Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Diễn Cát

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Diễn Cát

Khoa học

Sự sinh sản của thú

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

 Biết thú là động vật đẻ con

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Hình trang 120, 121 SGK.

- Phiếu học tập.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Diễn Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
Khoa học
Sự sinh sản của thú
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
 Biết thú là động vật đẻ con
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hình trang 120, 121 SGK.
- Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1.Giới thiệu bài.
HĐ 2 : Quan sát
- GV HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu.
- Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
- HS trả lời
- Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
- Thú con mới sinh ra có đặc điểm của thú mẹ
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
- Mẹ cho bú sữa 
- So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
- Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ.
- Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
HĐ 3 : Làm việc với phiếu học tập
- Phát phiếu
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập.
Lưu ý: Có thể cho các nhóm thi đua, trong cùng một thời gian nhóm nào điền được nhiều tên động vật và điền đúng là thắng cuộc.
Phiếu học tập
 Hoàn thành bảng sau:
Số con trong một lứa 
 Tên động vật
Thông thường chỉ đẻ 1 con ( không kể trường hợp đặc biệt)
2 con trở lên
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng.
- 2HS đọc nội dung bài học
3.Củng cố, dặn dò.
 Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
 GV nhận xét tiết học. 
Lịch sử 
 Xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân VN và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình(nếu có).
- Bản đồ Hành chính Viêt Nam ( để xác định địa danh Hoà Bình).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổ định lớp.
2. Bài cũ .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài .
b.Các hoạt động. 
- 2 HS đọc bài
Hoạt động 1:Giới thiệu hoàn cảnh đất nước và nhiệm vụ giờ học.
+ GV nêu đặc điểm của nước ta sau 1975 là: Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thời gian xây dựng nhà máy. 
-Làm việc cả lớp.
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
( làm việc theo nhóm 2)
- HS thảo luận nhiệm vụ học tập 1:
Đi đến các ý:
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
+ Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 ( ngày 7-11 là ngày kỉ niệm CM tháng Mười Nga).
+ Nhà máy đó được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình ( HS chỉ trên bản đồ).
+ Sau 15 năm thì hoàn thành ( từ năm 1979 đến năm 1994), nhưng có thể nói là sau 23 năm, từ năm 1971 đến năm 1994, tức là lâu dài hơn cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 3:Tìm hiểu tinh thần làm việc của công nhân. 
( làm việc cả lớp 4)
+ Trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào?
+ Suốt ngày đêm có 35 000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn ( trong đó có 800 kĩ sư, công nhân bậc cao của Liên Xô). Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng 
- GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta đang dùng hôm nay. Ngày nay, đến thăm Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, chúng ta sẽ thấy đài tưởng niệm, tưởng nhở đến 168 người, trong đó có 11 công dân Liên Xô, đã hi sinh trên công trường xây dựng.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu những đóng góp của nhà máy.
( làm việc theo cặp).
+ Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta.
- HS đọc SGK, nêu ý chính vào phiếu học tập.
+ Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ ( chỉ bản đồ, nếu có thời gian, trình bày về những cơn lũ khủng khiếp ở đồng bằng Bắc Bộ).
+ Cung cấp điện từ Bắc và Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống.
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. 
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước.
Kết luận: 
 Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả 15 năm lao động sáng tạo đầy gian khổ, hi sinh của hàng nghìn cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô, là thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
- lắng nghe.
- 2.3 HS đọc bài học
3 . Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học
Địa lí 
 Các đại dương trên thế giới
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Ghi nhớ tên 4 đại dượng: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ),hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ Thế giới.Quả Địa cầu.
- Phiếu bài tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài .
Vị trí của các đại dương
- 2HS trả lời
HĐ 2 : Vị trí của các đại dương.
- HS làm việc theo nhóm 4
- Phát phiếu bài tập
- Theo dõi, nhắc nhở các nhóm làm việc
- HS quan sát H 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm việc trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
- GV chốt ý, tuyên dương nhóm làm tốt
HĐ 3 : Một số đặc điểm của các đại dương.
( làm việc theo cặp).
- GV treo bảng số liệu
* HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận :
Số TT
Đại dương
DT (triệu km2)
Độ sâu TB (m)
Độ sâu lớn nhất (m)
1
Ấn Độ Dương
75
3963
7455
2
Bắc Băng Dương
13
1134
5449
3
Đại Tây
Dương
93
3530
9227
4
Thái Bình Dương
180
4279
11034
- Xếp các đại dương từ lớn đến nhỏ về diện tích.
- Độ sâu lớn thuộc về đại dương nào?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS lên chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích.
Kết luận:
 Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó có Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. 
- HS đọc phần nội dung.
3.Củng cố, dặn dò.
- GV kết hợp GDMT qua việc bảo vệ nguồn nước hiện nay ở đại dương và ở nước ta.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
Kĩ thuật
Lắp rô-bốt
( tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦU CẦN ĐẠT.
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. 
 - HSKG: lắp được theo mẫu và chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài.
 - 2 HS trả lời
HĐ 2: Quan sát, nhận xét mẫu .
HDHS Quan sát kĩ từng bộ phận và đặt câu hỏi: 
- HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
+ Để lắp được rô-bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể các bộ phận đó.
- Có 6 bộ phận: chân rô-bốt; thân rô-bốt; đầu rô-bốt; tay rô-bốt; ăng tên; trục bánh xe.
HĐ 3 :HD thao tác kĩ thuật .
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- 2 HS gọi tên, chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô-bốt (H.2-SGK).
- HS quan sát hình 2a (SGK).
- 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rô-bốt.
- GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của rô-bốt.
* Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt.
- 1 HS lên thực hiện, toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp.
HS QS hình 2b (SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Mỗi chân rô-bốt lắp được từ mấy thanh chữ U dài?
- Cần 4 thanh chữ U dài.
- GV nhận xét câu trả lời của HS. Sau đó hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rô-bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ). GV lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước.
- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rô-bốt để làm thanh đỡ thân rô-bốt.
- HS chú ý quan sát.
* Lắp thân rô-bốt (H.3-SGK)
- HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lắp thân rô-bốt.
 GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
* Lắp đầu rô-bốt (H.4 – SGK).
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV tiến hành lắp đầu rô-bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài.
- HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý theo dõi.
* Lắp các bộ phận khác
- Lắp tây rô-bốt
- Lắp ăng ten
- Lắp trục bánh xe
- HS QS hình 5a, 5b, 5c.
GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn nhanh bước lắp trục bánh xe.
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1 –SGK) 
- GV lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay rô-bốt.
- HS chú ý theo dõi.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
 Cách tiến hà ...  chữa bài
Bài 2 ( cột1): Cho HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 2 ( cột1): HS tự làm rồi chữa bài
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
c) 60 phút = 1 giờ
45 phút = giờ = 0,75 giờ
15 phút = giờ = 0,25 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
90 phút = 1,5 giờ
d) 60 giây = 1 phút
90 giây = 1,5 phút
1 phút 30 giây = 1,5 phút
Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển (chủ yếu với các trường hợp phù hợp với câu hỏi: "Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút?")
Bài 3: Quan sát và trả lời
Bài 4: dành cho HSKG
Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài. Khoanh vào B.
3. Củng cố dặn dò .1p
- về làm bài 2 cột 2
- Xem trước : Phép cộng
- Đọc lai bảng đơn vị đo thời gian.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của Bt2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy.
Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể về bình minh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ .5p
Kiểm tra 2 HS 
Nhận xét + cho điểm
- Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới 
2.Bài mới 34p
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học .
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1: Cho HS làm BT1.
- HS đọc yêu cầu BT1 + 3 câu văn + bảng tổng kết 
GV dán bảng tổng kết lên và giao việc
-Quan sát + lắng nghe
Cho HS làm bài. Phát phiếu ghi bảng tổng kết
- Làm bài vào vở BT, 3HS làm bài vào phiếu.
Cho HS trình bày
Tác dụng của dấu phẩy
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vế trong câu ghép
- Trình bày 
Ví dụ
Câu b
Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong troà Giỏi việc nhà, đảm việc nước thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung
Câu a
Khi phương đông vừa vản bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Câu c
Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Lớp nhận xét 
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 10-12’
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện 
 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm mẩu chuyện Truyện kể về bình minh
GV giải nghĩa từ khiếm thị: 
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
- Lắng nghe 
- Làm bài vào vở BT, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống, viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- HS trình bày 
Lớp nhận xét 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
3.Củng cố, dặn dò .1p
Nhận xét tiết học
Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
ChiÒu:
Tập làm văn
Kiểm tra viết ( Tả con vật )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
 Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ NYẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài .
GV viết đề bài lên bảng
Cho HS đọc gợi ý trong SGK
GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác 
Cho HS giới thiệu về con vật mình tả 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- HS nối tiếp giới thiệu con vật mình tả 
HĐ 2: HS làm bài : 25-27’
GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu
GV thu bài khi hết giờ 
- Lắng nghe
- Làm bài
Nộp bài 
2.Củng cố, dặn dò .
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
- HS lắng nghe 
ThÓ dôc
BAØI 60: MOÂN THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN
TROØ CHÔi”TRAO TÍN GAÄY”
I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT.
Oân taâng vaø phaùt caàu baèng mu baøn chaân.. Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø naâng cao thaønh tích.
Chôi troø chôi”Trao tín gaäy”.Yeâu caàu tham gia chôi töông ñoái chuû ñoäng .
 II/ ÑÒA ÑIEÅM ,PHÖÔNG TIEÄN:
Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp,ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän.
Phöông tieän: Chuaån bò 1 coøi,caàu vaø boùng.3-4 tín gaäy ,keû saân ñeå toå chöùc troø chôi.
III/ NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP:
Noäi dung
Ñònh löôïng
Hình thöùc toå chöùc taäp luyeän
1/ Phaàn môû ñaàu:
- Taäp hôïp lôùp,phoå bieán nhieäm vuï yeâu caàu baøi hoïc
HS khôûi ñoäng caùc khôùp
Chaïy nheï nhaøng quanh saân.
Oân baøi theå duïc.
 - kieåm tra baøi cuû.
2/ Phaàn cô baûn:
Ñaù caàu:
Oân taâng caàu baèng mu baøn chaân.
Oân phaùt caàu baèng mu baøn chaân.
Thi phaùt caàu baèng mu baøn chaân.
- Chôi troø chôi” Trao tín gaäy”.
3/ Phaàn keát thuùc:
- GV cuøng HS heä thoáng baøi
- Cho HS thaû loûng.
- GVnhaän xeùt,ñaùnh giaù keát quaû baøi hoïc.
- Veà nhaø taäp ñaù caàu.
10 phuùt
24 phuùt
6 phuùt
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 &
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 &
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 &
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Toán 
 Phép cộng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Cả lớp làm bài :1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG làm thêm bài 2 (cột 2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ .4p
2.Bài mới : 35p
HĐ 1: Giới thiệu bài .
HĐ 2 : Thực hành .
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng... (như trong SGK).
- 1HS lên làm BT1.
Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa các bài tập.
Bài 2 (cột 1): 
Bài 2 (cột 1): 
- HS tự làm rồi chữa các bài tập.
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 + 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69
Bài 3: Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. Chẳng hạn, có thể cho HS nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất. Ví dụ:
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.
a) x + 9,68 = 9,68; x = 0 
vì 0 + 9,68 = 9,68 (dự đoán x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). HS khác có thể giải thích x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 thì x = 9,68 - 9,68= 0. Cả hai cách đều đúng, nhưng cách dự đoán bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn.
Nhận xét và trả lời
Bài 4: 
Bài 4: HS tự đọc rồi giải bài toán.
Giaó viên theo dõi,giúp đỡ hs ,sau nđó nhận xét,sửa chữa.
Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
 (thể tích bể)
Đáp số: 50% thể tích bể
3. Củng cố dặn dò .1p
- Về làm lại bài 2
- Xem trước: Phép trừ
- Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (gt được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Một số sách truyện,báo, sách truyện đọc lớp 5, viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ.5p
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
- Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi 
2.Bài mới 34p
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
b.Các hoạt động:
HĐ 1:HD HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS lắng nghe
GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng 
- HS đọc 4 gợi ý 
-1 HS đọc thầm gợi ý 1
- HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể 
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà 
- HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu chuyện
HĐ 2: HS kể chuyện.
- HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS thi kể
- HS thi kể chuyện trước lớp.Kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện...
- Lớp nhận xét 
Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý nghĩa đúng 
3.Củng cố, dặn dò .1p
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về chuẩn bị cho tiết Kể chuyện T 31
- HS lắng nghe
 sinh ho¹t líp
I.Môc tiªu:
- Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
 - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
 Ho¹t ®éng cña GV
 Ho¹t ®éng cña HS
1. Ổn định tổ chức
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 30
- Lao động vệ sinh trường lớp,ch¨m sãc bån hoa.
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .
-HS trao ®æi bæ sung kÕ ho¹ch tuÇn tíi
BAØI 59: MOÂN THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN
TROØ CHÔi”LOØ COØ TIEÁP SÖÙC”
YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Oân taâng vaø phaùt caàu baèng mu baøn chaân.. Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø naâng cao thaønh tích.
Chôi troø chôi”Loø coø tieáp söùc”.Yeâu caàu tham gia chôi töông ñoái chuû ñoäng .
 II/ ÑÒA ÑIEÅM ,PHÖÔNG TIEÄN:
Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp,ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän.
Phöông tieän: Chuaån bò 1 coøi,caàu vaø boùng.keû saân ñeå toå chöùc troø chôi.
III/ NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP:
Noäi dung
Ñònh löôïng
hình thöùc toå chöùc taäp luyeän
1/ Phaàn môû ñaàu:
- Taäp hôïp lôùp,phoå bieán nhieäm vuï yeâu caàu baøi hoïc
HS khôûi ñoäng caùc khôùp
Chaïy nheï nhaøng quanh saân.
Oân baøi theå duïc.
 - kieåm tra baøi cuû.
2/ Phaàn cô baûn:
Ñaù caàu:
Oân taâng caàu baèng mu baøn chaân.
Oân phaùt caàu baèng mu baøn chaân.
Thi phaùt caàu baèng mu baøn chaân.
Chôi troø chôi” Loø coø tieáp söùc ”.
3/ Phaàn keát thuùc:
- GV cuøng HS heä thoáng baøi
- Cho HS thaû loûng.
- GVnhaän xeùt,ñaùnh giaù keát quaû baøi hoïc.
- Veà nhaø taäp ñaù caàu.
6-10 phuùt
18-22 phuùt
4-6 phuùt
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 &
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 &
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 &

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(20).doc