Toán
Tiết 146 : Ôn tập về số đo diện tích
I. Mục tiêu :
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích BT1
- HS viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân (BT2cột1, BT3 cột1).
- HS cả lớp yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh :
- GV : Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo diện tích.
- HS : Bảng con
v Tuần 30 : 26 / 03 ð 30 / 03 / 2012 Thứ Buổi Môn Tiết Tựa bài Hai 26/03 Sáng CC TĐ 59 Thuần phục sư tử T 146 Ôn tập về số đo diện tích KH 59 Sự sinh sản của thú Chiều HĐTT Củng cố nền nếp CT 30 Cô gái của tương lai (Nghe – viết) AV Ba 27/03 Sáng LTVC 59 Mở rộng vốn từ : Nam và nữ LS 30 Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa bình T 147 Ôn tập về đo thể tích KT 30 Lắp rô bốt (Tiết 1) Chiều TH TV Ôn Luyện tập về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than TD 59 Môn thể thao tự chọn – Trò chơi : lò cò tiếp sức Tư 28/03 Sáng KC 30 Kể chuyện đã nghe, đã đọc TĐ 60 Tà áo dài Việt Nam T 148 Ôn về số đo diện tích, đo thể tích KH 60 Sự nuôi và dạy con của một só loài thú Chiều MT 30 Trang trí đầu báo tường T Ôn Luyện tập về đo diện tích, đo thể tích AV Năm 29/03 Sáng ĐĐ 30 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) TLV 59 Ôn tập về tả con vật T 149 Ôn tập về số đo thời gian ĐL 30 Các Đại Dương trên thế giới Chiều GDNG Giáo dục an toàn giao thông TV Ôn Luyện tập miêu tả con vật TD 60 Môn thể thao tự chọn – Trò chơi : trao tín gậy Sáu 30/03 Sáng LTVC 60 Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) TLV 60 Tả con vật (Kiểm tra viết) T 150 Phép cộng SHL Tuần 30 Chiều TH T Ôn Luyện tập về phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân. AN 30 Học hát : Dàn đồng ca mùa hạ N gày soạn : 23 / 03 / 2012 gày dạy : Thứ hai, ngày 26 tháng 03 năm 2012 v Sáng Tập đọc Tiết 59 : Thuần phục sư tử (Bỏ) (Thay bằng tiết luyện đọc các bài “Một vụ đắm tàu và Con gái” Toán Tiết 146 : Ôn tập về số đo diện tích I. Mục tiêu : - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích BT1 - HS viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân (BT2cột1, BT3 cột1). - HS cả lớp yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh : - GV : Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo diện tích. - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ :Ôn tập về độ dài và đo độ dài. - Gọi HS làm BT 2, 3 - Nhận xét chung. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : Ôn tập về đo diện tích. b. Luyện tập : Đọc bảng đơn vị đo diện tích. * Mục tiêu : HS thuộc bảng đơn vị đo diện tích. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT Giáo viên chốt: - Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần. Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha. a là dam2 ha là hn2 * Bài 2 cột 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào vở - GV cho HS đổi tập kiểm tra chéo KQ * Bài 3 cột 1 : - Yêu cầu HS tự làm - Chấm bài - Nhận xét kết quả 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập về đo thể tích. - 2 học sinh sửa bài. Học sinh đọc kết quả tiếp sức. Nhận xét. v Phương pháp giảng giải, thực hành - HS nêu yêu cầu của đề - Thi đua nhóm đội (A, B) - Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. 1 m2 = 100 dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2 1 ha = 10000 m2 1 km2 = 100ha2 = 1000000m2 1 ha = km2 - HS đọc đề bài. - HS làm vào vở 1 học sinh làm bảng rồi sửa bài. - 1 HS nêu yêu cầu của đề - Cả lớp thực hiện vào vở - 1 HS TB sửa bài Khoa học Tiết 59 : Sự sinh sản của thú I. Mục tiêu : - HS cả lớp biết thú là động vật đẻ con. HS kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa. - HS biết so sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim. - Giáo dục học sinh cả lớp ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh : - GV : Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập. - HS : Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Sự sinh sản và nuôi con của chim. Giáo viên nhận xét. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài :“Sự sinh sản của thú”. b. Hoạt động 1: Quan sát. * Mục tiêu : HS biết sự hình thành và phát triển bào thai của thú từ trong bụng mẹ. - Cho HS quan sát hình 1, 2 SGK và TLCH : + Chỉ vào bào thai trong hình. + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? => Giáo viên kết luận : Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa Thú khác với chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ. Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. c. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. * Mục tiêu : HS biết thú đẻ nhiều con và ít con. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị tiết sau : Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. v Phương pháp quan sát, hỏi đáp Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK. + 1 HS chỉ bào thai + Bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ + Các bộ phận của thai chân tai, mõm, đuôi. + Thú con mới sinh có hình dạng giống như thú mẹ. + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa + HS tự so sánh sự sinh sản của thú và của chim. - HS nhận xét v Phương pháp thảo luận Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình. Đại diện nhóm trình bày. Số con trong một lứa Tên động vật 1 con Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ Từ 2 đến 5 con Hổ sư tử, chó, mèo,... Trên 5 con Lợn, chuột, v Chiều Hoạt động tập thể Củng cố nền nếp * Nội dung : - Củng cố và nâng cao kĩ năng xếp hàng ra vào lớp, thể dục giữa giờ, chải răng nhanh nhẹn, trật tự. - Ăn ngủ trưa đúng giờ, theo đúng hướng dẫn của GV. - Tham gia thể dục giữa giờ nghiêm túc, thực hiện đúng động tác, điệu nhạc. - Thực hiện thao tác chải răng theo đúng hiệu lệnh. - Chăm sóc và bảo vệ cây trồng theo hướng dẫn để tạo môi trường “Xanh-sạch-đẹp”. - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp, tham gia phát biểu xây dựng bài. - Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Ra khỏi chỗ khi được lệnh của giáo viên. - Rèn kĩ năng ứng xử, xưng hô với bạn bè, gặp người lớn ; thầy cô chào hỏi. * Biện pháp : Cán sự lớp theo dõi, nhắc nhở. * GD : Có ý thức tự giác cao. Chính tả Tiết 30 : Cô gái của tương lai (Nghe - viết) I. Mục tiêu : - HS cả lớp (Nghe- viết) đúng chính tả. HSviết đúng chính tả các từ dễ viết sai ( VD : in – tơ – nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức, trình bày đúng bài chính tả cô gái của tương lai. - HS làm đúng các bài tập chính tả viết hoa các chữ trong những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3) . - Giáo dục học sinh cả lớp ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh : - GV : Bảng nhóm ghi các danh hiệu, giải thưởng của BT2 - HS : Bảng con, vở BTTV III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Giáo viên nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : Nghe- viết “Cô gái tương lai” – làm BT 2,3 b. Hướng dẫn học sinh nghe – viết. * Mục tiêu : HS nghe-viết đúng bài chính tả. Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK. Nội dung đoạn văn nói gì? Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phạn ngắn trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài. c. Hướng dẫn học sinh làm bài : * Mục tiêu : HS biết viết tên các giải thưởng và huân chương. * Bài 2: - Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa. - Giáo viên nhận xét, chốt. * Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn tiết sau : Tà áo dài Việt Nam - 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - 2Học sinh thực hiện. v Phương pháp thực hành Học sinh nghe. Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai. 1 học sinh đọc bài ở SGK. Học sinh viết bài. Học sinh soát lỗi theo từng cặp. v Phương pháp thảo luận - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động hạng Nhất, Giải thưởng Sao vàng, . . . 1 học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét. a. Giải thưởng Sao vàng b. Anh hùng Lao động c. Anh hùng Quân công Anh văn GV chuyên trách anh văn dạy N gày soạn : 24 / 03 / 2012 gày dạy : Thứ ba, ngày 27 tháng 03 năm 2012 v Sáng Luyện từ và câu Tiết 59 : Mở rộng vốn từ : Nam và Nữ I. Mục tiêu : - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: HS cả lớp biết được phẩm chất quan trọng nhất của Nam và Nữ (BT1, 2 ). - HS biết và hiểu nghĩa một số câu thành ngữ tục ngữ (BT3). Tích cực hoá vốn t ... ăng dùng từ, đặt câu. II. Thực hành : * Đề bài : Tả con mèo nhà em (hoặc con mèo em nhìn thấy). Dàn ý 1. Mở bài : Giới thiệu con mèo, một con vật mà em yêu thích : Nhà em có nuôi một con mèo. Có từ vài năm nay rồi. 2. Thân bài : a. Tả hình dáng con mèo : - Tả bao quát : Bộ lông êm như nhung, thân hình mềm mại, có 3 màu nên được gọi là méo tam thể. - Tả các bộ phận : + Đầu tròn, tai vểnh, mắt trong như hòn bi thủy tinh, ngày trong như màu đồng, đêm lóe sáng xanh đỏ. + Mũi nhỏ và ướt mép có ria + Răng nhọn, móng vuốt công sắc. + Bốn chân bước đi nhẹ nhàng, uyển chuyển, đặc biệt dưới bàn chân có lớp thịt nên bước đi rất êm. + Đuôi dài mềm mài hay ngoắc qua, ngoắc lại. b. Tả hoạt động : - Ăn nhỏ nhẻ, không ăn vụn. - Thích đùa giỡn với quả banh nhỏ, đùa giỡn với em. Nó hay cọ cọ dưới chân khi em ngồi học bài. - Buổi sáng thích ra sân sưởi ấm, dùng hay chân trước rửa mặt. - Ban đêm rất tinh anh, có thể rình hàng giờ liền để bắt chuột. 3. Kết bài : Cảm nghĩ của em khi nhà có con mèo. Thể dục Tiết 60 : Môn thể thao tự chọn - Trò chơi : Trao tín gậy GV chuyên trách thể dục dạy N gày soạn : 27 / 03 / 2012 gày dạy : Thứ sáu, ngày 30 tháng 03 năm 2012 v Sáng Luyện từ và câu Tiết 60 : Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục tiêu : - HS cả lớp nắm vững các tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ tác dụng của dấu phẩy - HS cả lớp hiểu tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. - HS có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn. II. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh : - GV : Bảng phụ, phiếu học tập. - HS : Vở BTTV III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : MRVT: Nam và Nữ. Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu? Đặt câu. Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam? Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài :Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). b. HD HS làm bài tập. * Mục tiêu : HS nắm được tác dụng của dấu phẩy và điền được dấu phẩy vào đoạn văn. * Bài 1: Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích. Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy. * Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK. Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Ôn tập về dấu câu. - 2Học sinh giải nghĩa - 1 Học sinh nêu. v Phương pháp hỏi đáp, thảo luận 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập. Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy. HS suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4. ® 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm. Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí. 2 học sinh làm bảng phụ. Học sinh đọc bài làm bảng phụ. Tập làm văn Tiết 60 : Tả con vật (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu : - HS cả lớp viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt, câu đúng . - HS rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc . - Giáo dục học sinh cả lớp yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh : - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích. b. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. * Mục tiêu : HS viết được bài văn tả con vật thep dàn ý chuẩn bị sẵn. Giáo viên nhận xét nhanh. c. Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Giáo viên thu bài lúc cuối giờ. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết tập làm văn sau : Ôn tập về văn tả cảnh. v Phương pháp giảng giải, phân tích 1 học sinh đọc đề bài trong SGK. Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả. 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý). 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ. Cả lớp đọc thầm theo. v Phương pháp thực hành Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập. Toán Tiết 150 : Phép cộng I. Mục tiêu : - Giúp học sinh cả lớp biết thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong giải bài toán. (BT1) - HS rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp (BT2 cột1, BT3, 4) - Giáo dục học sinh cả lớp tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh : - GV : Bảng nhóm - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập về số đo thời gian. Gọi HS lên bảng thực hiện BT2 GV nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : “Ôn tập về phép cộng”. b. Luyện tập. * Mục tiêu : HS thực thành thạo phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân và giải các bài toán có liên quan. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên Nêu cách đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép cộng phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con *Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Áp vận dụng tính chất gì để tính nhanh. Yêu cần học sinh giải vào vở * Bài 3: - Nêu cách dự đoán kết quả? - Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn. * Bài 4: Yêu cầu HS nêu cách làm. Yêu cầu học sinh vào vở 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau : Phép trừ - 2 Học sinh thực hiện : 2 năm 6 tháng = . . . tháng 3 phút 40 giây = . . . giây 28 tháng = . . . năm . . . tháng 150 giây = . . . phút . . . giây 1 giờ 5 phút = . . . phút 2 ngày 2 giờ = . . . giờ 54 giờ = . . . ngày . . . giờ 30 phút = . . . giờ = . . . giờ v Phương pháp giảng giải, thực hành - 1HS đọc đề và xác định yêu cầu. - HS thực hiện bảng con - 4 HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét Học sinh nhắc lại - 1HS đọc đề và xác định yêu cầu. - HS làm vào vở - HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét - 1 học sinh nêu yêu cầu đề . - Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu. - Học sinh làm bài. + Cách 1: x = 0 vì 0 có cộng với số nào cũng bằng chính số đó. + Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0 + Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0. - HS nhận xét. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Cả lớp làm vào vở 3 HS lên bảng thực hiện Ngày thứ hai cửa hàng bán: 175,65 + 63,47 = 239, 12 (m) Ngày thứ ba cửa hàng bán: 239, 12 + 70,52 = 309,64 (m) Cả 3 ngày cửa hàng bán: 175,65+239,12+309,64 = 724,41 (m) Đáp so á: 724,41m Sinh hoạt lớp Nội dung Nhận xét Kế hoạch tuần 31 * Tổ trưởng các tổ báo cáo thi đua tuần qua * Lớp trưởng nhận xét : - Nền nếp xếp hàng ra vào lớp thực hiện nghiêm túc, thao tác tương đối tốt. - Thực hiện chải răng vao ngày thứ tư còn chậm, bạn Thúy Vy không có bàn chải - Thể dục giữa giờ thực hiện nghiêm túc đúng theo điệu nhạc. - Các tổ tham gia vệ sinh trường lớp tốt, tưới cây hằng ngày. - Nhận xét về học tập : + Các bạn có khắc phục tình trạng nói chuyện trong giờ học, có tham gia phát biểu xây dựng bài đáng tuyên dương như : Tâm, Huy, Thuận, Yến Ny + Các bạn Thúy Vy, Yến Ngân, Thu Ngân, Anh Thư biết giúp đỡ các bạn khác trong học học tập. * GV nhận xét tuyên dương, nhắc nhở. - Tiếp tục duy trì ưu điểm và khắc phục ngay những khuyết điểm. - Tiếp tục tham gia thực hiện nền nếp xếp hàng nhanh nhẹn nghiêm túc. - Giữ gìn môi trường xanh, sạch ,đẹp : Thực hiện vệ sinh lớp, nhặt rác và tưới nước bồn hoa, ăn quà bánh bỏ rác vào thùng. - Ăn ngủ trưa nghiêm túc, không để cô nhắc nhở. - Tập trung, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài trong giờ học. Học bài và làm bài đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên. - Rèn luyện đạo đức : Chăm ngoan, nghe lời thây cô, cha mẹ. - Tạo cảnh quan trường học thân thiện, HS tích cực - Sử dụng điện, nước tiết kiệm hiệu quả. v Chiều Tin học GV chuyên trách tin học dạy Toán (Ôn) Luyện tập về phép cộng I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS kĩ năng thực hiện phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân và giải toán có liên quan. II. Thực hành : * Bài tập 1: Đặt tính rồi tính : a. 24,583 + 49,241 ; 124,63 + 95,275 b. ; * Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. a. 248 + 695 + 752 b. 2,85 + 19,54 + 7,15 c. 2,91 + 564,3 + 7,09 d. * Bài tập 3 : Viết phân số dưới dạng tổng của hai phân số có tử số là 1 và mẫu số khác nhau. * Bài tập 4 : So sánh a b. * Bài tập 5 : Tổng của hai số thập phân 46,25. Nếu gấp số hạng thứ nhất lên 3 lần và giữ nguyên số hạng thứ hai thì tổng hai số lúc đó là 86,55. Tìm hai số đó. Âm nhạc Tiết 30 : Học hát : Dàn đồng ca mùa hạ GV chuyên trách âm nhạc dạy Nhận xét Cần Đốt, ngày tháng 03 năm 2012 Tổ khối trưởng Trần Thị Nhường Nhận xét Cần Đốt, ngày tháng năm 2012 Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: