Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học Diễn Cát

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học Diễn Cát

 Toán

PHÉP TRỪ

I - Mục tiêu: Giúp HS:

 - Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có lời văn.

 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.

II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.

III - Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 31 - Trường tiểu học Diễn Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 
 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
 Toán
Phép trừ
I - Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có lời văn.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:(4p)
- Nêu các tính chất của phép cộng
..
2. Bài mới:(35p) 
* Củng cố kiến thức
- GV cho nhắc lại cấu tạo và thành phần của phép trừ
- Nhắc lại tính chất
- GV đưa ra vài ví dụ
 3. Thực hành:
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu, làm mẫu.
 5746	Thử lại 3784
- 1962	 + 1962
 3784	 5746
- Nhận xét, bổ sung.
BT2: Tìm x
- Hướng dẫn HS làm bài, chữa chung trước lớp
- Gọi HS chữa bài. nhận xét, bổ sung
BT3: Gọi HS đọc đề bài, phân tích và nêu hướng giải bài toán
- Yêu cầu HS làm vở, chấm, chữa, nhận xét
4. Củng cố – dặn dò(1p)
-Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 1 HS nêu
- HS nhắc lại	Hiệu
a - b = c
 Số bị trừ Số trừ
- HS nhắc lại tính chất
*Tính chất: a – a = 0
 a – 0 = a
BT1 ( trang159):1 HS nêu yêu cầu cả lớp làm nháp
- 6 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét
- 1 HS nhắc lại cách tính 
BT2( trang159): 1 HS đọc yêu cầu
HS làm vở rồi đổi vở kiểm tra cho nhau
a) x + 5,84 = 9,16 b) x – 0,35 = 2,55
 x = 9,16 – 5,84 x = 2,55 + 0,35
 x = 3,32 x = 2,9
- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết
BT3( trang159): 1 HS đọc đề, tìm hiểu đề bài - HS làm bài
 Bài giải
 Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3( ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1(ha)
 Đáp số: 696,1 ha
*1– 2 HS nêu lại các thành phần của phép trừ
Tập đọc
công việc đầu tiên
 Theo hồi kí của bà nguyễn thị định
I- Mục tiêu: 
1. Đọc diễn cảm toàn bài giọng phù hợp với từng nhân vật. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
3. Giáo dục HS tấm lòng yêu nước cao cả của Nguyễn Thị Định.
II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:(5p) Gọi HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam
.
2. Bài mới:(34p) Giới thiệu - ghi bài.
* Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung.
a) Luyện đọc: Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn cho HS đọc (đoạn 1: “..em không biết chữ nên không biết giấy gì ”, Đoạn 2 tiếp đến “ ở Sài Gòn này nữa” Đoạn 3 còn lại). 
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc cặp (giải nghĩa từ, luyện đọc từ)
- Cho đọc theo cặp, đọc cả bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
- Câu hỏi 1 SGK cho đọc đoạn 1 để trả lời.
- Cho đọc đoạn 2còn lại trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi 2 và 3 SGK
- Cho trả lời từng câu, nhận xét, bổ sung.
- Câu hỏi 4 SGK cho đọc đoạn 3 để trả lời
- GV chốt ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của........(mục I)
* Luyện đọc diễn cảm
- Cho luyện đoạn: Anh lấy từ mái nhà......
Không biết giấy gì?
- Đọc theo đoạn
- Cho thi đọc cả bài.
3. Củng cố - dặn dò:(1p)
+ Qua bài học em thấy cần học tập ở Chị Nguyễn Thị Định những gì?
- Dặn HS về học bài và đọc trước bài: Bầm ơi
- 2- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- 1 HS khá đoc, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc chú giải SGK
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 
- Luyện từ : Truyền đơn, lo, thấp thỏm...
- 2 HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: SGK)
- Đọc theo cặp, 
- HS đọc cả bài (chú ý giọng điệu)
- HS đọc lướt đoạn 1 và trả lời: 
+ Rải truyền đơn
- Thảo luận theo bàn.
- Đại diện trả lời từng câu. nhận xét, bổ sung.
+ bồn chồn, thấp thỏm ngủ không yên...
+Ba giờ sáng, chị giả vờ đi bán cá...
+ út yêu nước, ham hoạt động
- HS nhắc lại ý nghĩa.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS đọc cặp đoạn cần luyện
- 4-5 HS đọc đoạn 1 
- 2- 3 HS thi đọc
- HS nêu ý kiến.
Chiều:
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)
1- Mục tiêu: HS biết:
- Hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước, nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên. Biết đưa ra những giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên. 
- Giáo dục HS biết yêu và quý trọng, gìn giữ tài nguyên, thiên nhiên.
II- Chuẩn bị : HS sưu tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên trên đất nước ta.
III- Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra:(5p) 
GV hỏi: Tài nguyên thiên, thiên nhiên là gì? Tại sao ta phải bảo vệ chúng?
2- Bài mới:(35p) Giới thiệu, ghi bài.
Hoạt động1: Giới thiệu tài nguyên, thiên nhiên (BT2- SGK)
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước ta.
* Cách tiến hành: (7’)
- GV gọi HS lên giới thiệu về TNTN 
- GV kết luận: TNTN nước ta không nhiều, do vậy chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ TNTN.
Hoạt động 2: Làm BT4, SGK.(10’)
* Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ TNTN.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm giao việc cho thảo luận làm vào phiếu.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận: Trường hợp đúng (a), (d), (e), 
Họat động 3: Làm BT5, SGK
* Mục tiêu: Biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên.
* Cách tiến hành.
- GV yêu cầu trao đổi theo nhóm:
+ Nêu các biện pháp tiết kiệm TNTN
- Cho trình bày.
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ TNTN. Các em cần thực hiện biện pháp bảo vệ TNTN phù hợp với khả năng của mình.
* HĐ nối tiếp: 
- Cho HS trình bày về vai trò của TNTN.
- Cho hát về môi trường.
- HS trả lời.
- Vài HS lên giới thiệu kèm theo tranh, ảnh.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm bàn, 2 nhóm làm vào phiếu lớn rồi gắn bảng.
- HS trình bày. nhận xét, bổ sung.
- HS đọc lại nội dung đúng.
- HS trao đổi theo nhóm tổ.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày theo tổ.
- Đại diện giới thiệu.
- HS trình bày.
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Toán
 luyện tập
I - Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
 - Giáo dục HS làm bài cẩn thận.
II - Đồ dùng dạy học:
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3p)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1: Tính
- Hướng dẫn HS thực hiện các phép tính
 - Nhận xét, hướng dẫn HS chốt lại 
BT2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cho HS giải nháp
- Chữa, nhận xét
* Củng cố các tính chất của phép cộng, trừ
BT3: Yêu cầu HS đọc và hướng dẫn HS phân tích bài toán.
 - Chấm, chữa bài, nhận xét, 
*Củng cố cách giải toán về tỉ số phần trăm
4. Củng cố – dặn dò(2p)
-Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau: Phép nhân.
BT1(trang160):1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở kiểm tra chéo cho nhau 
- 5 HS trình bày kết quả bảng, nhận xét 
* Củng cố lại cách tính cộng trừ STN, P/S, STP
BT2(trang160): 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự giải vào vở, 4 HS trình bày, các HS khác nhận xét, chữa bài
BT3( trang161): 2HS đọc bài, 
- Tự làm bài vào vở, 
- Chữa,nhận xét 
Bài giải
Phân số chỉ sốphần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là:
 (số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
 (số tiền lương)
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
4 000 000 : 100 15 = 600 000(đồng)
 Đáp số: a) 15% ; b) 600 000 đồng
*1–2 HS những nội dung vừa luyện tập
Tập đọc
Bầm ơi
 Tố Hữu
I- Mục tiêu: 
1. Biết đọc diễn cảm một bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. 
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà
3. Giáo dục HS biết trân trọng tình mẫu tử.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
II- Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK. 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:(5p) Gọi HS đọc bài: Công việc đầu tên
..
2. Bài mới:(35p) Giới thiệu: Ghi bài.
* Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung.
a) Luyện đọc: Cho HS đọc bài thơ
- GVnhắc nhở khi đọc thơ. 
- Cho đọc nối tiếp theo khổ, đọc cặp (giải nghĩa từ, luyện đọc từ)
- Cho HS đọc cặp chú ý giọng đọc xúc động.
- Gọi HS đọc bài
- GV đọc mẫu chú ý diễn cảm( SGV - 223)
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc câu hỏi SGK , rồi cho thảo luận nhóm bàn, gọi trình bày từng câu hỏi.
+ Câu 1
 + Câu 2
+ Câu 3
+Câu 4
- Cho HS rút ra ý nghĩa
- GV chốt: Ca ngợi tình mẹ con thắm thiết.....(Mục I)
* Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Cho luyện 2 khổ đầu: GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Cho đọc bài.
- Cho đọc thuộc lòng trong nhóm rồi trình bày
3. Củng cố - dặn dò:(1p)
- GV nhận xét về ý thức học bài
- Dặn HS về học bài và đọc bài: út Vịnh
- 3 HS đọc theo vai, trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS khá, giỏi đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện từ : gió núi, lâm thâm....
- HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: SGK)
- Đọc cặp, 2 HS đọc cả bài (chú ý giọng điệu)
- HS đọc lướt cả bài và thảo luận theo bàn rồi trả lời: 
+ cảnh chiều đông mưa phùn....., nhớ hình ảnh mẹ lội bùn cấy mạ non, giá rét.
+ Mạ....thương con mấy lần
Mưa phùn.....thương bầm bấy nhiêu
+ Con đi trăm núi ngàn khe... đời bầm sáu mươi
+ Người mẹ là...
Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ....
- HS tự nêu ý nghĩa
- 1 HS nhắc lại nội dung.
- 2HS đọc nêu cách đọc từng khổ thơ
- 1- 2 HS đọc trước lớp
- Cho đọc cặp 
- 2- 3HS đọc.
- HS đọc thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng
- HS nêu ý kiến.
Chiều:
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I- Mục tiêu: 
1. mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
 2. Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. 
3. Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về môn học.
II- Chuẩn bị:
- Bảng nhóm ghi sẵn BT1
- Bảng nhóm để làm bài tập 3.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 4p
2. Bài mới: 35pGiới thiệu, ghi bài.
* Hướng dẫn làm bài tập :
BT1a: 
- Cho HS đọc đoạn văn, rồi thảo luận từng câu hỏi.
- Cho các cặp trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV chốt kết quả đúng. (SGV - 220).
- Cho đọc lại củng cố vốn từ
BT1b: Tìm những từ chỉ phẩm chất khác nhau của người phụ nữ Việt Nam:
- Cho HS làm theo nhóm.
- Cho trình bày , nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng. (Gắn bảng phụ SGV - 220).
BT2: Cho HS đọc yêu cầu.
 - Cho trao đổi với bạn rồi trình bày
- Gv kết luận: 
- Cho HS nhắc lại
- Củng cố vốn từ
BT3: Đặt  ...  - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
* Hoạt động1: (12’ ) Làm việc theo nhóm
- Cho HS đọc câu hỏi.
- Trên cơ sở đã học và tìm hiểu hãy thảo luận câu hỏi và trả lời.
+ Kể tên các sự kiên và nhân vật LS tiêu biểu trong thời kì này?
- GV kết luận bằng tài liệu đã chuẩn bị.
* Hoạt động 2: ( 10’ )Làm việc theo cặp.
- Cho đọc câu hỏi trong phiếu
- Cho HS thảo luận (2’).
+ Trong thời kì này Diễn Châu có bao nhiêu người tham gia phong trào Đông Du?
- Cho HS trình bày
- GV kết luận (Gắn bảng) và hỏi thêm.
* Hoạt động 3: (12’ )Thảo luận
- Cho HS thảo luận các câu hỏi
+ Trong thời gian này có phong trào gì?
+ Trong giai đoạn này có những nhân vật nào tiêu biểu?
- Cho trình bày từng câu.
- GV chốt và giảng thêm.
3. Củng cố, dặn dò;(2’ )
- Cho HS nhắc lại ND bài.
- Dặn HS về chuẩn bị tìm hiểu về huyện Diễn Châu tiếp
1. Diễn Châu trong những năm Cần Vương chống Pháp
- 1 HS đọc câu hỏi phiếu.
- Thảo lận theo bàn (2’)
- đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
+ Nhân vật:Nguyễn Xuân Ôn ( 1885- 1887)
+ Trần Quang Diệm , Vũ Thọ , Ngô Sĩ Từ , Nguyễn Thứu, Đậu Vinh ,Đinh Nhật Tân,
 Lê Trọng Vinh.
 2. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi (bằng sự hiểu biết).
- Có 48 người tham gia phong trào này ( DC 1380năm ) . Bấy giờ Phùng Chí Kiên là người tiêu biểu nhất .
3. Diễn Châu trong những năm 1926- 1945
- HS đọc câu hỏi, thảo luận tổ
+ Phong trào Việt Minh.
+ Có 3 người tiêu biểu là : Phùng Chí Kiên , Võ Nguyên Hiến , Võ Mai. Họ đều có lòng yêu nước sâu sắc giác ngộ cách mạng rất sớm , hoạt động , chiến đấu dũng cảm.
1 HS nhắc lại nội dung.
 Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010
Khoa học
Bài 62: Môi trường
I. Mục tiêu: 
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sinh sống.
- Giáo dục HS có ý thức say mê môn học, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình và thông tin trang 128, 129 SGK.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: (18’ ) Quan sát thảo luận 
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
* Cách tiến hành.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS đọc thông tin và câu hỏi.
- Cho thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV hỏi:
+ Thế nào là môi trường?
- GV chốt: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta...( SGV).
- 1 HS đọc thông tin SGK.
- 1 HS đọc câu hỏi.
- HS làm việc theo bàn .
- HS trình bày.
+Đáp án đúng: 1-c, 2- d, 3- a, 4- b
- Vài HS nêu theo cách hiểu.
Hoạt động 2: ( 10’ )Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được một thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
* Cách tiến hành: 
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần nơi bạn sống?
- HS thảo luận cặp.
- Các cặp trình bày.
- GV chốt, kết luận thêm về môi trường.
3. Củng cố - dặn dò: (3’ )
 Cho HS nhắc lại khái niệm về môi trường.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị giờ sau tiếp.
 Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010
Kĩ thuật
Lắp rô bốt (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
- Biết cách lắp và lắp đươc rô - bốt theo mẫu.Rô - bốt lắp tương đối chắc chắn.
II. Chuẩn bị: 
Mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
 HS chuẩn bị đồ dùng trên mặt bàn.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô bốt (30’)
* Chọn chi tiết:
* Lắp từng bộ phận:
GV chia 4HS/nhóm yêu cầu: 1 HS đọc tên các chi tiết, HS khác chọn đủ các chi tiết
GV kiểm tra HS chọn các chi tiết trên.
Gọi HS đọc ghi nhớ để toàn lớp nắm được quy trình lắp rô bốt.
Nhắc HS phải quan sát kỹ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK và lưu ý:
+ Lắp chân rô bốt cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ chân rô bốt cần lắp các ốc, vít ở phiá trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô bốt phải quan sát kỹ hình 5a và chú ý lắp hai tay phải đối nhau.
+ Lắp đầu rô bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc.
Yêu cầu các nhóm lắp
GV theo dõi uốn nắn những nhóm còn lúng túng.
HS chọn chi tiết xếp vào nắp hộp.
1HS đọc ghi nhớ.
HS lắng nghe.
HS lắp.
3. Nhận xét, dặn dò (5’ )
 GV nhận xét giờ học, Yêu cầu HS cất các đồ lắp dở vào túi; giờ sau lắp tiếp.
Tiếng việt (Ôn)
Luyện từ và câu: ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về dấu phẩy.
- Nâng cao kỹ năng sử dụng loại dấu câu trên.
- Giáo dục HS biết sử dụng đúng dấu câu trên trong đặt câu, viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(3P) Gọi HS nhắc lại cách dùng dấu phẩy trong trường hợp nào.
- GV nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:(35P)
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
3. Thực hành:
* Hướng dẫn HS làm bài tập 12
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS chữa bài
* Củng cố cách đặt dấu câu( dấu phẩy)
* Hướng dẫn HS làm bài tập 13
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS chữa bài.
* Yêu cầu HS giải thích tại sao điền các dấu phẩy vào những chỗ đó và tìm xem câu chuyện buồn cười ở chỗ nào.
* Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm 1 số bài nhận xét
* Củng cố cách đặt dấu phẩy sao cho đúng trong đoạn văn.
4. Củng cố- dặn dò:(2P) HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn dò về nhà học bài – chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu
Bài 12: (Bài tập trắc nghiệm TV5 – tập 2 trang 48)
HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp đọc thầm yêu cầu.
HS làm việc theo cặp vào vở
Chữa bài
Bài 13:( Bài tập trắc nghiệm TV5 – tập 2 trang 48)
Cả lớp đọc thầm yêu cầu.
HS làm việc cá nhân vào vở
1 HS lên bảng làm – còn lại làm vào vở
 - Chữa bài
Bài 2:( Bài tập nâng cao TV5 trang 97)
HS đọc yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở.
	Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010	
Toán (Ôn)
Luyện tập về phép cộng, phép trừ
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố về.
 - Củng cố kĩ năng thực hành phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có lời văn.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị : Vở bài tập Toán 5 tập 2
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:(5P) Gọi HS nhắc lại cách cộng, phép trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số.
B. Bài mới. (35P)GTB - Ghi bảng.
C. Thực hành.
- GV nêu yêu cầu từng bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở
- GV giúp đỡ HS yếu
- Gọi chữa từng bài.
* Củng cố: Cách cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân, các bài toán tìm x và các bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính trên.
Bài 1. Tính:
 80007	85,297 70,014 0,72
 30009 27,549 9,268 0,297
 = .
..
2 - = .
5 + 1,5 - 1 = ..
Bài 2: Tìm x:
 x + 4,72 = 9,18 x - = 
 9,5 – x = 2,7	 + x = 2
Bài 3. Một xã có 485,3 ha đất trồng lúa. Diện tích đất trồng hoa ít hơn diện tích đất trồng lúa là 289,6 ha. Tính tổng diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa của xã đó?
Bài 4. Tính bằng hai cách khác nhau:
 72,54 – (30,5 + 14,04)
D. Củng cố - dặn dò.(1P)
- GV t2 nội dung bài
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
Tiếng việt (Ôn)
tập làm văn: ôn tập tả cảnh
I - Mục tiêu: 
1. Ôn luyện củng cố viết bài văn tả cảnh – một bài viết với những ý riêng của mình. 
2. Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin, sáng tạo trong bài viết.
3. Giáo dục HS ý thức say mê môn học.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ. 
III- Các hoạt động dạy học:
GV nêu yêu cầu đề bài: Tả cảnh trường em trước buổi học.
Gọi HS đọc lại đề bài
Yêu cầu HS làm bài vào vở BT trắc nghiệm TV5 – tập 2 trang 53.
GV quan sát nhắc nhở HS trật tự viết bài.
GV giúp đỡ HS yếu.
Hết giờ thu bài – về nhà chấm, chuẩn bị tiết sau trả bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Dặn HS về nhà viết bài văn: Tả quang cảnh trường em sau buổi học.
	Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2010	
Toán (Ôn) 
Luyện tập về phép nhân
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố về.
 - Củng cố kĩ năng thực hành phép tính nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng về tính nhẩm, giải bài toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị : Vở bài tập Toán 5 tập 2
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:(5P) Gọi HS nhắc lại cách nhân các số tự nhiên, số thập phân, phân số.
B. Bài mới.(35P) GTB - Ghi bảng.
C. Thực hành.
- GV nêu yêu cầu từng bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở
- GV giúp đỡ HS yếu
- Gọi chữa từng bài.
* Củng cố: Cách nhân số tự nhiên, phân số, số thập phân, các bài toán tìm x, các bài toán chuyển động đều và các bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính trên.
Bài 1. Tính: 
 7285 35,48 21,63 92,05
 302 4,5 2,04 0,05
 = .
 x 9 =..
2 x = .
Bài 2: Tính nhẩm:
a) 2,35 x 10 472,54 x 100 2,34 x 0,1 472,54 x 0,01
b) 62,8 x 100 62,8 x 0,01 9,9 x 10 x 0,1 172,56 x 100 x 0,01
Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 0,25 x 5,87 x 40 = 
b) 7,48 + 7,48 x 99 = 
Bài 4. Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 44,5 km/giờ, xe máy đi từ B với vận tốc 35,5 km/giờ. Sau 1 giờ 30 phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét?
 D. Củng cố - dặn dò.(1P)
- GV t2 nội dung bài
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau: Phép chia
Tiéng việt (ôn)
Ôn dấu câu :dấu phẩy
I.Mục tiêu:
Biết viết một đoạn văn dùng dấu phẩy theo yêu cầu .
Biết đánh dấu phẩy vào đúng vị trí.
II.Dạy học :
Bài 1: 
	Viết một đoạn văn trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu , một dấu phẩy ngăn cách trạng ngỡ với chủ ngữ .
	 Học sinh làm bài vào vở .
	Gọi hoc sinh đứng dậy đọc bài.
	Cả lớp và giáo viên nhận xét ,bổ sung .
Bài 2:
	Đoạn văn dưới đayn htiếu 6 dấu phẩy . Hãy đánh dấu phẩy những chỗ còn thiéu.
 Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng .
 Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá .Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơm mởn. Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường .Thu đén từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá .
 Học sinh làm bài vào vở .
 Chữa bài .
Bài 3:Đặt câu:
Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong 
Có dấu phẩy để dùng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Có dấu phẩy dùng ngăn cách các vế trong câu ghép.
HS đặt câu .
Trả lời miệng.
Cả lớp và GV nhận xét.
III. Dặn dò :về nhà ôn lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(19).doc