Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 29 (buổi chiều)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 29 (buổi chiều)

TOÁN

ÔN VỀ PHÂN SỐ TIẾP THEO (tt)

I. MỤC TIÊU:

 - Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 7 trang Người đăng hang30 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 29 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 29
.TOÁN
ÔN VỀ PHÂN SỐ TIẾP THEO (tt)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 3: ( HS khá , giỏi ) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài .
- Gọi 1HS lên bảng làm. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm . 
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- GV cho HS nhắc lại tính chất bằng nhau của phân số . 
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài thảo luận cách làm và tự làm vào vở . GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, giải thích cách làm, lớp nhận xét sửa bài .
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng :
- GV cho HS nhắc lại cách so sánh phân số khi phân số khác mẫu số, cùng tử số 
Bài 5 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận cách làm .
+ Muốn sắp xếp đúng theo thứ tự ta phải làm gì? (Làm cho 3 PS có cùng mẫu số để so sánh và sắp xếp 1a; so sánh PS với 1, so sánh 2 ps có cùng tử số 1b) .
- HS đọc đề nêu yêu cầu 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
 ; 
 - 1 HS đề bài.Thảo luận cách làm 
 - 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a)(vì ) b) vì ( 9 > 8 )
c) ( vì )
- HS đọc đề bài và thảo luận cách làm. Làm vào vở
- 2 HS khá lên bảng làm
- HS nhận xét sửa bài
 a. ; b. :
* Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP
Bài 3:(HS khá, giỏi) 
- Cho HS đọc đề, HS làm bài cá nhân vào vở.
- Cho 1HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài 4:
- Cho HS đọc đề, HS làm bài cá nhân.
- Tổ chức trò chơi (nhóm thi tiếp sức)
- Nhận xét, chốt kết quả đúng (nhấn mạnh cách viết số thập phân từ hỗn số)
- HS đọc đề, làm bài cá nhân vào vở, nhận xét sửa bài.
 74,6 => 74,60 ; 284,3 => 284,30 
 401,25 => 401,25 ; 104 => 104,00
- Đọc đề, làm bài cá nhân.
- Nhóm thi tiếp sức.
a) ; ; .
b); ; ; 
- Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc.
78,6 > 78,59 28,300 = 28,3
 9,478 0,906
* Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung mẩu chuyện “ Kỉ lục thế giới”.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- GV:
 +Kết thúc một câu ta dùng dấu chấm.
 +Kết thúc một câu hỏi ta dùng dấu chấm hỏi.
 +Kết thúc một câu mà câu đó biểu thị cảm xúc (than, khóc, vui mừng, bất ngờ ) thì ta dùng dấu chấm than.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- 3 HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân ( Dùng chì khoanh tròn các dấu câu )
- 1 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sửa bài 
+ Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 -> dùng để kết thúc các câu kể.
+ Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7,11 -> dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 -> dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- 3HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
+ Câu 1: câu hỏi -> sửa thành dấu chấm hỏi.
+ Câu 2: câu kể -> dùng đúng
+ Câu 3: câu hỏi –> sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi.
+ Câu 4: là câu kể -> sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm.
+ 2 dấu ?, ! dùng đúng. Dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! cảm xúc của Nam.
 3/ Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
Thực hành .
Bài 1: GV gọi hs đọc đề bài, Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa bài.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài, y/c HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa bài.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài, yc hs tự làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa bài.
Bài 5: (HS khá, giỏi)
 - GV gọi HS đọc đề bài.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV có thể cho HS nêu nhiều số cần điền vào chỗ chấm theo 
 - HS đọc đề nêu yêu cầu
- 4 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn.
a) 
b) 
- 1 HS đọc đề bài, y/c HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa bài.
a) 0,35 = 35%; 0,5 = 50%; 8,75 = 875%
b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25
- 1 HS đọc đề bài, yc hs tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa bài.
 a)giờ = 0,5 giờ; giờ = 0,75 giờ; phút = 0,25 phút
b) m = 3,5 m; km = 0,3 km; kg = 0,4 kg
-1 HS đọc đề bài, y/c HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa bài.
0,10< 0,12.< 0,20
* củng cố – dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu quí mọi người xung quanh và tình thần trách nhiệm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHướng dẫn học sinh luyện tập.
a) Xác định các màn của vở kịch.
- Giáo viên dán bảng các tranh minh hoạ câu chuyện 
+ Câu chuyện có mấy đoạn.
+ Đó là những đoạn nào?
+ Có nên chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch không? Vì sao? 
+ Nếu mỗi đoạn tương ứng với một màn thì vở kịch sẽ gồm những màn nào?
+ Nếu mỗi đoạn không tương ứng với một màn thì nên ghép những đoạn nào với nhau thành một màn?
b) Xác định nhân vật và diễn biến của từng màn.
Giáo viên lưu ý: Ở mỗi màn, đả có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kịch.
c) Tập viết từng màn kịch
Giáo viên chia lớp thành 5, 6 nhóm.
Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất.
 d) Thử diễn một màn kịch.
Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại 
- 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh xem lại các tranh minh hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học trong tuần, lần lượt trả lời từng câu hỏi
Nên ghép các đoạn 1, 2 và một phần của đoạn 3 thành một màn, phần chính của đoạn 3 – một màn: các đoạn 4, 5 – một màn, như trong SGK
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trong SGK.
Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch rồi trao đổi với nhau.
- Các nhóm phân việc cho mỗi bạn viết 1 màn, sau đó trao đổi với nhau để hoàn chỉnh từng màn. Cuối cùng hoàn chỉnh cả 3 màn thành kịch bản chung của cả nhóm.
Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả lMỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
* Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy đặt câu và dùng dấu câu thích hợp .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn cách làm bài:
 + Là câu kể ® dấu chấm
 + Là câu hỏi ® dấu chấm hỏi
 + là câu cảm ® dấu chấm than.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:
Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa lại , giải thích lí do.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- GV: Để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội dung , xác định kiểu câu, dấu câu.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
2 học sinh làm bảng phụ.
- 1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu.
Cả lớp nhận xét. 
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Chữa lại chỗ dùng sai.
Hai học sinh làm bảng phụ
Cả lớp nhận xét. 
-1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm theo.
Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm.
- Phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét. 
 * Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 buoi chieu tuan 29 nam 2011.doc