Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Kim Xá 2

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Kim Xá 2

1. ổn định:

2. Kiểm tra: ? Công thức tính thể tích hình lập phương?

3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Luyện tập chung.

Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.

Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.

- Giáo viên chấm chữa.

4. Củng cố:

- Hệ thống nội dung.

- Liên hệ – nhận xét.

5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Kim Xá 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1’
5’
26’
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Công thức tính thể tích hình lập phương?
3. Bài mới:	Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Luyện tập chung.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Học sinh làm, trình bày, nhận xét.
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 cm2
Diện tích toàn phần của hình lập 
2’
1’
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
Giáo viên chấm chữa.
4. Củng cố:	
- Hệ thống nội dung. 
- Liên hệ – nhận xét.
5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài tập.
phương là:
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 15,625 cm3
37,5 cm2 
6,25 cm2
- Học sinh thảo luận, trình bày nhận xét.
Bài 2:
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
- Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
- Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
- Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3 
Chính tả (Nghe- viết)
Núi non hùng vĩ 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nghe viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ
	- Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên người, tên địa lí vùng dân tộc thiểu số)
II. Chuẩn bị:
	Bút dạ và một số phiếu to.
III. Các hoạt động dạy học:
1’
5’
26’
3’
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2- 3 học sinh viết lalị bảng những tên riền trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Núi non hùng vĩ
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ.
- Nhắc học sinh chú ý từ viết sai.
+ Tền địa lí.
- Cho học sinh luyện viết vào giấy nháp.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn của câu.
- Giáo viên đọc chậm.
- Nhận xét, chấm chữa.
3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài chính tả.
3.2.1. Bài 2:
- Học sinh phát biểu ý kiến- nói cá tên riêng: 
+ Tên người, tên dân tộc:
+ Tên đia lí.
3.3.2. Bài 3:
- Chia lớp làm 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm bút.
1. Ai từg đóng cọc trên sông. Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hang sóng xanh?
2. Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tới bởi?
3. Vua nào tập trận đùa chơi.
Cơ lau phất trận một thời ấu thơ?
4. Vua nào thảo Chiếu dời đô?
5. Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn?
- Cho học sinh cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố.
- Giáo viên cho học sinh thi thuộc lòng câu đố
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn ghi nhớ những từ đã luyện.
- Học sinh theo dõi.
Tày đình, hiểm trơr, lồ lộ.
Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- Păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai 
- Học sinh viết bài.
- Học sinh chép bài.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đọc thầm đoạn thơ, tìm tên riêng.
+ Đam Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma, Dơ- hao, Mơ- nông.
+ Tây Nguyên
(sông) Ba.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đại diện lên bảng trình bày.
(Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo)
Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành)
Chiều:	Toán
luyện: thể tich hình lập phương
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	- Củng cố vận dụng công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II. Đồ dùng dạy học:	- VBTT.
III. Các hoạt động dạy học:	
1’
5’
26’
2’
1’
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Công thức tính thể tích hình lập phương?
3. Bài mới:	Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
Giáo viên chấm chữa.
4. Củng cố:	
- Hệ thống nội dung. 
- Liên hệ – nhận xét.
5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài tập.
Bài 1
- Học sinh làm, trình bày, nhận xét.
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
 4 x 4 = 16 cm2
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 4 x 4 x 6= 96 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Đáp số: 64 cm3
 96 cm2 
 16 cm2
Bài 2
 - Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
7 x 6 x 4 = 168 (cm3)
- Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
- Thể tích phần gỗ còn lại là:
 168 – 27 = 141 (cm3)
Đáp số: 141 cm3 
Ngày soạn: 19-1-2013
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Sáng	Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trật tự- an ninh
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Mở rộng, hệ thống vốn từ về trật tự, an ninh.
	2. Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ và 100 tờ phiếu khổ to kẻ bài tập 2, bài tập 3.
	- Bút dạ và 3 tờ phiếu khổ to, mỗi từ chỉ ghi một cột trong bảng ở bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
6’
26’
3’
1- Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 1, 2.
2- Dạy bài mới:
	a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Mở rộng vốn từ trật tự – An ninh
	b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
- Lưu ý học sinh đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi để làm.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Danh từ kết hợp với an ninh.
Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh Tổ quốc.
Bài 3: 
- Giáo viên hướng dẫn cách làm như bài tập 2.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 4: 
- Giáo viên dán lên bảng phiếu kẻ bảng phân loại.
* Từ ngữ chỉ việc làm.
* Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức.
*Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Dòng b, nêu đúng nghĩa của từ an ninh. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Nhóm trưởng lên trình bày.
Động từ kết hợp với an ninh.
bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
a) Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức, thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh: công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan, tổ chức, cơ quan an ninh, thẩm phán.
b) Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự an ninh: xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- 3 học sinh lên dán trên bảng rồi đọc kết quả.
- Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ địa chỉ, số điện thoại của người thân. Gọi điện thoại 113; 114; 115  kêu lớn để người xung quanh biết, 
- Nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, 114, 115.
- Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
	- Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1’
5’
26’
3’
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên chữa bài 2 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài:Luyện tập chung.
3.2. Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn làm ví dụ như sgk.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm a, b.
35% = 30% + 5%
3.3. Hoạt động 2: Làm cá nhân
3.4. Hoạt động 4: Làm nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
17,5% = 10 + 5% + 2,5%
a) 10% của 240 là: 24
 	5% của 240 là: 12
	2,5% của 240 là: 6
Vậy 17,5% của 240 là: 24 + 12 + 6 = 42
b) 30% của 520 là: 156
	5% của 520 là: 26
Vậy 35% của 520 là: 156 + 26 = 162
Đọc yêu cầu bài 2.
b) Thể tích hình lập phương lớn là:
64 : 2 x 3 = 96 (cm3)
a) Tỉ số % giữa hình lập phương lớn và nhỏ là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
Lịch sử
đường trường sơn
I. Mục tiêu: Học sinh biết.
	- Ngày 19/5/ 1959. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn.
	- Đường Trường sơn là hệ thống quân sự quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.
	- Học sinh hiểu nhớ các mốc lịch sử.
	- Kính trọng và biết ơn Đảng- Bác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1’
 5’
26’
2’
1’
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
3. Bài mới:	Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Đường Trường Sơn
a) Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn.
- Giáo viên treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy Trường sơn, đường Trường sơn.
? Đường Trường sơn có vị trí thế nào với 2 miền Băc- Nam của nước ta?
? Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn?
b) Những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn.
? Học sinh tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
? Học sinh chia sẻ với bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.
c) Tầm quan trọng của đường Trường sơn.
? Tuyến đường Trường sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Giáo viên nhận xét- kết luận.
d) Bài học: sgk 49
4. Củng cố: 	
- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò:	- Về học bài.
- Học sinh làm việc cá nhân- cả lớp.
- Học sinh theo dõi.
- 2- 3 học sinh lên chỉ vị trí của đường Trường sơn trước lớp.
-  là đường nối 2 miền Bắc- Nam của nước ta.
-  vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mất quân thù.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- Học sinh tập kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh chia sẻ. Tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào phiếu khổ lớn.
- Học sinh làm việc cả lớp.
 là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam Bắc  hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí  để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
Chiều:	Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh tìm được mộ câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phàn bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
	- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp với lời nói cử chỉ.
	- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Một số tranh, ảnh về bảo vệ ATGT, đuổi bắt cướp, 
III. Các hoạt động dạy học:
1’
5’
26’
2’
1’
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể một câu chuyện bài trước.
3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài: H ... ài mẫu (dàn ý)
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: Những bài dàn ý chưa đạt về nhà làm lại.
- Học sinh đọc 5 đề sgk
- Học sinh đọc đề bài em chọn (1- 2 học sinh)
- Học sinh đọc dàn ý trong sgk.
- Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn 
- Học sinh trình bày g lớp nhận xét.
- Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh dựa vào dàn ý đã làm g làm miệng.
- Đại diện nhóm lên trình bày miệng g lớp trao đổi và nhận xét gbình chọn bài hay nhất.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của một hình: hình chữ nhật và hình lập phương.
Vận dụng vào làm bài tập
II.Đồ dung:
Phiếu BT
II. Hoạt động dạy học: 	
1’
3’
28’
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật?
- Giáo viên hướng dẫn.
Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn trên hình vẽ
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời.
Giải
1 m = 10 dm, 50 cm = 5 dm, 
60 cm = 6 dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
c) Thể tích nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2 ; c) 225 dm3
Giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số: a) 9 m2 ; 
 b) 13,5 m2 ; 
 c) 3,375 m3 
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
a) Diện tích toàn phần: 	
+ Hình N là: a x a x 6
+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x a) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N.
b) Thể tích của:	
+ Hình N là: a x a x a
+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hang đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây ra chập và cháy đường dây, cháy nhà.
	- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp
 tiết kiệm điện.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đạt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện đứt)
- Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí)
- Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
III. Các phương pháp - Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Động não theo nhóm
-Chúng em biết 3
- Thực hành lắp mạch điện đơn giản; tìm hiểu vật dẫn điện, vật cách điện
- Trình bày 1 phút
- Xử lí tình huống về các việc nên, không nên làm để sử dụng an toàn, tránh lãng phí năng lượng điện.
- Điều ttra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình.
IV. Phương tiện dạy học:
	- Chuẩn bị nhóm: 
	+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ.
	+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
	- Chuẩn bị chung; cầu chì.
V. Tiến trình dạy học:
1’
5
26’
2’
1’
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và biện pháp đề phòng.
- Liên hệ thực tế.
- Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt lại: Cầm phích cắm điện bị âm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi nghịc ổ điện.
3.3. Hoạt động 2: Thực hành.
? Nêu một số biện pháp phòng tránh gây hang đồ điện và đề phòng điện quá mạnh.
- Cho quan sát và dụng cụ.
- Cho quan sát cầu chì và giới thiệu thêm khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện 
3.4. Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện.
? Tại sao phải tiết kiệm điện.
? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện, tránh lãng phí điện? Liên hệ bản thân.
Nhận xét.
4. Củng cố-:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau.
- Chia lớp làm 5 nhóm- thảo luận.
- Ghi ra phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung.
- Làm nhóm đôi.
+ Đọc thông tin- trả lời câu hỏi.
- Từng nhóm đại diện trình bày.
- Thảo luận đôi.
- Phát biểu ý kiến
Chiều:	Đạo đức
Em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
	- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
	- Quan tâm đến sự phát triển đất nước, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam.
- Kĩ năng hợp tác nhóm.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam
III. Các phương pháp - Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
- Dự án.
IV. Phương tiện dạy học:
	Tranh ảnh đất nước con người Việt Nam và một số nước khác.
V. Tiến trình dạy học:
1’
3’
28’
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao chúng ta cần yêu Tổ quốc Việt Nam?
3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.	b) Giảng bài.
Bai 1: 
Giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm.
* Giáo viên kết luận: 
a) Ngày 2/9/1945 là ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó ngày 2/9 lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta.
b) Ngày 7/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ.
c) Ngày 30/4/1975 ngày giải phóng miền Nam.
d) Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam- Hán và chiến thắng nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
đ) Bến Nhà Rồng (sông Sài Gòn), nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
e) Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên ngày 16/8.1945.
- Học sinh đọc đề.
- Nhóm thảo luận g Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp bổ xung và nhân xét.
3
Bài 3: 
- Giáo viên hướng dẫn và chia nhóm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Làm nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Lớp (1 học sinh) hát bài hát về chủ đề “Em yeu Tổ quốc Việt Nam”
- Nhận xét giờ.
- Học sinh đóng vai.
- Các nhóm chuẩn bị
+ Đại diện nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp.
+ Nhóm khác nhận xét và bổ xung.
- Triển lãm nhóm.
- Từng nhóm trưng bày tranh vẽ.
+ Lớp xem và trao đổi ý kiến.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của một hình: hình chữ nhật và hình lập phương.
Vận dụng vào làm bài tập
II.Đồ dung:
Phiếu BT
II. Hoạt động dạy học: 	
1’
3’
28’
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật?
- Giáo viên hướng dẫn.
Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn trên hình vẽ
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời.
Giải
1 m = 10 dm, 50 cm = 5 dm, 
60 cm = 6 dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
c) Thể tích nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2 ; c) 225 dm3
Giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số: a) 9 m2 ; 
 b) 13,5 m2 ; 
 c) 3,375 m3 
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
a) Diện tích toàn phần: 	
+ Hình N là: a x a x 6
+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x a) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N.
b) Thể tích của:	
+ Hình N là: a x a x a
+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu:
HS nhận ra những ưu, khuyết điểm của mình để sửa chữa.
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới
II. Nội dung: 
1. GV nhận xét chung:
	a. Ưu điểm:
- Lớp đi học đều, đúng giờ. Không có bạn nào nghỉ học không có lý do
- Đồ dùng sách vở tương đối đầy đủ. 
- ý thức 1 số bạn học tập của một số bạn rất tốt 
- Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói tục chửi bậy gây mất đoàn kết
- Trong lớp chịu khó xung phong phát biểu bài
- Học bài và làm bài trớc khi đến lớp
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn rất nhiều bạn cha chú ý học tập, trong giờ học còn nói chuyện riêng
lời học, chữ viết xấu và sai nhiều lỗi chính tả nh
- Một số bạn học quá yếu, cần cố gắng hơn trong học tập
2. Phương hướng:
	- Phát huy những ưu điểm đã có.
	- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
	- Tiếp tục thi đua giành điểm 9, 10
	- Đăng ký giờ học hay, ngày học tốt
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 24 MOI 2012.doc