Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường TH Quảng Minh A

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường TH Quảng Minh A

 Tuần 30

 Thứ hai ngy5 thng 4 năm 2010

TẬP ĐỌC: THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I.MỤC TIU:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn ; đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

 - Hiểu ý nghĩa : Kin nhẫn, dịu dng, thơng minh l sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.ChuẨN BỊ :

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Các bước lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường TH Quảng Minh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 30 
 Thứ hai ngày5 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC: THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn ; đọc đúng các tên riêng nước ngồi.
 - Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
Kiểm tra 2 HS
Những chi tiết nào trong bài chứng tỏ Mơ khơng thua gì các bạn trai?
Nhận xét + cho điểm
- Hồng, Ánh đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’
- HS lắng nghe
-Gọi HS đọc bài
-1 HS đọc- HS theo dõi đọc thầm
- GV chia 5 đoạn - hướng dẫn đọc
Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
Luyện đọc từ: Ha-li-ma, Đức A-la ... 
GV đọc mẫu
HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 
+ HS đọc các từ ngữ khĩ 
+ Đọc chú giải 
HĐ 2: Tìm hiểu bài :8-10’
HS đọc thầm và TLCH
Đoạn 1 + 2: 
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
Đặt câu cĩ từ gắt gỏng.
HS trả lời
HS đặt câu
Đoạn 3 + 4: 
+ Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
2 HS trả lời
+ Vì sao khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi?
Tìm từ trái nghĩa vời từ dịu hiền.
HS trả lời
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
Em hiểu bí quyết nghĩa là gì?
Tìm từ cùng nghĩa với từ kiên nhẫn.
HS trả lời
HĐ 3:Đọc diễn cảm :7-8’
Cho HS đọc diễn cảm
- 5 HS nối tiếp đọc
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc theo nhĩm 2
 Cho HS thi đọc
- HS thi đọc diễn cảm 
Lớp nhận xét 
Nhận xét + khen những HS đọc hay
3.Củng cố dặn dò
-1 HS đọc lại tồn bài.
-GV nhấn mạnh.
-Nhận xét tiết học
-HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
 _______________________________ 
 Tốn :Tiết 146
 ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
Biết 
Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thơng dụng)
Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
-2HS sửa bài ở nhà.
-GV nhận xét, sửa.
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
- 2HS lên làm BT3
Bài 1: 
Bài 1: 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài. 
HS tự làm rồi chữa bài.1 HS lên bảng
Học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thơng dụng (như m2, km2, ha và quan hệ giữa ha, km2 với m2, ...).
Bài 2 ( cột 1): 
Bài 2 ( cột 1): HS tự làm rồi chữa bài.
HS làm ở vở nháp, 2 HS lên bảng
Bài 3: Cho HSTB làm cột 1.
3. Củng cố, dặn dò
-HS nhắc lại nội dung ơn tập.
-GV nhấn mạnh.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo thể tích.
 _____________________________________
Chỉnh tả nghe - viết:
 CƠ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I.MỤC TIÊU:
 - Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngồi, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đĩ.
- Bút dạ + phiếu khổ to
- 3 tờ phiếu viết BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
1.Bài cũ
-Kiểm tra HS làm BT 2
-Nhận xét + cho điểm
- Hiền lên bảng 
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: 1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Viết chính tả : 18-20’
 Hướng dẫn chính tả
- HS lắng nghe
GV đọc bài chính tả một lượt
- Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm
Nội dung bài chính tả ?
* Bài gthiệu Lan Anh là một bạn giá giỏi giang, thơng minh,...
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai
- Luyện viết từ ngữ khĩ : in-tơ-net,Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
Cho HS viết chính tả 
GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết.
HS viết chính tả 
Chấm, chữa bài 
Đọc lại tồn bài một lượt
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung
HĐ 2:Thực hành : 8-10’
- HS sốt lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
- Lắng nghe 
Hướng dẫn HS làm BT2
GV giao việc 
- 1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS lắng nghe 
- Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng 
- HS tìm những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đĩ; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đĩ.
- Đọc nội dung trên phiếu 
.Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c 
- GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại huân chương
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS quan sát.
 Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS
 Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- HS làm bài vào vở BT, 3HS làm vào phiếu
-HS trình bày
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu ở BT2 + 3.
- HS nhắc lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu
 ___________________________________
Tiết 30 : ĐẠO ĐỨC 
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
1
29’
10’
9
9
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: -Nªu tªn c¸c tỉ chøc Liªn hỵp quèc ë ViƯt Nam.
3. Giới thiệu bài míi: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK.
Giáo viên chia nhóm học sinh .
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
- GV kết luận 
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày.
Kết luận: 
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3 / SGK.
Kết luận: việc làm b , c là đúng.
 a , d là sai 
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Chuẩn bị: “Tiết 2”.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
Lan trả lời
Hoạt động nhóm 4, lớp.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc phần Ghi nhớ 
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh đại diện trình bày.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
 __________________________________________
bdhsg: luyƯn ®äc
I/Mục tiêu: 
 +Luyện đọc “Thuần phục sư tử”.
 +Củng cố lại nội dung bài.
III/Hoạt động dạy học:
1.Khởi động:
+HS đọc nối tiếp bài “Thuần Phục sư tử”
2.Luyện tập:
Câu 1: Tìm hiểu nội dung bài.
a)Ai là người thuần phục sư tử?
b)Trước khi cưới, chồng Ha-li-ma là người như thế nào?
c)Sau khi cưới, chồng của Ha-li-ma là người như thế nào?
d)Theo vị giáo sĩ già, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
+HS đọc đơi bạn, cử đại diện thi với các đơi khác.
+GV cùng HS theo dõi chọn HS đọc hay nhất.
Câu 3: Yêu cầu HS viết một đoạn về cảm nghỉ của mình về bài “ThuÇn phơc s­ tư”.
+HS thực hiện trong vịng 5 phút.
+HS đọc trước lớp đoạn văn của mình, các bạn lớp nhận xét hoặc đặt câu hỏi đến vần đề mình quan tâm.
+GV chốt lại ý chung.
4:Dặn dị:
 Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I.MỤC TIÊU:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). 
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)
II.CHUẨN BỊ :
Từ điển HS
Bảng lớp viết nội dung BT1
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hồn cảnh.
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
Bài cũ
-Kiểm tra 2 HS 
-Nhận xét + cho điểm
-Sơn, Minh làm miệng BT 2,3 tiết trước
Bài mới
a.Giới thiệu bài:1'
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Cho HS làm BT1: 6-7’
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 
- GV cĩ thể hướng dẫn HS tra từ điển
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT,giải nghĩa từ chỉ phẩm chất mình lựa chọn. 
-1HS nhìn bảng đọc lại. 
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 12-13’
HS đọc yêu cầu BT2 
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
Cả lớp đọc thầm nội dung chuyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những 
phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ơ
- Cho HS trình bày 
-Phẩm chất chung của hai nhân vật:
Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác:
- Ma-ri-ơ nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống
- Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ơ, ân cần băng bĩ vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khĩc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt 
- Phẩm chất riêng:
+ Ma-ri-ơ rất giàu nam tính: kín đáo,quyết đốn, mạnh mẽ,cao thượng.
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần,...
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 3: Cho HS làm BT3: 7-8’
Cho HS đọc yêu cầu BT3 
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Thảo luận theo nhĩm 2
- Đọc thầm lại câu thành ngữ, tục ngữ, nĩi nội dung từng câu :
Cho HS làm bài + trình bày
+ Câu a: Con trai, con gái đều quý
+ Câu b : thể hiện quan niệm sai trái...
+ Câu c : Trai, gái đều giỏi giang
+ Câu d : Trai giá thanh nhã, lịch sự.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Cho HS học thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ
- HS nhẩm hoc thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ
- HS thi đọc 
Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS cần cĩ quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, cĩ ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình 
-HS lắng nghe
 ___________________________________
Tốn :Tiết 147
ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. MỤC TIÊU:
Biết 
- Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét ...  cả lớp) : 3-4’
- Mai Hồng, Dũng
2. Bài mới
+ GV nêu đặc điểm của nước ta sau 1975 là: Cả nước cùng bước vào cơng cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đĩ, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những cơng trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là cơng trình xây dựng Nà máy Thuỷ điện Hồ Bình.
H Đ3 : ( làm việc theo nhĩm) : 9-10’
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
+ Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhĩm trình bày
H Đ 4 : ( làm việc cả lớp) : 6-7’
+ Trên cơng trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, cơng nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xơ đã làm việc với tinh thần như thế 
nào?
- HS đọc SGK, nêu ý chính vào phiếu học tập.
Hoạt động nhóm 4
- Đại diện nhĩm trình bày
H Đ 5 : ( làm việc theo cặp) : 6-7’
+ Những đĩng gĩp của Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đối với đất nước ta.
 Hoạt động nhóm 2
Đại diện nhóm trả lời
- 2.3 HS đọc bài học
3. Củng cố dặn dò
-HS nêu lại ý nghĩa của sự ra đời nhà máy thủy điện HB.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học
 __________________________________________
Địa lí : 
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I.MỤC TIÊU :
- Ghi nhớ tên 4 đại dượng: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ ( lược đồ), hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II.CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ Thế giới.
 - Quả Địa cầu.
 - Phiếu bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
1.Bài cũ
2. Bài mới
- Nêu vị trí của châu Đại Dương.
Nêu đặc điểm khí hậu của châu Nam Cực.
-GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’
1. Vị trí của các đại dương
- Việt
- Sơn
HĐ 2 : ( làm việc theo nhĩm):13-14’
- HS làm việc theo nhĩm 4
- Phát phiếu bài tập
- Theo dõi, nhắc nhở các nhĩm làm việc
- HS quan sát H 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, rồi hồn thành bảng sau vào giấy.
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
- Đại diện nhĩm lên trình bày kết quả làm việc trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
- GV chốt ý, tuyên dương nhĩm làm tốt
2. Một số đặc điểm của các đại dương
HĐ 3 : ( làm việc theo cặp): 9-10’
- GV cho HS dựa vào bảng số liệu thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi sau:
- Xếp các đại dương từ lớn đến nhỏ về diện tích.
- Độ sâu lớn thuộc về đại dương nào?
HS trong nhĩm dựa vào bảng số liệu, thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình, các nhĩm khác theo dõi và nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS lên chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mơ tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích.
- HS đọc phần nội dung.
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhấn mạnh.
-Nhận xét dặn dị.
 ________________________________
Bdhsg: luyƯn tËp vỊ phÐp céng, phÐp trõ, phÐp nh©n, phÐp chia
I/Mục tiêu: 
 +Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân và phép chia.
 +Luyện tập tốn tìm số chưa biết, thực hiện giải tính, tốn giải. 
II/Chuẩn bị: 
 +Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV.
III/Hoạt động dạy học:
1.Khởi động:
Nêu một số tính chất của các phép tính.
2.Luyện tập:
Bài 1: Tính.
32,09 + 3,786 70,086 – 34,18
34,56 x 2,003 349 : 1,23
-HS lµm vµo vë- 2 HS lªn b¶ng
Bài 2: Chọn ý đúng.
a)Tính giá trị a – b, biết rằng a =69,05 và b =3,683
 A. 32,22 B. 653,67 C. 65,367 D. 6,5367
b)Phép nhân nào đúng?
545,7 x 0,1 =5457
483,62 x 0,01 = 48362
542,5 x 0.001 = 0,5425
205,7 x 0,01 = 20,57
c)Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là:
A. 40% B. 4% C. 5% D. 2%
-3 HS lªn b¶ng
Bài 3: Một mảnh đất hình thang cĩ đáy lớn bằng 170m, đáy nhỏ bằng 4/5 đáy lớn và chiều cao hình thang bằng trung bình cộng hai đáy. Tính diện tích hình thang?
-Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×?
-Muèn tÝnh diƯn tÝch h×nh thang em lµm thÕ nµo?
 Bµi 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
25 : 0,1 ..............25 : 10
32 x 400.............32 x 4 + 100
3: 4 ...........1: 2
3,25 x 10 + 85 ..............500
72,5 x 0,1.............72 x 0,01
2,5 x 10 .............25 x 10
4m9 + 1,21 .............6,11-0,8
- 2 HS lªn b¶ng
4:Dặn dị:
GV cùng HS hệ thống lại kiến thức ơn.
GV nhận xét tiết học, dặn ơn kiến thức vừa ơn và chuẩn bị cho tiết đến.
 _____________________________
bdhsg : BỒI DƯỠNG TV	
I/Mục tiêu: 
 +Luyện đọc “Thuần phục sư tử” và “Tà áo dài Việt NaM”
 +Củng cố lại nội dung bài.
II/Chuẩn bị: 
 +Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV.
III/Hoạt động dạy học:
*Hoạt động1: 1.Khởi động:
*Hoạt động2 +HS đọc nối tiếp bài “Thuần Phục sư tử” vµ bµi “Tµ ¸o dµi ViƯt Nam”
2.Luyện tập:
Câu 1: Tìm hiểu nội dung bài.
a)Ai là người thuần phục sư tử?
b)Trước khi cưới, chồng Ha-li-ma là người như thế nào?
c)Sau khi cưới, chồng của Ha-li-ma là người như thế nào?
d)Theo vị giáo sĩ già, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
e)Mặc áo lối mớ ba, mớ bảy là cách mặc như thế nào?
d)Chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến thành áo dài tân thời vào thời điểm nào?
g)Áo dài là biểu tượng của cái gì?
h)Trong tà áo dài, người phụ nữ Việt Nam trở nên như thế nào?
Câu 2: Luyện đọc diễn cảm.
+HS đọc theo nhãm, cử đại diện luyện đọc
+GV cùng HS theo dõi chọn HS đọc hay nhất.
Câu 3: Yêu cầu HS viết một đoạn về cảm nghỉ của mình về bài “Tà áo dài Việt Nam”
+HS thực hiện trong vịng 5 phút.
+GV chốt lại ý chung.
4:Dặn dị:
 ______________________________________
Kĩ thuật : 
 LẮP RƠ-BỐT (3 tiết)
 I. MỤC TIÊU:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rơ-bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp tương đối chắc chắn. 
 II. CHUẨN BỊ :
 - Mẫu rơ-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TIẾT 1
Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
1.Bài cũ
2. Bài mới
-Kiểm tra đồ dùng của HS
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
 HS kiểm tra của bạn
HĐ 2: Quan sát, nhận xét mẫu : 4-5’
- HDHS Quan sát kĩ từng bộ phận và đặt câu hỏi: 
- HS quan sát mẫu rơ-bốt đã lắp sẵn.
+ Để lắp được rơ-bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể các bộ phận đĩ.
- Cĩ 6 bộ phận: chân rơ-bốt; thân rơ-bốt; đầu rơ-bốt; tay rơ-bốt; ăng tên; trục bánh xe.
HĐ 3 :HD thao tác kĩ thuật : 28-29’
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- 2 HS gọi tên, chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rơ-bốt (H.2-SGK).
- HS quan sát hình 2a (SGK).
- 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rơ-bốt.
- GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của rơ-bốt.
* Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rơ-bốt.
- 1 HS lên thực hiện, tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp.
HS QS hình 2b (SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Mỗi chân rơ-bốt lắp được từ mấy thanh chữ U dài?
- Cần 4 thanh chữ U dài.
- GV nhận xét câu trả lời của HS. Sau đĩ hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rơ-bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ). GV lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước.
- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rơ-bốt để làm thanh đỡ thân rơ-bốt.
- HS chú ý quan sát.
* Lắp thân rơ-bốt (H.3-SGK)
- HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lắp thân rơ-bốt.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện bước lắp.
* Lắp đầu rơ-bốt (H.4 – SGK).
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV tiến hành lắp đầu rơ-bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài.
- HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý theo dõi.
* Lắp các bộ phận khác
- Lắp tây rơ-bốt
- Lắp ăng ten
- Lắp trục bánh xe
- HS QS hình 5a, 5b, 5c.
GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn nhanh bước lắp trục bánh xe.
c) Lắp ráp rơ-bốt (H.1 –SGK) 
- GV lắp ráp rơ-bốt theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay rơ-bốt.
- HS chú ý theo dõi.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
 Cách tiến hành như ở các bài trên.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
3. Củng cố dặn dò
-HS nhắc lại quy trình.
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp rơ-bốt.
- Chuẩn bị tiết học sau.
 ___________________________________
Sinh hoạt : SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 30, đề ra kế hoạch tuần 31, sinh hoạt tập thể.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 24:
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
-Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ .
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
-Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.
+GV nhận xét chung:
a) Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, khăn quàng, 
b) Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành nhiỊu b«ng hoa ®iĨm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt.
	 	Tồn tại: Một số em chưa chú ý trong học tập, quên vở ở nhà như: HiỊn
	 Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học như: ViƯt, Dịng, CÇm.
c) Công tác khác: Tham gia trực nghiêm túc. Ho¹t ®éng 15 phĩt ®Çu buỉi vµ ho¹t ®éng gi÷a giê nghiªm tĩc.
2. Phương hướng tuần 25: 
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập..
3. HS hoạt động tập thể:
+ chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt ôn lại 7 kĩ năng đội viên, các ngày lễ lớn..
 ************************************** 
 DuyƯt ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2010
 HiƯu tr­ëng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 30 CKTKN.doc