Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 31 - Trường TH Bằng Lũng

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 31 - Trường TH Bằng Lũng

 TOÁN

PHÉP TRỪ

I, Mục tiêu:

 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.

 * Bài tập 1, Bài 2, Bài 3.

II, Đồ dùng:

III, Các hoạt động dạy - Học

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 31 - Trường TH Bằng Lũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 31
Thứ hai ngày 2 thỏng 4 năm 2012
 toán 
PHéP TRừ
I, Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
 * Bài tập 1, Bài 2, Bài 3.
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- GV nêu biểu thức: a - b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ?
B. Luyện tập:
*Bài tập 1 (159): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (160): Tìm x
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (160): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
+ a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
+ Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a
* VD về lời giải:
 a) 8923 – 4157 = 4766
 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923
 27069 – 9537 = 17532
 Thử lại : 17532 + 9537 = 27069
*Bài giải:
 a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
x – 0,35 = 2,25
 x = 2,25 + 0,35
 x = 1,9
*Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
Tập đọc
CÔNG VIệC ĐầU TIÊN
I, Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời các câu hỏi trong SGK.)
 * Tăng cường tiếng việt: Công việc, ...
II, Đồ dùng: Bảng phụ
III, Các hoạt động dạy - Học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Ut là gì?
+)Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Ut rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị Ut đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn?
+)Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì sao chị Ut muốn đợc thoát li?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến không biết giấy gì trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
- Đoạn 3: Phần còn lại
+ Rải truyền đơn
+) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Ut.
+ Ut bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
+) Chị Ut đã hoàn thành công việc đầu tiên.
+Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
+) Lòng yêu nước của chị Ut.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Thứ ba ngày 3 thỏng 4 năm 2012
toán 
LUYệN TậP
I, Mục tiêu:
 - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
 * Bài tập 1, Bài 2. 
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
B. Luyện tập:
*Bài tập 1 (160): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (160): Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
*Kết quả:
a) 19 8 3
 15 21 17
b) 860,47 671,63
*VD về lời giải:
 c) 69,78 + 35,97 +30,22
 = (69,78 + 30,22) + 35,97
 = 100 + 35,97
 = 135,97
 d) 83,45 – 30,98 – 42,47
 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47)
 = 83,45 – 73,45
 = 10
 luyện từ và câu
Mở RộNG VốN Từ: NAM, Nữ
I, Mục tiêu: 
 - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
 - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT 2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở (BT 3).
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
B. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (120):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 2 (120):
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, 
- Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ.
- GV cho HS thảo luận nhóm 7. 
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (120):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
*Lời giải:
a) + anh hùng à có tài nâng khí phách, làm nên những việc phi thường.
 +bất khuất à không chịu khuất phục trớc kẻ thù.
 + trung hậu à chân thành và tốt bụng với mọi ngời
 + đảm đang à biết gánh vác, lo toan mọi việc
b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người,
*Lời giải:
a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
*VD về lời giải:
Nói đến nữ anh hùng Ut Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
chính tả (Nghe - Viết)
Tà áO DàI VIệT NAM
I, Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng chính tả. 
 - Viết hao đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT 2, BT3 a hoặc b).
* Tăng cừơng tiếng việt: Tà áo, ...
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước.
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
B. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời).
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
C. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS.
- HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- HS theo dõi SGK.
- Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân đợc may từ 4 mảnh vảiChiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
*Lời giải:
a) - Giải nhất: Huy chơng Vàng
 - Giải nhì: Huy chơng Bạc
- Giải ba : Huy chơng Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
 - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
*Lời giải:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
Thứ tư ngày 4 thỏng 4 năm 2012
tập đọc
BầM ƠI
I, Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp theo thể thư lục bát.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu lặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ)
* Tăng cường tiếng việt: Bầm ơi, Nhớ thầm ...
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:
+Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
+)Rút ý 1:
- Cho HS đọc khổ thơ 3, 4:
+Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nh thế nào để làm yên lòng mẹ?
+Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về ngời mẹ của anh?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
+)Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS 4 nối tiếp đọc bài thơ.
- ho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Dăn dò:Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- Mỗi khổ thơ là  ... họn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ. Phiếu học tập trong đú ghi những nội dung hướng dẫn học sinh tự đỏnh giỏ bài làm và tập viết đoạn văn hay.
III. Cỏc hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs nờu cấu tạo của bài văn tả con vật, nờu nội dung từng phần ?
-Nhận xột, ghi điểm.
2.Bài mới. - Giỏo viờn nờu mục đớch yờu cầu của giờ học.
v Hoạt động 1: Gv nhận xột, đỏnh giỏ chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Giỏo viờn chộp đề văn lờn bảng lớp (Hóy tả một con vật mà em yờu thớch).
GV hướng dẫn học sinh phõn tớch đề.
- Mời học sinh nờu kiểu bài, đối tượng được tả.
a) Gv nhận xột chung về bài viết của cả lớp.
b) Kết quả đạt được : Đọc điểm của HS
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- Mời học sinh nối tiếp đọc cỏc nhiệm vụ 2; 3; 4 của bài.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn cỏc lỗi phổ biến, mời học sinh lần lượt chữa trờn bảng (phần bờn phải ).
+ Lỗi về chớnh tả:  
+ Lỗi về dựng từ:.
+ Lỗi về đặt cõu:.
- Giỏo viờn nhận xột, chốt lại, ghi nhanh lờn bảng.
b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài:
- YC học sinh đọc lời nhận xột của GV, viết vào VBT cỏc lỗi và tự sửa lỗi.
c) Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay:
- GV đọc bài văn hay, cú cảm xỳc riờng, yờu cầu học sinh thảo luận tỡm cỏi hay ở mỗi đoạn văn, bài văn.
d)Hướng dẫn HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn:
- YC HS chọn 1 doạn văn để viết lại cho hay hơn.
- Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.
- GV nhận xột, khen ngợi.
3. Củng cố.
- Mời học sinh nờu dàn bài chung của bài văn tả con vật.
4.Dặn dũ.
-Yờu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những học sinh viết bài chưa đạt yờu cầu vế nhà viết lại cả bài để lần sau làm tốt hơn.
- Chuẩn bị bài : Tả cảnh (kiểm tra viết)
- HS đọc đề.
-Kiểu bài tả con vật.
Đối tượng miờu tả (con vật với những đặc điểm tiờu biểu về hỡnh dỏng bờn ngoài, về hoạt động).
- 3 học sinh đọc.
- HS quan sỏt, chữa lỗi:
- HS chộp vào vở.
- Học sinh đổi vở cho nhau, giỳp nhau soỏt lỗi và sửa lỗi.
- 4, 5 Hs tự đỏnh giỏ bài viết của mỡnh trước lớp.
- HS lắng nghe, học tập.
- Mỗi HS tự xỏc định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
- 1; 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
-Cả lớp nhận xột
- HS nờu.
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012.
Toán
ễN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HèNH
I. Mục tiờu: 
- Thuộc cụng thức tớnh chu vi, diện tớch cỏc hỡnh đó học và biết vận dụng vào giải toỏn.
- HS làm được cỏc bài tập 1, 3. HS khỏ, giỏi làm được cả BT2.
- Giỏo dục HS ý thức tớch cực trong học tập.
II. Đồ dựng dạy học
- Bảng phụ,
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu HS thực hiện bảng con 1 HS lờn bảng: 19giờ 12phỳt : 3 = ?
- GV nhận xột sửa sai
B. Bài mới:
1Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
19giờ 12phỳt 3
 1giờ = 60phỳt 6giờ 24phỳt
 72 phỳt
 12
	0
a. ễn tập về tớnh chu vi và diện tớch cỏc hỡnh:
- GV cho HS lần lượt nờu cỏc quy tắc và cụng thức tớnh diện tớch và chu vi cỏc hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi, hỡnh trũn.
- GV treo bảng phụ chốt lại .
- HS nờu
+ Hỡnh vuụng: Chu vi: a 4
 Diện tớch: a a 
+ Hỡnh chữ nhất: Chu vi: ( a + b) 2 
 Diện tớch: a b
+ Hỡnh tam giỏc: Diện tớch : 
+ Hỡnh thang:(a + b) h : 2
+ Hỡnh thoi: 
- HS ghi vào vở.
b. Luyện tập:
Bài tập 1 (166): 
- Mời 1 HS đọc yờu cầu.
- HD HS tỡm hiểu bài toỏn
-Cho HS làm bài vào nhỏp, sau đú đổi nhỏp chấm chộo.
-Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 2 (167): 
- Mời 1 HS đọc yờu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nhỏp, một HS khỏ làm vào bảng nhúm. HS treo bảng nhúm. Cả lớp và GV nhận xột.
Bài tập 3 (167): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Mời HS nờu cỏch làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lờn bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV củng cố nội dung bài
- GV nhận xột giờ học, nhắc HS về ụn cỏc kiến thức vừa ụn tập.
- HS tỡm hiểu bài toỏn.
- 1HS lờn làm trờn bảng .HS lớp làm bài vào nhỏp, sau đú đổi nhỏp chấm chộo.
Bài giải:
a. Chiều rộng khu vườn hỡnh chữ nhật là: 120 = 80(m)
Chu vi khu vườn hỡnh chữ nhật là:
 (120 + 80 ) 2 = 400(m)
b. Diện tớch khu vườn hỡnh chữ nhật là:
 120 80 = 9600(m2)
 9600m2 = 0,96 ha
 Đỏp số: a. 400m
 b. 9600m2 ; 0,96ha
 *Bài giải:
Đỏy lớn là: 5 1000 = 5000(cm) = 50m
Đỏy bộ là: 3 1000 = 3000(cm) = 30m 
Chiều cao là: 2 1000 = 2000(cm) = 20m
Diện tớch mảnh đất hỡnh thang là:
 (50 + 30 ) 20 : 2 = 800(m2)
 Đỏp số: 800m2.
Bài giải:
a Diện tớch hỡnh vuụng ABCD là:
 (4 4 : 2) 4 = 32(cm2)
b. Diện tớch hỡnh trũn là:
 4 4 3,14 = 50,24(cm2)
 Diện tớch phần tụ màu của hỡnh trũn là: 50,24 – 32 = 18,24(cm2)
 Đỏp số: a. 32cm2 
 b. 18,24cm2.
Luyện từ và cõu
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM).
I. Mục đớch yờu cầu : 
- Học sinh hiểu tỏc dụng của dấu hai chấm (BT 1).
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
- Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT 2).
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ, 4 phiếu to.
III. Cỏc hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nờu 3 tỏc dụng của dấu phẩy. 
- GC nhận xột đỏnh giỏ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1 -2 HS nờu.
Bài tập 1 (143):
- Mời 1 HS nờu yờu cầu. Cả lớp theo dừi.
- Mời HS nờu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
- Cho HS suy nghĩ, phỏt biểu.
- Cả lớp và GV nhận xột, chốt lời giải đỳng.
Bài tập 2 (143):
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dừi.
- GV hướng dẫn: Cỏc em đọc thầm từng khổ thơ, cõu văn, xỏc định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc bỏo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thớch để đặt dấu hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhúm 2.
- Mời một số HS trỡnh bày kết quả. 
- HS khỏc nhận xột, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đỳng.
Bài tập 3 (144):
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yờu cầu của bài.
- GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- Cho HS làm bài theo nhúm 7.
- Mời đại diện một số nhúm trỡnh bày kết quả. 
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đỳng.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nhắc lại tỏc dụng của dấu hai chấm.
-GV nhận xột giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Mở rộng vốn từ : Trẻ em
+ Trong mỗi trường hợp dưới đõy dấu hai chấm dựng để làm gỡ? 
Cõu văn
Tỏc dụng của dấu hai chấm
Cõua
- Đặt ở cuối cõu để dẫn lời núi trực tiếp của nhõn vật.
Cõub
- Bỏo hiệu bộ phận cõu đứng sau nú là lời giải thớch cho bộ phận đứng trước.
+ Cú thể thay dấu hai chấm vào những chỗ nào?:
a. Nhăn nhú kờu rối rớt:
- Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời núi trực tiếp của nhõn võt.
b. khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !
- Dấu hai chấm dẫn lời núi trực tiếp của nhõn võt.
c. thiờn nhiờn kỡ vĩ: phớa tõy là dóy Trường Sơn trựng
- Dấu hai chấm bỏo hiệu bộ phận cõu đứng sau nú là lời giải thớch cho bộ phận đứng trước.
+ Lời giải:
- Người bỏn hàng hiểu lầm ý khỏch nờn ghi trờn dải băng tang: Kớnh viếng bỏc X. Nếu cũn chỗ, linh hồn bỏc sẽ được lờn thiờn đàng.
(hiểu nếu cũn chỗ trờn thiờn đàng).
- Để người bỏn hàng khỏi hiểu lầm thỡ cần ghi như sau : Xin ụng làm ơn ghi thờm nếu cũn chỗ: linh hồn bỏc sẽ được lờn thiờn đàng.
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Toỏn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu: 
- Biết tớnh chu vi, diện tớch cỏc hỡnh đó học.
- Biết giải cỏc bài toỏn liờn quan đến tỉ lệ.
- HS làm được cỏc bài tập 1, 2, 4. HS khỏ, giỏi làm được cả BT3.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhúm.
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nờu cụng thức tớnh chu vi và diện tớch cỏc hỡnh đó học.
- GV nhận xột đỏnh giỏ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2.Vào bài:
2 - 3 HS nối tiếp nhau nờu
Bài tập 1 (167): 
- Mời 1 HS đọc yờu cầu.
- Mời 1 HS nờu cỏch làm.
- Cho HS làm bài vào nhỏp, sau đú đổi nhỏp chấm chộo.
- Cả lớp và GV nhận xột.
Bài tập 2 (167): 
- Mời 1 HS đọc yờu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhúm. HS treo bảng nhúm.
- Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 3 (167): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Mời HS nờu cỏch làm. 
- Cho HS làm vào nhỏp.
- Mời 1 HS khỏ lờn bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xột.
Bài tập 4 (167): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài theo nhúm 2.
- Mời đại diện 2 nhúm lờn bảng chữa bài .
- Cả lớp và GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV củng cố nội dung bài
- GV nhận xột giờ học, nhắc HS về ụn cỏc kiến thức vừa ụn tập.
 *Bài giải:
a. Chiều dài sõn búng là:
 11 1000 = 11000(cm) = 110m
 Chiều rộng sõn búng là:
 9 1000 = 9000(cm) = 90m
 Chu vi sõn búng là: (110 + 90) 2 = 400(m)
b. Diện tớch sõn búng là:
 110 90 = 9900(m2)
 Đỏp số: a. 400m ; b. 9900m2. 
+ Túm tắt:
 Chu vi : 48m
 Diện tớch :m2? 
 Bài giải:
 Cạnh sõn gạch hỡnh vuụng là:
 48 : 4 = 12(m)
 Diện tớch sõn gạch hỡnh vuụng là:
 12 12 = 144(m2)
 Đỏp số: 144m2
 *Bài giải:
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 3 : 5 = 60(m)
 Diện tớch thửa ruộng là:
 100 60 = 6000(m2)
 6000m2 gấp 100m2 số lần là:
 6000 : 100 = 60(lần)
Số thúc thu hoạch được trờn thửa ruộng là: 55 60 = 3300(kg)
 Đỏp số: 3300kg.
+ Bài giải:
Diện tớch hỡnh thang là:
 10 10 = 100 (cm2)
 Chiều cao hỡnh thang là:
 100 2 : (12 + 8) = 10(cm)
 Đỏp số: 10cm.
Tập làm văn TẢ CẢNH. 
(Kiểm tra viết)
I. Mục đớch – yờu cầu: 
- Viết được một bài văn tả cảnh cú bố cục rừ ràng, đủ ý, dựng từ, đặt cõu đỳng, cõu văn cú hỡnh ảnh, cảm xỳc, trỡnh bày sạch sẽ.
- Giỏo dục học sinh yờu quý cảnh vật xung quanh và say mờ sỏng tạo.
II. Chuẩn bị: 
- Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đó lập ở tiết trước).
- Một số tranh ảnh (nếu cú) gắn với cỏc cảnh được gợi từ 4 đề văn: cỏc ngụi nhà ở vựng thụn quờ, ở thành thị, cỏnh đồng lỳa chớn, nụng dõn đang thu hoạch mựa, một đường phố đẹp (phố cổ, phố hiện đại), một cụng viờn hoặc một khu vui chơi, giải trớ.
III. Cỏc hoạt động dạy-học:
- GV treo bảng phụ ghi 4 đề bài. Mời 2 học sinh đọc.
1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quờ em.
2. Tả một đờm trăng đẹp.
3. Tả trường em trước buổi học.
4. Tả một khu vui chơi, giải trớ mà em thớch
- GV nhắc: Nờn viết theo đề bài đó lập dàn ý. Tuy nhiờn cỏc em cú thể chọn 1 đề bài khỏc.
-Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần) rồi viết hoàn chỉnh bài.
- Cho học sinh làm bài.
 Dặn dũ.
Chuẩn bị: ễn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(7).doc