bài trước lớp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
+ Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
- Cho đòi người làm chứng nhưng không có .
- Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét , thấy cũng có khung cửi, cũng đi chợ bán vải.
- Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một nửa, thấy một trong hai người bật khóc , qua sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại.
+ Vì quan hiểu phải tự tay mình làm ra tấm vải , mang bán tấm vải để lấy tiền mới thấy đau xót, tiếc khi công sức lao động của mình bị phá bỏ nên bật khóc.
+ Quan án nói sư cụ biện lễ cúng phật , cho gọi hết sư vãi, kể ăn, người làm trong chùa ra giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước,lập tức cho bắt vì theo quan chỉ có kẻ có tật thì mới giật mình.
+ Vì biết kẻ gian thường lo lắng sẽ lộ mặt.
+ Quan án phá được các vụ án nhờ sự thông minh, quyết đoán. ông nắm được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
+ Ca gợi trí thông minh, tài sử kiện của vị quan án.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết 5:
Kỹ thuật
Đ23: 
Nuôi dưỡng gà
I.Mục tiêu.
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn uống.
- Có ý thức nuôi 
II. Đồ dùng dậy học 
- Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết qủa học tập
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà?
- Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp
B. Daỵ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
a. Mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà
- GV công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng.
- HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS mở SGK
- Đọc nội dung SGK (mục 1)
- Gà nuôi dưỡng đầy đủ, hợp vệ sinh sẽ ntn?
- Khở mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh, sinh sản tốt.
- Nếu gà thường xuyên ăn uống thiếu chất, đói, khát sẽ ntn?
- Gà sẽ còi cọc, yếu ớt dễ bị bệnh và sinh sản kém.
- GV chốt lại ghi bảng: Nuôi dưõng gà gồm 2 công việc chủ yếu:
- Cho gà ăn và uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.
- Nuôi dưỡng hợp lý sẽ giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt.
b. Cách cho gà ăn uống
* Cách cho gà ăn
- Thời kỳ gà con cho ăn ntn?
- HS đọc nội dung mục 2a SGK
- cho ăn suốt ngày đêm
- gà nở được 2-3 ngày thì cho ăn thức ăn gì?
- Cho ăn ngô nghiền nhỏ hoặc tấm gạo
- Khi gà được 7-8 tuần tuổi thì cho ăn thức ăn gì?
- Thức ăn chứa nhiều chất bột đường
- Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm?
- Vì chất bột đường, chất đạm có tác dụng chủ yếu trong việc cuang cấp năng lượng
- Thời kỳ gà đẻ trứng nên cho gà ăn ntn?
- Tăng cường cho gà ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm
Chất đạm: giun đất, côn trùng, cua ốc, ... a x a
V: Thể tích hình lập phương;
a: Độ dài cạnh hình lập phương.
3, Thực hành 
Bài 1 
Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS xác định cái đã cho và cái cần tìm trong từng trường hợp .
- Mặt hình lập phương là hình gì , nêu cách tính diện tích hình đó .
- Nêu cách tính toàn phần hình lập phương
- Gọi 4 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào SGK.
- Yêu cầu HS làm ở bảng, lần lượt giải thích cách làm 
- Yêu cầu HS nhận xét và lưu ý HS trường hợp :
 H (3): Biết diện tích 1 mặt S= 36cmta thấy 36= 6 x 6 suy ra cạnh là 6 cm 
H(4) : Biết diện tích toàn phần = 600 cm suy ra diện tích của một mặt :
Stp :6 = 600 : 6 = 100 (dm)
Khi đó ta đưa về trường hợp (3 )
Bài 2 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Muốn tính đượckhối lượng kim loại cần biết gì ?
- Gọi 1 HS lên làm bài , cả lớp làm bài vào vở 
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn
- GV đánh giá cho điểm
Bài 3 (Dành cho học sinh khá giỏi)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài .
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bào vở.
- GV gọi ý cho HS còn yếu: Tìm số trung bình cộng của 3 số bằng cách nào ?
- Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Hình lập phương ?
4, Củng cố, dặn dò 
- Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn bài 
- Hình lập phương có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau.
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau.
- HS viết V = a x b x c 
V là thể tích hình hộp chữ nhật 
a, b , c là 3 kích thước cùng đơn vị đo 
- HS nhận xét .
- HS tính 
Thể tích HCN: 3 x 3 x 3 = 27( cm)
- Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau 
- Hình lập phương 
- Thể tích của hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh, nhân cạnh.
- HS đọc 
- HS viết 
V = a x a x a 
a : Là độ dài của hình lập phương.
- 1 HS đọc đề bài 
- Mặt hình lập phương là hình vuông, có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh 
- Bằng diện tích một mặt nhân với 6
ĐD
cạnh
1,5m
dm
6cm
10dm
S 1 mặt 
2,25 m
 dm
36 cm
100 dm
Stp
13,5 m
 dm
216 cm
600 dm
V
3,375 m
 dm
216 cm
1000 dm
- HS nhận xét 
- HS 1,2 chỉ thay vào công thức để tính
HS 3: Biết S 1mặt, nhẩm để tìm ra cạnh a
Stp = S 1mặt,x 6 
V = a x a x a 
HS 4: S 1mặt, = S tp: 6
Nhẩm đề tính ra cạnh a 
V = a x a x a 
- 1 HS đọc 
- Hình lập phương có a = 0,75 m
- 1 dm : 15 kg
- Khối lượng của khối kim loại ?
- Thể tích của hình lập phương.
Bài giải
Thể tích khối kim loại hình lập phương :
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421975 (m)
Đổi 0,421875 = 421,875 dm
 Khối kim loại nặng là :
15 x 421,875 = 6328,125 (kg)
Đáp số 6328,125 kg
- HS nhận xét 
- HS đọc đề bài, tự làm 
Bài giải
Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
8 x 7 x 9 = 504 (cm)
Cạnh của hình lập phương là :
( 8+ 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là :
8 x 8 x 8 = 512 (cm)
Đáp số 512 cm
 ___________________________________
Tiết 2:
Tập làm văn
Đ46: 
Trả bài kể chuyện
I.Mục tiêu.
Giúp HS:
-Nhận thức đúng các lỗi về câu , cách dùng từ , lỗi diễn đạt , trình tự mu tả ,..trong bài văn tả ngời của mình và của bạn khi đẫ đợc thầy cô chỉ rõ .
- Tự sửa nỗi trong bài văn của mình .
- Hiểu và học những cái hay cái đẹp của những bài văn bài văn hay.
II : Đồ dùng dạy học.
- Bẳng phụ ghi sãn nội dung một số nỗi về chính tả , cách dùng từ ,cách diễn đạt ,cần chữa chung cho cả lớp.
III : Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Y/c HS nhắc lại nội dung bài giờ trước
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài .
- Gv nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. GV Nhận xét chung bài làm của HS .
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn và hỏi : Đề bài yêu cầu gì?
- GV nêu: Đây là bài kể chuyện . Trong bài văn các em cần kể lại những chi tiết nổi bất của câu chuyện
- GV nhận xét chung bài làm của HS .
* Ưu điểm .
- GV nêu lên những ưu điểm và nhược điểm của các bài văn của HS . Nêu một số bài làm tốt và một số bài làm chưa đạt .
- GV trả bài cho HS.
C. HD chữa bài.
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 .
Hỏi : 
+ Em chọn đọan nào để viết lại ?
+ Yêu cầu tự viết lại đoạn văn mình chọn .
+ Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại .
- GV nhận xét khen ngợi HS có bài làm tốt .
4. Củng cố , dặn dò (5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- HS nghe .
- HS đọc lại đề bài tập làm văn .
- HS trả lời .
+ Đề bài yêu cầu hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn; Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được nghe.
- HS nghe GV nhận xét và cùng sửa sai.
- HS Đọc bài.
- HS viết lại đoạn văn cần sửa .
__________________________________
Tiết 3.
Tiết 3:
Khoa học
Đ46: 
Lắp mạch điên đơn giản.
I.Mục tiêu.
- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng điện, dây điện.
II. Đồ dùng dạy học 
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật băng kim loại (đồng, nhôm, sắt,  ) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Hình trang 94, 95, 97 SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện
* mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm
+ Sử dụng bóng đèn, pin, dây điện.
+ Lắp mạch để đèn sáng
+ Vẽ lại cách mắc vào giấy.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- H: Phải lắp mạch ntn thì đèn mới sáng?
+ Pin có cực dương, cực âm
+ 2 đầu của dây tóc bóng đèn, 2 đầu này được đưa ra ngoài. Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện. Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
Bước 3: Làm việc theo cặp
- HS đọc mục bạn cần biết trang 94,95 và chỉ cho bạn xem cực dương, cực âm, 2 đầu của dây tóc
Bước 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV nêu yêu cầu
- Quan sát hình 5 (trang 95) dự đoán:
H: Mạch điện ở hình nào thí đèn sáng? Tại sao?
- HS quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm và giải thích.
Lưu ý: Dùng dây dân nối 2 cực của pin với nhau sẽ (đoản mạch) làm hỏng pin (như trường hợp 5c)
Bước 5: Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
- GV yêu cầu HS thảo luận cả lớp và nêu
+ Pin có một cực là cực dương (+), và một cực âm (-).
+ Bên trong bóng đèn là dây tóc, 2 đầu dây tóc nối ra bên ngoài. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát ra ánh sáng.
- GV kết luận hoạt động 1.
+ 2-3 em đọc mục bạn cần biết (SGK)
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện cách điện.
* Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện ra vật dẫn điện hoặc cách điện.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV nêu yêu cầu
- Các nhms làm thí nghiệm.
+ GV đến từng nhóm quan sát hướng dẫn thêm
- 1 HS đọc to nội dung thí nghiệm rồi làm thí nghiệm và điền kết quả thí nghiệm của nhóm.
- Kết quả: Khi dùng một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt) chèn vào chỗ hở của mạch điện - bóng đèn pin phát sáng.
- Khi dùng một số vật bằng cao su, sứ , nhựa chèn vào chỗ hở của mạch điện, bóng đèn pin không phát sáng.
- Kết luận: Các vật bằng kim loại cho dòng điên chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín , vì vậy đèn sáng.
- Các vật bằng cao su, sứ, nhựa không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở. Vì vậy đèn không sáng.
Vật
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
Miếng nhựa
x
Không cho dòng điện chạy qua
Miếng nhôm
x
Cho dòng điện chạy qua.
.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- GV hỏi thêm:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Gọi là vật dẫn điện
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
- Đồng, nhôm, sắt
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Gọi là vật cách điện
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
- Cao su, sứ, nhựa
* Củng cố dặn dò
- Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
- 2-4 HS đọc lại mục cần biết.
Tiết 4:
Âm nhạc
Đ23: 
Ôn tập 2 bài hát:
Mừng hát, Tre ngà bên lăng Bác
I.Mục tiêu.
- HS hát thuộc lới ca, đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát Tre ngà bên lăng Bác và Hát mừng. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
II. Chuẩn bị 
- GV: Nhạc cụ quen dùng
- HS: Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III. Các hoạt động dạy học.
A. Phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
- HS lắng nghe
1. Phần hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn bài Hát mừng
- Yêu cầu HS hát lại 1 lần
- Cả lớp hát 1 lần
- Chia lớp theo 2 dãy bàn, 1 dãy hát, 1 dãy gõ đệm theo tiết tấu (sau đó đổi bên)
- 2 dãy bàn thi hát
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Ôn bài hát Tre ngà bên lăng Bác
- Gv biểu diễn lại bài hát cho HS nghe
- Hs theo dõi
- Chỉ định một vài em đơn ca
- 1 số em đơn ca
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/8
- cả lớp hát.
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài.
Tiết 6
Sinh hoạt lớp
 Đ 22
Sơ kết tuần 23
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 (c).doc