Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; Tìm tỉ số phần trăm của một số.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
Bài 1: tính.
- Y/c HS làm bảng con.
Hỏi: Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?
- Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào?
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 2: Tính nhẩm:
- Y/c HS làm miệng.
Hỏi:
- Muốn chia một số thập phân cho 0,1 và 0,01 ta làm như thế nào?
- Muốn chia một số cho 0,5 hoặc o, 25 ta làm như thế nào?
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ( theo mẫu)
-Y/c HS làm bảng con.
- Nhận xet – cho điểm.
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau. - Hát.
- HS làm bài.
a. : 6 = : = : =
16 : = : = : =
b. 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2
15 : 50 = 0,3 912,8 : 28 = 32,6
300,72 : 53,7 = 5,6
0,162 : 0,36 = 0,45
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ Nhận xét hoạt động tuần 31. _____________________ Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; Tìm tỉ số phần trăm của một số. II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. Bài 1: tính. - Y/c HS làm bảng con. Hỏi: Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào? - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào? - Nhận xét – cho điểm. Bài 2: Tính nhẩm: - Y/c HS làm miệng. Hỏi: - Muốn chia một số thập phân cho 0,1 và 0,01 ta làm như thế nào? - Muốn chia một số cho 0,5 hoặc o, 25 ta làm như thế nào? - Nhận xét – cho điểm. Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ( theo mẫu) -Y/c HS làm bảng con. - Nhận xet – cho điểm. Bài 4: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. 4. Củng cố - Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS làm bài. a. : 6 = : = : = 16 : = : = : = b. 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2 15 : 50 = 0,3 912,8 : 28 = 32,6 300,72 : 53,7 = 5,6 0,162 : 0,36 = 0,45 - HS làm bài: a. 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62 9,4 : 0,1 = 94 5,5 : 0,01 = 550 b. 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 11: 0,5 = 22 24 : 0,25 = 96 : 0,5 = 15 : 0,25 = 60 - HS làm bài: 7 : 5 = 1,4 1 : 2 = = 0,5 7 : 4 = = 1,75 - HS làm bài: Bài giải: Số HS Nam chiếm số phần trăm so với HS nữ là: 100 : ( 18 + 12 ) x 12 = 40 % Vậy kết quả đúng là: D ______________________________ Tiết 2 Đạo đức Dành cho địa phương I- Mục tiêu: : - Nắm được cách chào hỏi phù hợp - Biết cách chào hỏi khi gặp gỡ - Biết phân biệt cách chào hỏi đúng và chưa đúng II- Tài liệu và phương tiện: - GV chuẩn bị một số tình huống để đóng vai về cách chào hỏi. III- Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Nêu cách đi bộ đúng quy định ? - GV nhận xét, cho điểm 3. Thực hành(25) a- Hoạt động 1: Đóng vai chào hỏi - GV lần lợt được ra các tình huống + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ và bà bạn ở nhà. + Gặp thầy cô giáo ở ngoài đờng. + Gặp bạn trong rạp hát + Gặp bạn đi cùng bố mẹ bạn ở trên đường. - GV Y/c từng nhóm lên đóng vai chào hỏi trớc lớp. 2- Hoạt động 2: Thảo luận lớp H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau, khác nhau. H: Khác nhau NTN ? H: Em cảm thấy NTN khi : - Đợc ngời khác chào hỏi ? - Em chào họ và được họ đáp lại - Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại? + GV chốt ý và nêu 3- Hoạt động 3: Làm phiếu BT. - GV phát phiếu BT cho HS Đúng ghi đ, sai ghi s + gặp thầy cô ở ngoài đường em vừa chạy vừa chào s + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn không chào mà chỉ gọi bạn + Gặp thầy cô giáo chào: - Em chào thầy + Gặp thầy giáo ở ngoài đường em đứng nghiêm chỉnh chào: Em chào thầy ạ đ + GV chốt ý: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, nhưng phải chào hỏi phù hợp với từng tình huống để thể hiện sự tôn trọng. 4- Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc: Lời chàomâm cỗ - NX chung giờ học. ờ: Thực hiện chào hỏi trong giao tiếp hàng ngày - 1 vài HS nêu - HS thực hành chào hỏi theo từng tình huống. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Khác nhau - HS trả lời theo ý kiến - HS lần lượt trả lời HS khác nghe, NX và bổ sung - HS làm BT (CN) theo phiếu - 1 HS lên bảng chữa - Lớp NX, bổ sung - HS chú ý nghe - HS đọc ĐT 1, 2 lần - HS nghe và ghi nhớ. ________________________________________ Tiết 4 Tập đọc út Vịnh I. Mục tiêu * Đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bài văn. * Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi chị út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. II. Đồ dùng * Tranh minh hoạ trang 136, SGK. * Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đọc trao đổi và trả lời câu hỏi cuối bài. - HS báo cáo kết quả, GV theo dõi, bổ sung. - Câu hỏi tìm hiểu bài: + Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? + Trường của út Vịnh phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào là gì? + út Vịnh đã làm gìđể thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? + Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìm ra dường sắt và thấy điều gì? + út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên dường tàu? + Em học tập được út Vịnh điều gì? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? c, Đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lợp theo dõi tìm cách đọc hay. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, cho điếm HS. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài Những cánh buồm. - HS đọc theo trình tự: + HS 1: Nhà út Vịnh ném đá lên tàu. + HS 2: Tháng trước như vậy nữa. + HS 3: Một buổi chiều tàu hoả đến. + HS 4: Nghe tiếng la không nói lên lời. - 1 HS đọc cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi. - Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi. - Câu trả lời: + Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. + Trường út Vịnh đã phátđộng phong trào em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. + út Vịnh nhận việc thuyết phục Sơn-một bạn trai rất nghịch thường thả diều trên đường tàu. Thuyết phục mãi Son hiểu ra và hứa sẽ không chơi trên đường tàu nữa. + Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xưống mép ruộng. + Em học được út Vịnh ý thức tránh nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm. + Câu chuyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đướng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi. - 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc HS cả lớp bổ sung và thống nhất giọng đọc. - HS theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm. ______________________ Tiết 4 Lịch sử Thực hành: tìm hiểu các di tích lịch sử của địa phương I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: + Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. II. Các HĐ dạy - học: 1. ổn định tổ chức (2') 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới(30) a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát đợc kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu -> GV + HS đánh giá, nhận xét. b. Hoạt động2: thảo luận - Nêu những đặc điểm chung của ĐV và thực vật ? * Kết luận - Trong TN có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thờng có đặc điểm chung; có rễ, thân , lá, hoa, quả. Chúng thờng có những đặc điểm chung: Đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Thực vật và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật. 4. Củng cố - Dặn dò(5) - Về nhà chuẩn bị bài - Đánh giá tiết học - Hát - HS nêu - nhóm về những gì bản thân đã quan sát đợc kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. - HS nhận xét ----------------------------------------------------- Buổi chiều Toán Bài 1 Đặt tính rồi tính: 12,5 + 9,67 16,7 x 68 689,43 - 78,55 1890 : 5 Bài 2: Một ô tô đi từ A lúc 6giờ 30phút tới B lúc 11giờ 15phút, với vận tốc 60 km/ giờ. Tính quãng dường ô tô đi được. Tập đọc : luyên bài út Vịnh ______________________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011. Tiết 1 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm. - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của hS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiẹu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của: - Y/c HS làm bài. Hỏi: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? - Nhận xét – cho điểm. Bài 2: Tính. - Y/c HS làm bảng con. - Nhận xét – cho điểm. Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. Bài 4: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS làm bài 2 : 5 x 100 = 40 % 2 : 3 x 100 = 66, 666% 3,2 : 4 x 100 = 80 % 7,2 : 3,2 x 100 = 225 % - HS làm bài. a. 25 % + 10,34 % = 35, 34 % b. 56,9 % + 34,25 % = 91,15 % c. 100 % - 23% - 47,5 % = 29,5 % - HS làm bài: a. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150 % b. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 = 66, 66 % Đáp số: a. 150 % ; b. 66,66 % - HS làm bài:aôs cây lớp 5A trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81 ( cây) Số cây lớp 5 A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 ( cây) Đ/s: 99 cây _______________________ Tiết 2 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy) I. Mục tiêu Giúp HS: * Sử dụng đúng dấu chấm dấu phẩy trong khi viết. *Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinhtrong giờ ra ch[i và nêu được tác dụng của dấu phẩy. I ... n. -Hiểu nội dung bài: Bài thơ là cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khamsphas cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài út Vịnh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài B. hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài + Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển. + Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con. + Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của em. + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì? + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì? + Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. c, Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nói tiếp từng khổ thơ. Cả lớp tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3: + Treo bảng phụcó viết sẵn đoạn thơ. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm HS. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Hỏi: Em có nhận xét gì về câu hỏi của bạn nhỏ trong bài? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, soạn bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Hát. - 3 HS đọc nối tiếp và lần lượt trả lời các câu hỏi SGK. - Nhận xét. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi. + Sau trận mưa đêm, bầu trời va bãi biển như được gội rửa. Mặt trời nhuộm hồng bằng tất cả những tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển xanh lơ. Hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cởu con trai bụ bẫm, bóng tròn, chắc nịch. + Những câu thơ: Con: Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó? Cha: Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà. Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. Con: Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi. + Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng, cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi: “ Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thây trời, kkhống thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó”. Cha mỉm cười bảo: “ Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây, thây nhà cửa. Nhưng nơi đó cha cũng chưa hề đi đến”. Người cha trầm ngâm nhìn mãi cuối trân trời, cậu bé lại trỏ cánh buồm bảo: “ Cha hãy mượn cho con cánh buồm trắng nhé, để con đi” Lời của con khiến người cha xúc động. + Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, được nhìn thấy cây, nhà cửa ở phía trân trời xa. + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. + Bài thơ ca ngợi ước mơ khám phá của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp ghi vào vở. - 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất giọng đọc + Theo dõi GV đọc, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng. + 2 HS ngồi cạnh nnhau cùng luyện đọc. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS tự học thuộc lòng. - 5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ (2 lượt). - 2 HS đọc thuộc lòng toàn bài. Tiết 5. Thể dục Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “ dẫn bóng” ( GV bộ môn DạY) _________________ Tiết 6 HĐNGLL Múa hát tập thể __________________________ Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2009. Tiết 1 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi và diện tích một số hình đã học. II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức(2) 2. KIêm tra bài cũ (3) - Kiêm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. Bài 2: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. Bài 4: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. 4. Củng cố – Dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - hát. Bài giải: Chiều dài sân bóng là: 11 x1000 = 11000( cm) = 110 m Chiều rộng sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 ( cm ) = 909 m chu vi sân bóng là: ( 110 + 90 ) x 2 = 400 ( m ) b. Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 ( m 2 ) Đ/s: a: 400 m ; b: 9900 m2 Bài giải: Cạnh sâb gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 ( m ) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x 12 = 144 ( m2 ) Đ/s: 144 m2 Bài giải: Chiều rộng thửa ruộng là: 100 x = 60 ( m) Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 ( m2 ) 6 000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 ( lần) Số thóc thu đượ trên thửa ruộng là: 55 x 60 = 3300 (kg) Đ/s : 3300 kg Bài giải: Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông đó là: 11 x 11 = 100 ( cm2 ) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: ( 12 + 8 ) : 2 = 10 ( cm ) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 ( cm) Đ/s: 10 cm Tiết 2 Tập làm văn Tả cảnh( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu * Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề tài mà HS đã lựa chọn, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kêt bài. II. Đồ dùng Bảng lớp viêt sẵn đề bài cho HS lựa chọn. III. Các hoạt động dạy- học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - GV kiểm tra giấy bút của HS . 3. Bài mới(30) a. GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học - Ghi đề bài lên bảng và cho HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK . - GV nhắc nhở và lưu ý HS khi làm bài bài viết phải lôgic giữa các đoạn b.Thực hành viết bài. - GV cho hS viết bài. - Thu và chấm tại lớp một số bài. - Nêu nhận xét chung . 4. Củng cố - Dặn dò(5) - GV nhận xét giờ học . - Dặn hS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hát. - HS báo cáo sự chuẩn bị ở nhà. 2 HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. - HS nghe. - HS viết bài . - HS nghe gv nhận xét chung. __________________________ Tiết 4. Khoa học Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Trình bày những tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sgk. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiêm tra bài cũ (3) - Tài nguyên thiên nhiên là gì? - Hãy kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết? 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a.Hoạt động 1: Quan sát. * Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống của con người. - Trình bày được tác động của con ngươi đến tai nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên. * cách tiến hành: Bước 1: - Y/c HS làm việc theo nhóm và hoàn thành phiếu bài tập sau. - Y/c dại diện các nhóm lên trình bày. - Hát - 2 HS nêu. HS làm việc theo nhóm và hoàn thành phiếu bài tập sau. Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người. Nhận từ các hoạt động của con người Hình 1 Chất đốt ( than) khí thải Hình 2 Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí ( bể bơi ) Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi. Hình 3 Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn ché sự phát triển của thực vật và động vật. Hình 4 Nước uống. Hình 5 Đất đai để xây dựng đô thị khí thải của các nhà máy và các phương tiện giao thông. Hình 6 Thức ăn * Kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: + thức ăn, nước uống, khí thở , nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí + các nguyên liệu và nhiên liệu dùng cho sản xuất làm cho đời sống con người được nâng cao. - Môi trường là nơ itiếp nhận nhưng chất thải trong sinh hoạt , trong quá trình sản xuất và trong hoạt động của con người. b. Hoạt động 2: Trò chơi “ nhóm nào nhanh hơn” *. Mục tiêu: củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống của con người. * Cách tiến hành: - Y/c HS tổ chức cho HS chơi theo nhóm. 4. Củng cố - Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS tổ chức cho HS chơi theo nhóm. ___________________ Tiết 4. Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng(t2) ( GV bộ môn DạY) ______________________ Tiết 5. Âm nhạc: Bài hát dành cho địa phương ( GV bộ môn DạY) Tiết 6 Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 32 .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: