Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 30

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 30

Toán (Tiết 146 ): Luyện tập chung

I - MỤC TIÊU: Giuựp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra :

- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số và dạng toán tìm phân số của một số

- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó

- Tính diện tích hình bình hành

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

 

doc 45 trang Người đăng hang30 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010
Toán (Tiết 146 ): Luyện tập chung 
I - Mục tiêu: Giuựp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra :
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số và dạng toán tìm phân số của một số 
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó 
- Tính diện tích hình bình hành 
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
IIi - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt đông của GV - HS
HĐ1: Bài cũ (5 phút)
C.cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
HĐ2: Giới thiệu bài: ( 1 phút)
HĐ3 : Luyện tập (30 phút ).
C. cố kĩ năng về cộng, trừ, nhân, chia phân số 
Bài tập1: (VBTT – Trang 75)
C.cố kĩ năng tính diện tích hình bình hành thông qua bài toán về tìm phân số của một số 
Bài tập2: (VBTT – Trang 75)
Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
Bài tập3: (VBTT – Trang 76)
Củng cố khái niệm về phân số 
Bài tập4: (VBTT – Trang 76)
HĐ4 : (4 phút.) Củng cố, dặn dò
- HS lên bảng làm bài, chữa bài về nhà
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bài 1
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài - Giải thích cách làm 
- ở dới làm vào VBT.
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu yêu cầu của bài- phân tích đề 
- HS lên bảng làm bài - chữa bài 
- ở dới làm vào VBT.
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại cách tìm phân số của một số và công thức tính diện tích hình bình hành 
- HS nêu yêu cầu của bài- phân tích đề.
- HS lên bảng làm bài - ở dới làm vào VBT.
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung
- HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bài 4
- HS nêu yêu cầu của bài-quan sát hình vẽ 
- HS lên bảng làm bài - Giải thích cách làm 
- ở dới làm vào VBT.
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung
- HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau 
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm bài tập trong SGK
 Đạo đức:
 Bảo vệ môi trờng ( Tiết 1 )
I - Mục tiêu: 
- HS biết đợc ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng và tác hại của việc môi trờng bị ô nhiễm 
- Có ý thức bảo vệ môi trờng 
- Đồng tình ủng hộ những ngời có ý thức bảo vệ môi trờng, không đồng tình với những ngời không có ý thức bảo vệ môi trờng 
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng ở trờng , ở lớp và ở nhà 
- Tuyên truyền mọi ngời phải cùng nhau bảo vệ môi trờng 
II - Đô dùng dạy học: Mỗi HS 3 tấm thẻ màu
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
*HĐ1: Củng cố về các hoạt động nhân đạo.( 3 – 5 phút)
GV đặt câu hỏi.
- GV nhận xét - Ghi điểm
* Giới thiệu bài: Giới thiệu qua bài cũ.
* HĐ2: . Trò chơi “ Tìm hiểu tác dụng của việc trồng rừng ”(8- 10 phút)
- GV phổ biến luật chơi
- GV điều khiển cuộc chơi, GV đánh giá kết quả
* HĐ 3: Củng cố về việc bảo vệ môi trờng.(10 - 15 phút )
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm BT2 – SGK trang 40. 
NX, chốt ý: GV nhắc lại 1 số việc làm nhằm bảo vệ môi trờng 
 * HĐ4: . Trình bày kết quả điều tra thc tiễn.(8- 10 phút).
Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra.
Chốt ý nêu ra ghi nhớ SGK trang 41.
* Hoạt động nối tiếp: ( 3 - 5 phút )
Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu .
+ Nhận xét Đ , S.
- HS nghe gợi ý, đoán gợi ý và phát biểu ý kiến.
-HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc các tình huống trong SGK, thảo luận các nhóm trình bày, nhận xét.
- HS thảo luận bằng cách giơ thẻ. Đồng ý giơ màu đỏ, không đồng ý giơ màu xanh.
-Nhận xét bổ sung.Giải thích vì sao Đ, S.
- HS trình bày.
-HS nhận xét bổ sung
HS nêu ghi nhớ 3 – 5 em.
- HS lắng nghe thực hiện.
Toán (Tiết 147): 	 Tỉ lệ bản đồ 
I - Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Bớc đầu nhận biết đợc ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì? (cho biết 1 đơn vị đo độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu )
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
IIi - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt đông của GV - HS
HĐ1: KTBC (5 phút)
Củng cố về tỉ số và giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
HĐ2: Giới thiệu bài: ( 1 phút )
HĐ3: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ ( 15 phút )
Bản đồ trong SGK có ghi 
 Tỉ lệ 1 : 10.000.000
+Ta nói: Tỉ lệ 1 : 10.000.000 gọi là tỉ lệ bản đồ 
+ Tỉ lệ 1:10.000.000 cho biết nớc Việt Nam đợc vẽ thu nhỏ 10.000.000 lần. Tức là 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10.000.000 cm hay 100 km 
+ Tỉ lệ 1:10.000.000 có thể viết dới dạng phân số Tử số cho biết độ dài thu nhỏ còn mẫu số cho biết độ dài thật tơng ứng
HĐ4: Thực hành(17 phút ): 
 CC khái niệm về tỉ lệ bản đồ 
Bài tập 1: (VBTT- trang77)
CC mối quan hệ của độ dài thu nhỏ và độ dài thật trên thực tế 
Bài tập2: (VBTT- trang 78)
Rèn kĩ năng tìm độ dài thật khi biết độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ 
Bài tập 3,4 (VBTT- trang 78)
HĐ5: (2 phút.) Củng cố, dặn dò
- HS lên bảng làm bài, chữa bài về nhà
- GV cùng cả lớp nhận xét sửa chữa.
- GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- GV cho HS xem một số bản đồ và nêu tỉ lệ 
- GV giảng : Các tỉ lệ vừa nêu là tỉ lệ bản đồ 
Chẳng hạn : Bản đồ trong SGK có ghi 
 Tỉ lệ 1 : 10.000.000
+Ta nói : Tỉ lệ 1 : 10.000.000 gọi là tỉ lệ bản đồ 
+ Tỉ lệ 1:10.000.000 cho biết nớc Việt Nam đợc vẽ thu nhỏ 10.000.000 lần. Tức là 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10.000.000cm hay 100 km 
+ Tỉ lệ 1:10.000.000 có thể viết dới dạng phân số Tử số cho biết độ dài thu nhỏ còn mẫu số cho biết độ dài thật tơng ứng
- HS đọc đề bài - Quan sát bản đồ 
- GV nêu câu hỏi - HS trả lời 
- GV cùng cả lớp nhận xét và bổ xung
- ở dới làm vào VBT.
- Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS làm bài trên bảng 
- ở dới làm VBTT - Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhắc lại các bớc làm
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài 3,4 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS bảng làm - Giải thích cách làm 
- ở dới làm VBTT - Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhắc lại cách làm
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập trong SGK
Khoa học: Nhu cầu chất khoáng của thực vật 
I - Mục tiêu: Giúp HS biết: 
- Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống của thực vật 
- Trình bày về nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt 
II- Đồ dùng dạy- học: - GV chuẩn bị hình minh hoạ trang 120,121- SGK
III- các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
 Hoạt đông của GV - HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
Mục tiêu : Nêu đợc vai trò của nớc đối với đời sống của thực vật 
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với đời sống của thực vật 
Kết luận: Trong quá trình sống, nếu không đợc cung cấp đầy đủ các chất khoáng cây sẽ kém phát triển hoặc sẽ cho năng xuất thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo các hoạt động sống của cây. Ni - tơ (có trong phân đạm ) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều nhất 
HĐ3: Tìm hiểu về nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt 
Mục tiêu: 
- Nêu đợc một vài ví dụ về các loại cây khác nhau hoặc cùng một loại cây nhng ở những gai đoạn khác nhau thì sẽ cần lợng chất khoáng khác nhau 
- Nêu đợc ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây
Kết luận: - Các loại cây khác nhau thì cần chất khoáng với liều lợng khác nhau 
- Cùng một loại cây nhng vào từng thời kì phát triển khác nhau thì nhu cầu chất khoáng của chúng cũng khác nhau 
- Biết nhu cầu chất khoáng của thực vật sẽ giúp nhà nông chăm bón đúng cách và sẽ cho năng xuất cao 
HĐ5:Củng cố dặn dò
- Một HS lên bảng nêu vai trò của nớc đối với đời sống của thực vật 
- HS khác nhận xét - GV nhận xét – ghi điểm
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình trong SGK - trang 118 và thảo luận:
+ Các cây cà chua ở các hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao?
+ Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất ? Hãy giải thích tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? 
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất , tới mức không thể ra hoa kết quả đợc? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? 
- Nhóm trởng điều khiển các bạn trong tổ cùng thảo luận và trả lời câu hỏi 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các mhóm khác nhận xét và bổ sung - Rút ra kết luận 
- Vài HS nhắc lại kết luận 
- GV nêu vấn đề: Vì sao có nhà trồng cà chua rất nhiều quả nhng có nhà trồng lại rất ít quả 
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu 
- Nhóm trởng điều khiển các bạn trong tổ cùng thảo luận và hoàn thành phiếu 
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc 
- GV cùng cả lớp nhận xét - Bổ sung và rút ra kết luận 
 - HS nhắc lại kết luận
- GV giảng thêm :Cùng một loại cây nhng vào từng thời kì phát triển khác nhau thì nhu cầu chất khoáng của chúng cũng khác nhau 
-Dặn HS học thuộc những điều cần biết 
- Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 4 ngày 7 tháng 4 năm 2010
Toán (Tiết 148): 	 ứng dụng của tỉ lệ bản đồ 
I - Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trớc biết cách tính độ dài thật trên mặt đất 
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
IIi - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt đông của GV - HS
HĐ1: KTBC (5 phút)
Củng cố về tỉ số và giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
HĐ2: Giới thiệu bài: ( 1 phút )
HĐ3: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( 15 phút )
Bài toán1 : (SGK- Trang 156)
 Giải
 Chiều rộng thật của cổng trờng là:
 2 x 300 = 600 (cm)
 600cm = 6 m
 Đáp số : 6 m 
Bài toán2 :(SGK- Trang 156)
* Muốn tìm độ dài thật khi biết độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ ta chỉ việc lấy độ dài thu nhỏ nhân với số lần thu nhỏ (mẫu số của tỉ lệ )
HĐ4: Thực hành(17 phút ): 
 CC kĩ năng tính độ dài thật khi biết độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ 
Bài tập 1: (VBTT- trang79)
CC giải toán có liên quan đến độ dài thu nhỏ và độ dài thật trên thực tế 
Bài tập2: (VBTT- trang 79)
Rèn kĩ năng tìm độ dài thật khi biết độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ trên hình vẽ 
Bài tập 3 (VBTT- trang 79)
HĐ5: (2 phút.) Củng cố, dặn dò
- HS lên bảng làm bài, chữa bài về nhà
- GV cùng cả lớp nhận xét sửa chữa.
- GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- GV viết đề bài lên bảng - HS đọc đề
- HS phân tích đề 
- GV HD HS giải bài toán 
- HS lên bảng giải 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung 
- GV HD tơng tự 
- GV giúp HS rút ra kết luận 
- Vài HS nhắc lại kết  ... nghĩa trên.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
nội dung
hoạt động gv - hs
HĐ1: ( 5phút) Khởi động:
-học sinh nêu tên các thành thị lớn của nớc ta thế kỉ XVI-XVII
HĐ2: ( 30phút) Bài tập thực hành:
Câu 1: *MT: Củng cố cho HS thời gian ,ngòi dẫn đầu,mục tiêu, diễn biến, ý nghĩa của khởi nghĩa 
 Sách Ôn luyện kiến thức Sử - Địa (lớp 4 Trang 44)
Bài 2:- Câu 2 sách Ôn luyện kiến thức Sử - Địa lớp4 Trang 46)
Bài 3: *MT: HS trình bày đợc nội dung của bộ luật Hồng Đức. 
- Câu 4 - Ôn luyện kiến thức Sử - Địa ( Trang 34
HĐ3: ( 5phút) Củng cố - Dặn dò:
- HS nối tiếp nhau nêu tên các thành thị lớn của nớc ta ở thế kỉ16-17 mà em biết. 
- HS làm việc theo nhóm bàn.
- Các nhóm đọc nội dung y / c bài tập 1.
- HS thảo luận trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm dựa vào sách GK trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận và chốt lại nội dung chính.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 2.
- HS thảo luận theo nhóm bàn. 
- GV đi quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS làm bài cá nhân vào vở nêu ý nghĩa của chiến thắng chi Lăng
- HS trình bày cá nhân bài làm của mình trớc lớp nội dung của bộ luật Hồng Đức.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những HS học tốt.
- Dặn HS về nhà ôn tập lại bài.
Khoa học: Ôn tập bài 59 và bài 60 
I - Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Củng cố về nhữngnhu cầu về chất khoáng,về nhu càu về không khí củathực vật. 
 - Ôn vai trò ,tác dụng của chất khoángvà không khí cần cho sự sống của thực vật.
II - Đồ dùng dạy học: Sách ôn luyện kiến thức khoa học 
IIi - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt đông của GV - HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Mục tiêu: CC về những điều kiện cần cho sự sống của thực vật.
 HĐ3 : Ôn tập (30 phút)
Bài tập1(Sách ÔLKTKH- trang97 )
 Mt .Củng cố về những thành phần chínhcủa đất dộcci là màu mỡ (nớc,không khí,ánh sáng,chất khoáng) 
Bài tập 3 : (Sách ÔLKTKH- trang 98) 
Mt: Hs hiểu tác dụng của việc bón thêm phan bón cho cây trồng .
Bài 4: trang 98 sách Ôlkhkh:
 Mt : Học sinh nhận biết về những thực vật khác nhau thì nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau . 
Bài 1.trang 99 sách Ôlkt kh
Mt.Học sinh biết quá trình quang hợp của cây chỉ diễn ra khi có áng mặt trời.khi quang hợp cây hút khí các –bô níc,thảI ra khí ô-xi 	
HĐ4: Củng cố dặn dò (4 phút.)
 Hs nêu những điều kiện cần cho đời sống của thực vật.
- GV cùng cả lớp nhận xét và ghi điểm
- GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
 - HS đọc đề - làm bài 1 vào vở 
- HS chữa bài miệng - HS khác nhận xét
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung 
- HS đọc đề thảo luận theo nhóm- làm bài vào vở 
- HS đại diện nhóm chữa bàilên bảng- chữa bài miệng - HS khác nhận xét
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung ,bón phân nhằm cung cấp đủ chất khoáng cần thiết cho cây .
- HS đọc đề - làm bài vào vở 
- HS thảo luận theo nhóm để 
-- Nêu những thực vật sốngkhác nhau thì mhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau lấy ví dụ minh hoạ .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
 - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung
 HS đọc đề - làm bài vào sách Ôn luyện 
- HS chữa bài miệng - HS khác nhận xét
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung 
-2	HS liên hệ thực tế nêu cách vận dụng những hiểu biết về quá trình quang hợp của cây vào cuộc sống .
-3	Học sinh thảo luận theo cặp -đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
-4	Gvnhận xét 
- GV củng cố tiết học 
Tiếng Việt: Ôn:Mở rộng vốn từ Du lịch –thám hiểm 
IMiêu tiêu: củng cố
-NHận biết đợc 1 số từ về du lịch thám hiểm.Tìm các từ gần nghĩa với từ Thám hiểm.
 -Tìm đợc các địa điểm thờng diễn ra du lịch và kể chuyện về du lịch thám hiểm.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động GV- HS
HĐ1: (5phút) Củng cố về câu khiến 
HĐ2: (30phút) Bài tập thực hành:
Bài 1: *MT: HS chỉ ra các câu khiến trong đoạnvăn.
- Bài tập 1 - Bổ trợ và nâng cao Tiếng việt 4 – Tập2 ( Trang 44 ) .
-Mục tiêu:tìm đợc những từ chỉ địa điểm diễn ra hoạt động du lịch thám hiểm.(bãI biển,vịnh Hạ Long,cố đo Huế ,Sầm Sơn,)và từ ngữ nói về tâm trạng của ngời du lịch.(vui vẻ,thoảI máI,thích thú)
Bài 2: *MT: Củng cố kĩ năng đặt câunói về du lịch thám hiểm.
Bài3 trang45: *MT: Rèn kỹ năng kể tên các truyện về du lịch thám hiểm.
HĐ3: ( 5phút) Củng cố - Dặn dò:
- HS nối tiếp nhau nêu ví dụ minh hoạ câu khiến.
- Các HS khác nêu đặ điểm về câu kể.
- GVNX, cho điểm từng HS.
HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện HS đọc nội dung thảo luận.
( Yêu cầu bài tập 1).
 Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- Nhóm bạn nhận xét bổ sung.
-giáo viênkết luận
- 
- HS làm việc cá nhân (hs đọc nội dung yêu cầu bài tập 2).
- Cá nhân trình bày lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận bài làm đúng.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS nối tiếp nhau nêu tên các câu truyện noi về du lịch –thám hiểm. 
- Các HS khác nhận xét bổ sung. 
- GV kết luận bài làm đúng
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về n hà ôn lại các kiến thức đã học . 
Âm nhạc : Ôn bài Chú voi con ở bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan
I Mục tiêu:
-thuộc lời bài hát Chú voi con ở bản Đônvà bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Hát đúng giai điệu bài hát và 
- Vỗ tay theo nhịp và vỗ tay theo phách bài hát 
- Hát kết hợp múa phụ hoạ 
II - Đồ dùng dạy học: 
- Đàn và lời của bài hát trên 
IIi - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt đông của GV - HS
HĐ1: Giới thiệu bài: (1 phút)
HĐ2: Kiểm tra bài cũ và vở (5 phút)
HĐ3 : Ôn bài hát và bài tập đọc nhạc 20 phút)
*Ôn bài hát:chú voi con ở bản Đônvà bài thiếu nhi thế giới liên hoan.
MT; hs thuộc lời 2bài hát 
*Ôn tập đọc nhạc.
MT;hs đọc đúng các nốt nhạc và đúng trờng độ của các nốt nhạc 
HĐ4: Múa phụ hoạ (10 phút.)
* Tập múa phụ hoạ
* Biểu diễn 
HĐ5: Củng cố dặn dò (4 phút.)
- GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS lấy vở đặt lên bàn để kiểm tra và nêu tên tác giả của bài hát trên 
- HS nhắc lại tên tác giả 2 bài hát 
- GV bắt nhịp để cả lớp hát - HS hát 
- GV lắng nghe và sửa sai cho các em nếu cần
- HS thi đua hát theo tổ - Kết hợp vỗ tay theo phách và theo nhịp
- GV nhận xét và biểu dơng tổ hát hay nhất 
- HS nhắc lại tên các nốt nhạc ở trên khuông nhạc
- GV đọc mẫu và phân tích về trờng độ và cao độ của các nốt nhạc - HS lắng nghe 
- GV bắt nhịp để cả lớp đọc - HS đọc
- GV lắng nghe và sửa sai cho các em nếu cần
- HS thi đua đọc theo tổ 
- GV nhận xét và biểu dơng tổ đọc hay nhất 
- GV làm mẫu có phân tích 
- HS tập múa phụ hoạ theo cô giáo 
- GV kết hợp sửa sai cho các em 
- HS vừa hát vừa kết hợp múa phụ hoạ 
- GV chia tổ để HS tập luyện 
- Các tổ thi đua nhau hát kết hợp múa phụ hoạ 
- GV yêu cầu HS lên bảng hát và làm động tác phụ hoạ
- HS xung phong lên bảng hát kết hợp múa phụ hoạ
- GV cùng cả lớp nhận xét và cho điểm
- GV củng cố tiết học 
- BTVN: về nhà tập biểu diễn các bài 
Địa Lý: (T29 )
 Thành phố Huế.
I.MỤC TIấU :
- Chỉ vị trí Thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm về Thành phố Huế: Đây là cố đôHuế di sảnvăn hoá thế giới, trung tâm du lịch.. 
 - Có ý thức tìm hiêủ về Thành phố Huế 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bản đồ Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Các hoạt động dạy học
HĐ1.Thành phố Huế thành phố bên sông Hơng .
Kết luận : Nằm ở tỉnh Thừa thiên Huế,phía đông của dãy trờng sơn,cách biển không xa.
HĐ2. Thành phố đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ
Kết luận : Huế có nhữngcông trình kiến trúc cỗây dựng rất lâu(kinh thành huế,chùa Thiên Mụ ,lăng tự Dức ,điện hòn Chén 
HĐ3. Thành phố Huế là trung tâm du lịch. 
 Mt:Huế có nhiều cảnh đẹp,nhiều công trình kiến trúc cổ,nhiều món ăn đặc sản.
HĐ4: Củng cố dận dò: 
- GV treo bản đồ Việt Nam, học sinh chỉ vị trí của Thành phố Huế . 
- HS dựa vào lợc đồ, kênh hình kênh chữ SGK trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần này. 
- GV y/c HS đọc thầm mục 2 SGK và 
trả lời câu hỏi mục 2 SGK.
- Gọi HS trả lời trớc lớp.HS khác nhận xét bổ sung.GV tiêủ kết.
- Các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận.
? Kể tên cácông trình kiến trúc cổ của Huế.
- Gọi HS trả lời trớc lớp.HS khác nhận xét bổ sung.GV tiêủ kết
? Nêu những dẫn chứng ,điều kiện để Huếlà trung tâm du lịch. 
HS trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung GV tiêủ kết.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Về nhà làm bài tập 4 ,5
- Nx tiết học Chuẩn bị bài sau.tiết học. 
Luyện Toán 
 ôn tập ứng dụng về tỉ lệ bản đồ 
I Mục tiêu:
- Củng cố về cách tìm độ dài thật và cách tìm độ dài thu nhỏ khi biết tỉ lệ bản đồ 
- Rèn kĩ năng giải toán về tỉ lệ bản đồ 
II Chuẩn bị 
- Vở bài tập bổ trợ và nâng cao 
III Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt đông của GV - HS
HĐ1: Bài cũ (5 phút)
Củng cố về dạng toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số.
HĐ2: Giới thiệu bài: ( 1 phút)
HĐ3 : Luyện tập (30 phút ).
Củng cố về cách tìm độ dài thật khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài thu nhỏ 
Bài tập6 (B.Trợ và N.Cao – Trang 49) 
Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến tìm độ dài thật khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài thu nhỏ
Bài tập 7 (B.Trợ và N.Cao – Trang 48)
Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến tìm độ dài thu nhỏ khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài thật và vẽ hình theo tỉ lệ
Bài tập 8 (B.Trợ và N.Cao – Trang 48)
Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ bản đồ 
Bài tập10: (B.Trợ và N.Cao – Trang 49)
HĐ4 : (4 phút.) Củng cố, dặn dò
- HS lên bảng làm bài, chữa bài về nhà
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bài 6
- HS đọc đề bài- phân tích đề.
- 2 HS lên bảng làm bài - Giải thích cách làm 
- ở dới làm vào VBTrợ.
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại cách tìm độ dài thật khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài thu nhỏ 
- HS nêu yêu cầu của bài- phân tích đề 
- HS lên bảng làm bài - chữa bài 
- ở dới làm vào VBT.
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung
- HS nêu yêu cầu của bài- phân tích đề.
- GV giúp HS xác định hớng làm 
- HS lên bảng làm bài - Giải thích cách làm 
- ở dới làm vào VBT.
- HS nhắc lại các bớc làm 
- HS nêu yêu cầu của bài- phân tích đề 
- HS lên bảng làm bài - chữa bài 
- ở dới làm vào VBT.
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài thêm ởbổ trợ và N. cao

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 30(1).doc