Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu Học Hoà Tiến

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu Học Hoà Tiến

Tiết 1: CHO CỜ - SINH HOẠT

1. Tập trung toàn trường- chào cờ.

 2. Sinh hoạt chủ nhiệm.

I.Mục tiu:

 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 27.

- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

- Nắm được những cơng việc trọng tm trong tuần 28.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. Ln lớp:

1. Nhận xét, đánh giá tuần 27.

Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác.

 2. Triển khai kế hoạch tuần 28:

- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.

- Nhắc nhở HS đi học đều.

- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập .

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần .

- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.

- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy.

- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.

- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.

- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu Học Hoà Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 25 tháng 03 năm 2013
Tiết 1: CHÀO CỜ - SINH HOẠT
1. Tập trung tồn trường- chào cờ.
	2. Sinh hoạt chủ nhiệm.
I.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 27.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Nắm được những cơng việc trọng tâm trong tuần 28.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét, đánh giá tuần 27.
Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác.
 2. Triển khai kế hoạch tuần 28:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập .
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần .
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp
3. Tổ chức sinh hoạt ngoại khố.
- GV tổ chức cho HS tham gia Hội vui học tập.
- Múa hát tập thể .
5. Dặn dị: Thực hiện tốt cơng việc tuần tới.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)
I/ Mục tiêu : 
- Đọc trơi chảy, lưu lốt các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)
- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ để điền BT 2.
-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc cĩ yêu cầu HTL
III/ Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em nào cĩ thể kể tên một số bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến giờ?
3. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài :Ơn tập giữa học kì II
4/ Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Kiểm tra đọc thành tiếng và đọc thuộc lịng.
- Kiểm tra Tập đọc và HTL: (Khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH
* HĐ2: Làm bài tập :
 Bài tập 2
- Giúp Hs nắm vững yêu cầu của bài tập. 
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
- Yêu cầu Hs làm bài theo 4 nhĩm cùng phiếu bài tập
- Tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét chốt nội dung .
Các kiểu câu
Ví dụ
Câu đơn
.
Câu ghép
Câu ghép khơng dùng từ nốí
Câu ghép dùng từ nối
Câughép dùng quan hệ từ
..
Câughép dùng cặp từ hơ ứng
..
.
* HĐ3: Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tên các bài tập đọc vửa ơn.
- Gọi học sinh nêu lại thế nào là câu đơn, câu ghép.
- Nhận xét chốt lại.
5/Tổng kết - Dặn dị :
-Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .
- Hát vui
- Một vài em kể.
- Nhắc lại tựa bài.
- Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
- Đọc theo yêu cầu của phiếu và trả lời câu hỏi
- Nêu đề
+ HS thảo luận nhĩm 4 ,làm vào phiếu và nêu kết quả.
-Báo cáo kết quả của nhĩm mình
-HS nối tiếp nhau đọc câu đơn, câu ghép
-Nhận xét ý kiến của bạn
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Tiết 3: TỐN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: 
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.	
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3,4) ; ( bài 2 làm trước bài 1 ) .
III/ Các hoạt động dạy –học ( 40 phút ) . 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên hỏi lại tựa bài trước.
- 2 HS trả lời Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- Gọi học sinh lên bàng làm bài tâp 2.
- Nhận xét sửa bài và ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
4/ Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn Hs luyện tập
 Bài 2 : - GV yêu cầu hS đọc đề bài
- Hướng dẫn Hs tính vận tốc của xe máy đơn vị đo bằng m/phút.
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
- Gv nhận xét , chữa bài: 
Đáp số : 37,5 km
 Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn HS bài tốn yêu cầu
 so sánh vận tốc của ơ tơ và xe máy.
Đáp số: 15 (km)
* Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc đề bài, cho hs đổi đơn vị.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét.
15,75 km = 15 750 m
1giờ 45 phút = 105 phút
*Bài 4:
- HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm.
- Gọi học sinh lên làm bài.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Đáp số : 2 phút
4. Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại các qui tắc tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Nhận xét tổng kết lại.
5. Dặn dị:
- Về nhà xem lại bài.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét.
- Học sinh lên làm bài.
- Nêu lại tựa bài.
Đọc yêu cầu đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
- Chú ý theo dõi hướng dẫn.
- Lớp nhận xét sửa bài.
- HS đọc đề bài. 
- Chú ý theo dõi hướng dẫn.
- Lớp nhận xét sửa bài
- Hs đọc đề bài ,
- HS đổi đơn vị
Chú ý theo dõi hướng dẫn.
- Lớp nhận xét sửa bài
- HS làm vào vở..
- Học sinh nêu lại.
- Lần lượt nêu lại các qui tắc.
Tiết 4 : KHOA HỌC 
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của một số động vật .
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con..
- GDHS : Ý thức tuyên truyền bảo vệ các lồi động vật .
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 112, 113 SGK
III/Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi lại tựa bài tiết trước.
H : Kể tên một số cây được mọc từ bộ phận của cây mẹ?
- HS đọc bài học Sgk
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Nhận xét chung.
3.Bài mới : 
+ Giới thiệu bài : Sự sinh sản của động vật
4/ Phát triển các hoạt động.
*Hoạt động1 : Thảo luận
- HS đọc bài học SGK. thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi.
H : Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đĩ là những giống nào?
-H : Tinh trùng hoặc trứng động vật được sinh ra từ cơ quan nào?
H : Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
H : Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động 2 : Quan sát
- Hs quan sát tranh chỉ vào từng hình và nĩi với nhau : con nào đẻ trứng, con nào đẻ con?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng : Những lồi động vật khác nhau thì cĩ cách sinh sản khác nhau.
- Các con nở từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nịng nọc.
- Các con được đẻ ra thành con : voi, chĩ.
* HĐ3: Củng cố
- HS thảo luận nhĩm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đĩ dại diện nhĩm lên ghi tên nhĩm nào ghi tên được nhiều thì thắng.
- Gv nhận xét tuyên đương đội thắng cuộc.
5/ Tổng kết- Dặn dị:
- Gv cho hs đọc bài học SGK.
-Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của cơn trùng”
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- 3HS trả lời.
- Nhắc lại tựa bài.
- Học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa và thảo luận nhĩm đơi trả lời câu hỏi..
- Lớp nhận xét bổ sung từng câu trả lời của bạn.
.
-HS quan sát tranh chỉ vào từng hình và nĩi con nào đẻ trứng, con đẻ con .
-Lớp nhận xét. 
- HS thảo luận nhĩm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đĩ dại diện nhĩm lên ghi tên.
- Lớp cổ vũ, nêu nhận xét.
Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2013
Tiết 1 : CHÍNH TẢ
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được các câu ghép (BT 2)
- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II/ Chuẩn bị :
-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc cĩ yêu cầu HTL
- Viết sẵn BT 2 lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy – học ( 40 Phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em nào cĩ thể kể tên một số bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến giờ?
3. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài: Ơn tập giữa kì II (tiết 2)
4/ Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Kiểm tra Tập đọc và HTL: 
- KT khoảng 1/5 số HS trong lớp.
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH
.* HĐ2: Làm bài tập :
*Bài tập 2
- HS đọc Yêu cầu của bài, HS làm vào vở 
- Hs nối tiếp nhau đọc câu văn của mình.
Gv nhận xét, chốt ý.
a) Tuy máy mĩcchúng điều khiển kim đồng hồ chạy, /chúng rất quan trọng./
b) Nếu mỗi .chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy khơng chính xác./
c) Câu chuyện..và mọi người vì mỗi người.
* HĐ3: Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Yêu cầu học sinh kể lại tên các bài tập đọc và học thuộc lịng vừa ơn.
5/ Tổng kết - Dặn dị :
-Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .
- Hát vui.
-Một vài em kể.
- Nhắc lại tựa bài.
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
- Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc và làm vào vở BT
- Lần lượt Hs đọc câu văn của mình.
-Nhận xét câu văn của bạn
- Học sinhn nêu.
- Học sinh kể lại.
Tiết 2 : TỐN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết giải bài tốn chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- BT3,4: HSKG
II/ Các hoạt động dạy –học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS trả lời Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- Gv nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài: Luyện tập chung
4/ Phát triển các hoạt động
.* HĐ1: Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn HS bài tốn yêu cầu chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- Gv giải thích : khi ơ tơ gặp xe máy thì cả ơ tơ và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau 
- Mỗi giờ 2 ơ tơ đi được bao nhiêu km?
- Sau mỗi giờ hai ơ tơ gặp nhau?
- Gv nhận xét , chữa bài.
 b) Đáp số : 3 giờ
* Bài 2 : 
- GV yêu cầu hS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu của bài tốn
- Yc hs nêu cách làm tự làm bài vào vở, hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chũa bài.
Đáp số: 45 (km )
*Bài 3: 
- Yêu cầu hs đọc đề bài, 
- Hướng dẫn HS cách làm, chú ý Hs đổi đơn vị đo quãng đường theo m hoặc đơn vị đo vận tốc m/phút.
- Gv nhận ...  bày kết quả làm.
- Nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- Hs đọc đề bài, làm 
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Học sinh làm việc nhĩm đơi..
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Mỗi tổ cử đại diên 1 bạn lên thực hiện trị chơi.
Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Đề chuyên mơn ra
Tiết 5 : KHOA HỌC 
SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG
I/Mục tiêu: - HS biết được sự sinh sản của một số cơn trùng .
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
- GDHS tính ham tìm hiểu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 114, 115 SGK
III/Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi lại tựa bài tiết trước.
H :HS đọc bài học Sgk?
H: Kể tên các động vật đẻ trứng, đẻ con?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B.Bài mới : 
- Giới thiệu bài: Sự sinh sản của cơn trùng
4. Phát triển các hoạt động.
*Hoạt động1:Làm việc với SGK
- HS quan sát các hình1,2,3,4,5 SGK trang 114 mơ tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ trứng sâu nhộng và bướm?
- Hs thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi.
+ Bướm thường đẻ trứng ở đâu?
+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Em nêu nội dung từng hình trong SGK .
Giáo viên chốt lại:
- Bướm thường đẻ trứng ở lá rau và các loại cây...
- Hình : 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá râu và gây thiệt hại nhất.
- H1: Trứng nở thành sâu
- H2 a,b,c : Sâu ăn lá lớn dần
- H3 : Sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng.
- H4: Bướm xoè cánh bay đi
- H : 5Bướm cải đẻ trứng ..
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Hs quan sát tranh thảo nhĩm làm vào phiếu bài tập?
- Gv nhận xét : Tất cả các cơn trùng đều đẻ trứng.
- Gọi học sinh đọc nội dung bài.
* HĐ3:Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại nội dung bài.
- Cho học sinh thi kể tên các con vật đẻ trứng.
- Nhận xét tổng kết .
5. Tổng kết -Dặn dị:
- Gv cho hs đọc bài học SGK.
- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của ếch”
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- 2HS trả lời.
-Nhắc lại tựa bài.
-HS đọc bài học SGK.
- HS quan sát tranh SGk thảo luận nhĩm 4, đại diện HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
-Hs quan sát tranh thảo nhĩm làm vào phiếu bài tập.
- Đại diện nhĩm trả lời, lớp nhận xét
- Học sinh đọc to.
- Học sinh nêu.
- Thi kể.
Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013
Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Đề chuyên mơn ra
Tiết 2 : TỐN 
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khơng cùng mẫu số.
- Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5:HSKG)
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập, bảng nhĩm
II/ Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- Hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được:
a) 42 chia hết cho 3
b) 54 chia hết cho 9
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Nhận xét chung.
3.Bài mới:
+ Giới thiệu bài : Ơn tập về phân số
4. Phát triển các hoạt động
* HĐ1: HD làm bài tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát các hình; tự làm sau đĩ đọc các phân số mới viết được.
Gv nhận xét ghi điểm.
a) H.1: ; H.2: ; H.3: ; H.4: 
b) H.1: 1; H.2: 2; H.3: 3; H.4: 4
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
tự làm vào vở, HS lên bảng làm.
Gv nhận xét ghi điểm.
a) ; 
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.
Gv nhận xét.
a) ; 
b) ; 
Bài tập 4 : 
- Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm.
 GV,lớp nhận xét, sửa chữa
 (vì 7 > 5); 
* HĐ2: Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại các qui tắc tốn học vừa học trong tiết ơn tão.
- Nhận xét chốt lại bài.
5- Tổng kết - Dặn dị :
- GV nhận xét tiết học
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
-2HS lên làm, lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.
-HS đọc đề bài, quan sát các hình; HS tự làm sau đĩ đọc các phân số mới viết được:
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Hs đọc đề bài , nêu quy tắc rút gọn phân số và tự làm vào vở, hs lên bảng làm.
- Học sinh làm bài, lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, làm vào vở, 
- 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 
- 3HS nêu miệng bài làm.
- Học sinh nêu lại.
- Nêu lại các qui tắc.
Tiết 3: LỊCH SỬ 
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: - Học xong bài này, HS biết:
- HS nắm được nội dung cơ bản, ý nghĩa của bài học .
- Ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phĩng Sài Gịn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hồn tồn độc lập, thống nhất.
- GDHS : - Kính trọng biết ơn những anh hùng đã hy sinh vì tổ quốc .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Ảnh trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên hỏi tựa bài tiết trước.
- Gọi học sinh lên trả lời lại các câu hỏi cuối bào tiết trước.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Nhận xét chung.
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Tiến vào Dinh Độc Lập
4. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1 : ( Làm việc cả lớp)
- Sau Hiệp định Pa-ri trên chiến trường miền Nam thế lực của ta ngày càng lớn mạnh . Đầu năm 1975 Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy bắt đầu từ ngày 4-3- 1975..
- Gv nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
-Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch Sài Gịn?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4 -1975.
*Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
- Yêu cầu Hs đọc SGk trả lời câu 
+ Quân ta tiến vào sài Gịn theo mấy mũi tiến cơng? Lữ đồn xe 203 cĩ nhiệm vụ gì ?
+ Quân ta chia thành mấy cánh quân tiến vào Sài Gịn?
+Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập?
+Tả lại cảnh cuối cùng khi các nội các Dương văn Minh đầu hàng?
- Gv nhận xét giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến tháng,thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phĩng, đất nước ta thống nhất vào lúc nào?
- Gv kết luận về diễn biến .
*Hoạt động 3: (Thảo luận nhĩm).
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi
H: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4 -1975.
- Gv nhận xét .
-Yêu cầu HS đọc bài học SGK
 * Hoạt động 4: Củng cố 
- Cho hs nhắc lại ý nghĩa của bài?
- Giáo viên nêu lại câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời.
- Chốt lại nội dung bài.
5. Tổng kết - Dặn dị:
- Chuẩn bị bài: “Hồn thành thống nhất đất nước”.
- Hát vui.
- HS trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS tìm hiểu và đọc SGK ,sự hiểu biết và trả lời câu hỏi .
.
+ HS dựa vào SGK lần lượt thuật lại.
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhĩm 4, tìm hiểu rút ra ý nghĩa:
- Học sinh nêu.
- Học sinh trả lời.
Tiết 4: LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ƠN TẬP : TỪ NHIỀU NGHĨA, TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ ĐỒNG ÂM
CÂU GHÉP
I-Mục tiêu:
	Củng cố kiến thức đã học về phân mơn luyện từ và câu : từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, câu ghép.
	HS làm được các bài tập cĩ liên quan.
	Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
II-Hoạt động dạy học:
ộcHạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : 
 2. Bài mới :
3 . Phát triển các hoạt động : 
* Hoạt động1 : Ơn lại kiến thức.
-Gv tổ chức cho HS ơn lại KT về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, câu ghép.
GV nhận xét, tuyên dương những em trả lời tốt.
* Hoạt động2 : Thực hành . 
* GV tổ chức cho HS làm một số bài tập sau:
Bài 1: Nhĩm từ nào dưới đây chứa từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm?
a) Đánh giầy, đánh đàn, đánh cá.
b) Đồng lua xanh rờn, bãi ngơ xanh biếc, nước da xanh xao.
c) Giá sách, giá bán lẻ, giá đỗ.
Bài 2: Viết các câu ghép với nội dung sau:
Câu ghép cĩ quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả.
Câu ghép cĩ quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến.
Câu ghép cĩ quan hệ từ chỉ quan hệ tương phản.
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu .
*Tổ chức cho HS chữa bài. 	
-GV nhận xét, hồn thiện câu trả lời. 
-Tuyên dương những HS làm tốt.
4. Củng cố - dặn dị .
- Cho HS nhắc lại ND.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Hoạt động cá nhân,lớp
- HS nhắc lại.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-HS chữa bài trên bảng lớp.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp án:
Bài 1: 
Nhĩm từ nhiều nghĩa.
Nhĩm từ đồng nghĩa.
Nhĩm từ đồng âm.
Tiết 5: KĨ THUẬT
.LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( tiết 2)
I/MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Với học sinh khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
II/ Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- Đồ dùng học tập của hs
3. Bài mới : 
- Giới thiệu bài : Lắp máy bay trực thăng ( tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng
a.Hướng dẫn chọn từng loại chi tiết:
- Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK; xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận:
- Cho một HS đọc lại Ghi nhớ - SGK.
- Cho HS thực hành lắp máy bay trực thăng (lưu ý HS khi lắp cần quan sát hình trong SGK)
b1. Lắp thân và đuơi máy bay: (H.2-SGK)
b2. Lắp sàn ca bin và giá đỡ : (H.3-SGK)
b3. Lắp ca bin H. 4-SGK)
Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu
c.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp:
- Cho hs tháo từng bộ phận sau đĩ tháo từng chi tiết và xếp vào hộp.
* HĐ2: Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
- Tuyên dương những em làm tốt.
* HĐ3: Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại qui trình lắp máy bay trực thăng.
- Nhận xét chốt lại.
5-Tổng kết - dặn dị :
 Chuẩn bị bài : Lắp máy bay trực thăng (tiếp theo).
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- Đặt bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật lên bàn.
-Nhắc lại tựa bài
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK; xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- Một HS đọc lại Ghi nhớ - SGK.
- HS thực hành lắp từng bộ phận của máy bay trực thăng.
+ Lắp thân và đuơi máy bay : (H. 2-SGK)
+ Lắp sàn ca bin và giá đỡ : (H.3-SGK)
+ Lắp ca bin H.4-SGK)
- HS tháo từng bộ phận sau đĩ tháo từng chi tiết và xếp vào hộp.
- HS tập lắp ghép ở nhà (nếu cĩ bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật)
- HS thực hộên theo yêu cầu.
- Bình chọn bạn làm tốt.
- Học sinh nêu lại,
- Học sinh nêu lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 28 moi.doc