Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 28

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 28

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)

I. Mục đích - yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, rành mạch, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).

- Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
- Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:(7 - 8 HS)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1 - 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm. HS nào đọc khôngđạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
- HS lần lượt lên bốc thăm
- HS đọc và trả lời câu hỏi về bài
3. Bài tập 2: 
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hớng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+ Câu đơn: 1 ví dụ
+ Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD).
- Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài sau đó trình bày.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
 _________________________________________
Đạo đức
ÔN Tập
I/ Mục tiêu: 
-Ôn tập để hiểu trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
-Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh
II/ Đồ dùng dạy học
 - Phiếu học tập. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
1-2 HS nêu
2.2-Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm 
*Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
*Cách tiến hành:
-Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
-GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh và kết luận:
+Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- Đại diện cac nhóm lên giới thiệu về tranh ảnh nhóm mình đã sưu tầm được.
- HS lắng nghe.
2.3-Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình
*Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh.
*Cách tiến hành: 
-GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm :
+Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
+Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung.
-Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL .
- HS thực hành vẽ tranh theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân.
 ________________________________________
Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 
2. Vào bài:
3 HS lần lợt nêu
Bài tập 1 (144): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (144): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bằng bút chì vào nháp. 1 HS làm trên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (144): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (144): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải:
 Đổi: 4giờ 30phút = 4,5giờ
 Mỗi giờ ô tô đi đợc là:
 135 : 3 = 45(km)
 Mỗi giờ xe máy đi đợc là:
 135 : 4,5 = 30(km)
 Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là: 
 45 – 30 = 15(km)
 Đáp số: 15km.
Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
 1250 : 2 = 625(m/phút) 
 1giờ = 60phút.
 Một giờ xe máy đi đợc:
625 60 = 37500(m);37500m = 37,5km/giờ.
 Đáp số: 37,5km/ giờ.
 *Bài giải:
 Đổi: 15,75km = 15750 m
 1giờ 45phút = 105phút
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
 15750 : 105 = 150(m/phút)
 Đáp số: 150m/phút.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
 ________________________________
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng.( Tiết 2)
I Mục tiêu: 
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy - học
 - mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
 - bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
 Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng.
a/Chọn chi tiết.
- G kiểm tra H Schọn các chi tiết.
-H Schọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp
b/ Lắp từng bộ phận.
- G yêu cầu đọc phần ghi nhớ trong Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng .
-Yêu cầu H phải q/s kĩ các hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong sgk.
- G nhắc H cần lu ý một số điểm sau:
 + Lắp thân và đuôi máy bay theo các chú ý mà G h/d ở tiết 1.
 + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
 + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dới của các thanh ; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những H S còn lúng túng.
-H đọc ghi nhớ trớc khi thực hành để H nắm rõ quy trình lắp máy bay trực thăng - H thực hành lắp máy bay trực thăng. 
 c/ Lắp ráp máy bay trực thăng (H1-Sgk) 
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong sgk.
- Chú ý bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí .
- Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng.
- H/d HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành.
 ____________________________________
Thể dục 
MOÂN THEÅ THAO Tệẽ CHOẽN . TROỉ CHễI "BOÛ KHAấN"
I.Muùc tieõu:
-OÂn taõng caàu vaứ phaựt caàu baống mu baứn chaõn hoaởc neựm boựng 150g truựng ủớch ủớch coỏ ủũnh hoaởc di chuyeồn. Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực vaứ naõng cao thaứnh tớch.
-Chụi troứ chụi "Boỷ khaờn". 
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
GV vaứ caựn sửù moói ngửụứi 1 coứi, 10-15 quaỷ boựng 150g hoaởc 2 HS 1 quaỷ caàu, keỷ saõn neựm boựng hoaởc saõn ủaự caàu coự caờng lửụựi vaứ keỷ saõn, chuaồn bũ khaờn ủeồ toồ chửực troứ chụi.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-OÂn caực ủoọng taực tay, chaõn, vaởn mỡnh, toaứn thaõn, thaờng baống vaứ nhaỷy cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung; moói ủoọng taực 2x8 nhũp GV hoaởc caựn sửù ủieàu khieồn.
-Kieồm tra baứi cuừ noọi dung do GV choùn.
-Chaùy nheù nhaứng treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn theo moọt haứng doùc hoaởc chaùy theo voứng troứn trong saõn.
-Xoay caực khụựp coồ chaõn, tay, khụựp goỏi, hoõng vai, coồ tay.
B.Phaàn cụ baỷn.
a) Moõn theồ thao tửù choùn:14-16'
+ẹaự caàu:
-OÂn taõng caàu baống mu baứn chaõn. 
-OÂn phaựt caồu baống mu baứn chaõn. 
+Neựm boựng.
-OÂn neựm boựng truựng ủich ủớch coỏ ủũnh hoaởc di chuyeồn. ẹoọi hỡnh taọp nhử baứi 53 hoaởc do GV boỏ trớ. 
-Thi neựm boựng truựng ủich. b) Troứ chụi "Boỷ khaờn:
-Coự theồ cho HS caỷ lụựp cuứng chụi theo moọt voứng troứn lụựn hoaởc 1-2 toồ moọt voứng troứn theo saõn ủaừ chuaồn bũ. Phửụng phaựp daùy theo kinh nghieọm cuỷa GV.
C.Phaàn keỏt thuực.
-GV cuứng Hs heọ thoỏng baứi.
-Moọt soỏ ủoọng taực hoài túnh do GV choùn.
-Troứ chụi hoài túnh do Gv choùn.
-GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc, giao baứi veà nhaứ. 
ẹoọi hỡnh taọp do Gv saựng taùo hoaởc theo haứng ngang tửứng toồ do toồ trửụỷng ủieàu khieồn, hay theo moọt voứng troứn do caựn sửù ủieàu khieồn, khoaỷng caựch giửừa caực em toỏi thieồu 1,5m
ẹoọi hỡnh taọp, theo saõn ủaừ chuaồn bũ hoaởc coự theồ taọp theo hai haứng ngang phaựt caàu cho nhau.
_______________________________
Mĩ thuật 
Vẽ tranh :đề tàI môI trường
I. Mục tiêu
- HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môI trường với cuộc sống 
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môI trường 
- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môI trường 
II. Chuẩn bị.
- Hình gợi ý cách vẽ 
- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài (5’)
- GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường giúp HS nhận ra : 
+ không gian xung quanh ta có đồi núi kênh rạch .
+ môi trường xanh sạch đẹp rất cần cho đời sống con người 
+ bảo vệ môi trường là nhiện vụ của mọi người có nhiều cách để bảo vệ môI trường 
Để vẽ tranh về môi trường có thể chọn một trong những hoạt động nêu trên để vẽ 
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
H/s thực hiện 
Hoạt động 2: cách vé tranh (5’) 
- GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính phụ làm rõ nội dung đề tài để vẽ tranh 
+ vẽ hình ảnh chính trước sắp xếp cân đối 
+ vẽ hình ảnh phụ cho sinh động 
+ vẽ mầu theo ý thích 
( khôn ... ________________________
Địa lí
ôn Tập 
I. Mục tiêu: 
- Làm bài tập để nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
 2. Vào bài: 
a. Bài tập 1: 
- HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+ Người dân từ đâu đã đến châu Mĩ sinh sống?
+ Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở đâu?
- Một số HS trả lời 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
b. Bài tập 2: (Làm việc nhóm )
- Cho HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ?
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Đứng thứ 3 trên thế giới.
+ Từ các châu lục khác đến sinh sống.
+ Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miền đông.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất. Nam Mĩ và Trung Mĩ cũng có nền kinh tế đang phát triển
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Về chuẩn bị bài sau 
__________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn.
Kiểm tra viết giữa học kì II (Tiết 8)
( Đề chung )
_____________________________
Toán
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu :
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con , bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5 và 9? - GV nhận xét:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
 Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS tự viết vào bảng con 
- Gọi HS đọc nối tiếp các phân số vừa viết. GV nhận xét
- Phần b cho HS làm tương tự.
 Bài tập 2 :
- HS nêu yêu cầu
+ Muốn rút gọn phân số ta làm nh thế nào?
- Gọi lần lượt HS lên bảng dưới lớp làm vào vở.
- Cả lớp cùng Gv nhận xét. 
* Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số
- Gọi 3 HS lên bảng dưới lớp làm vào nháp.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu:
- Cho HS thi làm bài vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. GV nhận xét
* Bài 5:
- GV vẽ tia số lên bảng
- HS suy nghĩ làm bài miệng
- GV nhận xét giải thích.
4 HS nêu 
a. Viết phân số chỉ phần đã tô màu:
+ Hình 1: + Hình 2: 
+ Hình 3: + Hình 4: 
b. Viết các hỗn số chỉ phần đã tô màu
 + Hình 1: +Hình 2: 
 + Hình 3: + Hình 4 : 
Rút gọn các phân số:
Quy đồng mẫu số các phân số: a.
So sánh các phân số 
3. Củng cố dặn dò
- GV củng cố nội dung bài. HS nêu lại ND bài.
- Yêu cầu HS về nhà học và làm các bài trong vở bài tập.
- GV nhận xét giờ học.
____________________________________________
 Khoa học.
Sự sinh sản của côn trùng
I. Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
- Giáo dục HS ý thcs tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học .
- Một số con côn trùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên một số động vật đẻ trứng, động vật đẻ con?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1:Làm việc với SGK
1 - 2 HS nêu
*Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình1,2, 3, 4, 5 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải.
- Đại diện các nhòm trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
+ ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm bớt thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối hoa màu?
- GV kết luận: 
* Mục tiêu: Giúp HS
 - Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh. Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải. Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu.
- HS làm việc theo nhóm
+ Hình 1: là trứng sâu. Hình 2 : Sâu ăn lá và lớn dần. Hình 3: Nhộng ( Sâu leo lên tườngvỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng). Hình 4: 
Bướm. Hình 5: Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải
- Bướm thường đẻ vào mặt dới của lá rau cải.
- ở giai đoạn là sâu bướm cải gây thiệt hại nhất.
- Cần áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm
Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá,
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận theo nhóm
*Mục tiêu:Giúp HS :
 - So sánh tìm ra được sự giống và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
Phiếu học tập
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản:
- Giống nhau
- Khác nhau
- Đẻ trứng.
- Trứng nở ra dòi( ấu trùng). Dòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi
- Đẻ trứng.
- Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian
Nơi đẻ trứng
- Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,
- Xó bếp, ngăn kéo, tủ quần áo,
Cách tiêu diệt
- Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,
- Phun thuốc diệt ruồi
- Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ quần áo,
- Phun thuốc diệt gián.
- GV kết luận: tất cả các côn trùng đều đẻ trứng 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Cho HS thực hành vẽ sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng.
- GV nhận xét, củng cố nội dung bài
- GV nhận xét giờ học.
Toán 
Luyện tập về vận tốc ,quãng đường , thời gian 
I. Mục tiêu: 
- Luyện tập về vận tốc ,quãng đường , thời gian 
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Giáo dục hS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách nhân và chia số đo thời gian.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
2. Vào bài:
2 HS nêu lại cách nhân và chia số đo thời gian
*Bài tập 1 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. GVhướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm vào bảng con. Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. Cho HS làm vào nháp. 4 HS lên bảng.Cả lớp, GV nhận xét.
Bài tập 3: Mời 1 HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm làm 2 cách khác nhau.Mời HS treo bảng nhóm. Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 4 (137): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Mời HS nêu cách làm. Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Tính:
*a. 3giờ 14phút 3 = 9giờ 42phút
*b. 36phút 12giây : 3 =12phút 4giây
c. 7phút 26giây 2 = 14phút 52giây
d. 14giờ 28phút : 7 = 2giờ 4phút
Tính: a. 18giờ 15phút
 b. 10giờ 55phút
 *c. 2,5phút 29giây
 *d. 25phút 9giây
 Bài giải:
Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là:
 7 + 8 = 15(sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
 1giờ 8phút 15 = 17giờ
 Đáp số: 17giờ.
Kết quả:
 4,5giờ > 4giờ 5phút
8giờ 16phút – 1giờ 25phút = 2 giờ 17 phút 3 
26giờ 25phút : 5 < 2giờ 40phút + 2giờ 45phút.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài, nhắc HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
_________________________________
Tiếng việt
ôn tập về tả cây cối
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, tích cực trong và chăm sóc cây để môi trường trong sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số loại cây.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Vào bài:
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1 - 2 HS nêu
Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cùng HS nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối; mời 1 HS nêu lại.
- Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, HS làm bài vào vở bài tập
- Mời HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
* Cây chuối có nhiều ích lợi và tươi đẹp vậy thì chúng ta cần làm gì để chúng phát triển nhanh?
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV nhắc HS: 
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây.
+ Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,
- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài.GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
+ Lời giải:
a. Cây chuối trong bài được tả theo trình tự từng thời kì phát triển của cây: cây chuối non -> cây chuối to ->
- Còn có thể tả từ bao quát đến bộ phận.
b. Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác – thấy hình dáng của cây, lá, hoa,
- Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
c. Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác/ Các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn,
- Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc../ chưa được bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ
- Tích cực tròng và chăm sóc chúng...
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- yêu cầu viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc.
HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện.
_________________________________
Giáo dục tập thể 
 Sinh hoạt lớp 
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy những ưu khuyết điểm chính trong tuần học vừa qua.
- Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Lên lớp
1. GVCN nhận xét chung
*Ưu điểm:
 *Nhược điểm:- 
 2. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp .
- Phát huy tối đa những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm.
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của trường

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 28CKTKN.doc