Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 33 - Trường TH Quảng Minh A

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 33 - Trường TH Quảng Minh A

TẬP ĐỌC: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đng với giọng đọc một văn bản luật

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: quyền và bổn phận của trẻ em.

- Trả lời được cc cu hỏi 1, 2, 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 33 - Trường TH Quảng Minh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 33
@&?
Thø hai ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2010
TẬP ĐỌC: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng với giọng đọc một văn bản luật
- Hiểu nợi dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: quyền và bởn phận của trẻ em. 
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Những cánh buồm và trả lời câu hỏi.
Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì? 
-GV nhận xét ghi điểm từng em.
2: Bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc. 
-Gọi 1 HS khá đọc bài.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng điều trước lớp : 
+Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai .
+Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: 
-Yêu cầu HS đọc thầm bài trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK.
? Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? 
? Đặt tên cho các điều luật nêu trên?
? Nêu những bộn phận của trẻ em được quy định trong luật?
? Em đã thực hiện bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện?
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra đại ý của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: 
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc 4 điều.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 3. Củng cố - dặn dò: 
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài.
Lan. Mai đọc bài Những cánh buồm và trả lời câu hỏi.
* 1 em đọc bài lớp đọc thầm.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
- Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ.
-1HS đọc chú giải.
-Lắng nghe .
* HS đọc thầm trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK.
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
*Theo dõi nắm bắt.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ DIỆT TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU: 
- Thuéc c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch vµ thĨ tÝch c¸c h×nh ®· häc.
- VËn dơng tÝnh diƯn tÝch , thĨ tÝch mét sè h×nh trong thùc tÕ.
- Bµi tËp cÇn lµm Bµi 1; Bµi 3 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Một sân gạch hình vuông có chu vi 48 m. Tính diện tích sân gạch đó?
-GV nhận xét ghi điểm từng em.
2: Bài mới.
HĐ1: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
- Vẽ lên bảng một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương, gọi học sinh lên bảng chỉ và nêu tên của hình.
- Gọi 2 em lên bảng viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của mỗi hình, cả lớp viết vào vở nháp.
- Gọi học sinh nhận xét rồi chốt công thức đúng lên bảng.
- Gọi một số em nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của mỗi hình.Giáo viên theo dõi và nhận xét.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: 
- Gọi một em đọc đề bài.
- Gọi hai em phân tích đề.
- Vẽ hình minh họa lên bảng cho học sinh dễ hình dung.
- H : Để tính diện tích cần quét vôi của phòng học ta làm như thế nào?
(Diện tích quét vôi là diện tích xung quanh và diện tích trần nhà).
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài chốt lại
Bài 3: 
- Gọi một em đọc đề bài.
- Gọi hai em phân tích đề.
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài chốt lại:
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Sơn lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
*1-2 em lên bảng chỉ và gọi tên hình, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 em lên bảng lảm, cả lớp viết vào nháp.
- Theo dõi.
- 2-3 em phát biểu, cả lớp nhận xét và bổ sung.
*1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm.
Hai em phân tích đề, cả lớp theo dõi.
Theo dõi.
1-2 em trả lời.
- Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng làm.
- Theo dõi và sửa bài.
*1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm.
Hai em phân tích đề, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng làm.
- Theo dõi và sửa bài.
TiÕt 4: ChÝnh t¶ : Trong lêi mĐ h¸t
I. Mục tiêu: 
-Nhớ-viết đúng bài CT; khơng mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài ; trình bày đúng bài thơ 6 tiếng.
-Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em (BT2)
II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài cũ: 
- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3.Bài mới
a Giới thiệu bài mới: 
b Nội dung	
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe – viết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chịng chành, nơn nao, lời ru.
Giáo viên đọc từng dịng thơ cho học sinh viết, mỗi dịng đọc 2, 3 lần.
Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh sốt lỗi.
Giáo viên chấm.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý các chữ về (dịng 4), của (dịng 7) khơng viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngồi đặc trách về trẻ em khơng yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của các tổ chức.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Hoạt động 3: Củng cố.Dặn dị
Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức.
Chuẩn bị bài sau .
Nhận xét tiết học.
Hát 
Phương ghi bảng.
Nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 Học sinh đọc bài.
- Học sinh nghe.
Lớp đọc thầm bài thơ nêu ND.
Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
-HS tìm từ khĩ viết
Học sinh nghe - viết.
Học sinh đổi vở sốt và sữa lỗi cho nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm việc theo nhĩm.
Đại diện mỗi nhĩm trình bày, nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm bài.
Nhận xét
 ________________________________________________
ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS tìm hiểu về một số phong tục, tập quán của địa phương nơi mình đang sinh sống..
- Học sinh biết yêu quý địa phương mình bằng những hành vi và việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng của mình.
- Học sinh có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình xây dựng và bảo vệ địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Tranh ảnh lưu niệm của ®Þa ph­¬ng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1: Tìm hiểu một số các hoạt động của địa phương. 
- Giới thiệu cho HS biết về một số các hoạt động tại địa phương:
* Các tổ chức chính quyền của ®Þa ph­¬ng.
- Giới thiệu các bác chđ tÞch x· , Phã chđ tÞch x· của ®Þa ph­¬ng mình
- Các ban ngành :á - Hội nông dân – Hội cựu chiến binh – Hội chữ thập đỏ – Hội người cao tuổi – Đoàn thanh niên – Ban an ninh ... 
- Yêu cầu HS nêu vai trò của từng tổ chức này.
- Nhận xét và chốt lại những nội dung trên.
HĐ 2: Quan sát và giới thiệu tranh ảnh và một số các hoạt động tại địa phương.
- Tổ chức cho HS trưng bày một số tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm sau đó từng nhóm giới thiệu với các bạn cả lớp về nội dung từng hoạt động trên tranh ảnh.
- GV và cả lớp cùng chú ý và nhận xét bổ sung thêm nội dung ( nếu cần).
- Chú ý lắng nghe.
- Vài HS nêu, em khác nhận xét, bổ sung.
-Trưng bày và giới thiệu theo nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
 _______________________________________
 bd tiÕng viƯt : 
I. ®Ị bµi :
Dịng nào dưới đây gồm tất cả các từ đồng nghĩa với nhau:
A.Vàng mơ, vàng hoe, vàng tươi
B. Nước sơi, sơi nổi, sục sơi
C.Hối hận, hối hả, hối thúc.
Gạch một gạch dưới những từ viết đúng chính tả.
xuất sắc, xuất xắc, suất sắc
xay xưa, say sưa, say xưa
Điền vào chỗ trống các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết - kết quả.
...............trời mưa quá..........................em ở lại đừng về.
..............kẻ ra người ở ồn ào ............anh vẫn đọc được hết cuốn sách.
Trong các từ sau đây: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, dịu dàng, lạch bạch, thành phố, đánh đập.
Các từ láy là:...........................................................................................................
Các từ ghép là:........................................................................................................
Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách viết lại câu, gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đĩ:
- Mệt mỏi, chị nĩi khơng ra lời.
...............................................................................................................................................
- Lúc đi ngang qua bàn Nam, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tị mị, toan cầm lên xem.
.................................................................................................................................
6. Hãy tả cơ giáo (hoặc thầy giáo) của em đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp nhất.
II. ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ
Câu 1: khoanh vào A cho 0.5 điểm.
Câu 2:(0.5 điểm ) gạch đúng dưới các từ xuất sắc(0.25 điểm), say sưa(0.25 điểm)
Câu 3( 1 điểm)
Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết- kết quả:
 - Nếu trời mưa quá thì em ở lại đừng về.( 0,5đ)
- Mặc dầu kẻ ra người và ... ïc đề, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận,, phân tích đề.
- 1-2 em trả lời.
- Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- Theo dõi, sửa bài.
* 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.
-Thảo luận, phân tích đề.
-Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- Theo dõi, sửa bài.
 ------------------------------------------------------
LỊCH SỬ: ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. MỤC TIÊU: 
Nắm được một sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: 
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
+Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành cơng; ngày 2 -9 – 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngơn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hồ .
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954- 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước được thống nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh liên quan đến kiến thức các bài ôn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- KiĨm tra VBT cđa häc sinh .
2: Bài mới.
HĐ1: Làm việc cả lớp .
- Dùng bảng phụ yêu cầu HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học :
+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975.
+ Từ năm 1975 đến nay.
- Yêu cầu HS nêu và nối tiếp điền vào bảng.
HĐ2: Làm việc theo nhóm .
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì.
+ Các niên địa quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung sau đó lần lượt trình bày.
3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học tuyên dương, nhắc nhở.
* Chú ý theo dõi hoàn thành các câu trả lời theo nội dung.
- Nghe và ghi nhớ.
* Lớp chia làm 4 nhóm đã quy định.
-Các nhóm thảo luận, sau đó trình bày, nhóm khác theo dõi và bổ sung.
	 ----------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU: 
-T×m ®­ỵc c¸c ch©u lơc, ®¹i d­¬ng vµ n­íc VN trªn b¶n ®å thÕ giíi.
-HƯ thèng mét sè ®Ỉc ®iĨm chÝnh vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiªn(vÞ trÝ ®Þa lÝ, ®Ỉc ®iĨm thiªn nhiªn), d©n c­, ho¹t ®éng kinh tÕ ( mét sè s¶n phÈm c«ng nghiƯp, s¶n phÈm n«ng nghiƯp) cđa c¸c ch©u lơc: ch©u ¸, ch©u ¢u, ch©u Phi, ch©u MÜ, ch©u §¹i D­¬ng, ch©u Nam Cùc.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Quả địa cầu, bản đồ thế giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- KiĨm tra VBT cđa häc sinh .
2: Bài mới.
HĐ 1: Làm việc cá nhân .
- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí các châu lục trên thế giới và các đại dương, nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- GV nhận xét và chốt.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đối đáp nhanh” 
Đội 1 nêu tên một quác gia đã học, đội 2 phải trả loời được quốc gia đó thuộc châu lục nào.Sau đó đổi ngược lại.Mỗi đội được hỏi 3 lần. Đội nào có nhiều đáp án đúng hơn là đội thắng cuộc.
- GV và cả lớp giúp các em hoàn thiện phần trình bày.
- Nhận xét và tuyên dương đội thắng.
 HĐ2: Làm việc theo nhóm .
-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi 2b trong SGK.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và viết kết quả trên giấy khổ lớn dán lên bảng sau đó lần lượt trình bày.
- Treo sẵn bảng thống kê ( như SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng.
- GV và cả lớp theo dõi và nhận xét, kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới.
* 3 - 4 HS lần lượt lên bảng chỉ vị trí các châu lục, địa dương, nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Lớp theo dõi và ghi nhớ.
- Lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện lên tham gia trò chơi theo hướng dẫn.
- Theo dõi và nhận xét 2 đội chơi.
* Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm nối tiếp trình bày và điền kết quả vào bảng.
 ------------------------------------------------
bdtv: luyƯn tËp t¶ ng­êi
I. mơc tiªu
- Thùc hµnh viÕt bµi v¨n t¶ ng­êi th©n cđa em.
- Bµi viÕt ®ĩng néi dung, yªu cÇu cđa ®Ị bµi, cã ®đ 3 phÇn : më bµi, th©n bµi, kÕt bµi.
- Lêi v¨n tù nhiªn, ch©n thËt, biÕt c¸ch dïng c¸c tõ ng÷ miªu t¶ h×nh ¶nh so s¸nh kh¾c ho¹ râ nÐt ng­êi m×nh ®Þnh t¶, thĨ hiƯn t×nh c¶m cđa m×nh®èi víi ng­êi ®ã. DiƠn ®¹t tèt, m¹ch l¹c.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y
A. Bµi luyƯn tËp :
* Giíi thiƯu bµi :
- GV nªu mơc tiªu cđa bµi.
Ho¹t ®éng 1 : Thùc hµnh viÕt
- HS ®äc ®Ị bµi trªn b¶ng.
§Ị bµi : T¶ mét ng­êi th©n ( «ng, bµ, cha, mĐ, anh, em ... ) cđa em.
- GV nh¾c HS : C¸c em ®· quan s¸t ngo¹i h×nh, ho¹t ®éng cđa nh©n vËt, lËp dµn ý chi tiÕt, viÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ h×nh d¸ng. ho¹t ®éng cđa ng­êi mµ em quen biÕt, ng­êi th©n cđa em. Tõ c¸c kÜ n¨ng ®ã em viÕt thµnh bµi v¨n t¶ ng­êi hoµn chØnh.
- Yªu cÇu HS viÕt bµi
+ GV h­íng dÉn thªm cho nh÷ng HS cßn yÕu.
* Cđng cè dỈn dß :
- GV hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Ho¹t ®éng häc
- HS nghe
- 2 HS ®äc ®Ị
- HS nghe
- HS viÕt bµi
Bdhsg: båi d­ìng to¸n
I/Mục tiêu:
 -Củng cố đọc, viết số thập phân. Hàng, lớp số thập phân.
 -Củng cố 4 phép tính số tự nhiên và phân số.
 -Tốn cĩ lời văn.
II/Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Bài cũ:
 -Đọc, viết số thập phân; nêu hàng, lớp số thâpphân.(HS thực hiện trên bảng con theo hướng dẫn của GV.
2- Bài mới:
 Luyện tập:
 -Bài 1: Thực hiện các phép tính sau.
 3726 x 402 4832 + 406 5648 : 271 4/7 + 1/2 8 – 1/9 3/5 x 4/7 1/2 : 3/8
 -Bài 2: Một người đi xe đạp, trong 1 giờ đi được 12km. Hỏi người đĩ đi trong 
 giờ được mấy kilơmet?
 -Bài 3: Buổi chiều Lan đã làm bài tập Tốn ở nhà trong 2/3 giờ và làm bài tập Tiếng Việt trong 2/5 giờ. Hỏi thời gian Lan làm bài tập Tốn nhiều hơn bài tập Tiếng việt bao nhiêu phút? Đáp số: 16 phút.
 -Bài 4: Một hình thoi cĩ tổng độ dài hai đường chéo là 5/2m và hiệu độ dài hai đường chéo là1/4m. Tính diện tích hình thoi đĩ?
 Đáp số: 99/128m2
 Bµi 5: Tính nhanh.
Điền giá trị các chữ số vào bảng sau:
Số Giá trịcủa
2,146
21,46
0,2146
214,6
Chữ số 1
1/10
1
1/100
10
Chữ số 2
2
20
2/10
200
Chữ số 4
4/100
4/10
4/1000
4
Chữ số 6
6/1000
6/100
6/10000
6/10
 GV đánh giá chung. 
 Dặn dị:
 -Ơn cơng thức tính diện tích hình thoi, đọc và viết số thập phân. - Hát kết thúc tiết học
 Nhi lên bảng, lớp viết vào vở nháp
HS làm ở vở nháp
2 HS lên bảng
 HS làm bảng.
 HS làm vở.
 HS làm vở., 1HS lên bảng
 HS làm vở.
 HS thực hiện 
 --------------------------------------------------------
 KÜ thuËt : L¾p gHÉP m« h×nh TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU :
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.
- Lắp được mơ hình tự chọn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1.Ổn định Hát . 
 2. Bài cũ
 HS nêu quy trình lắp
HS nx
GVkl đánh giá
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . 
 b) Các hoạt động : 
Nội dung dạy và học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học chủ yếu
*Hoạt động 1: HS chọn mơ hình lắp ghép.
-Hãy nêu tên tên mơ hình em chọn lắp?
- Mơ hình em chọn lắp gồm những bộ phận nào?
*Hoạt động 2: HS thực hành lắp mơ hình đã chọn.
a.Chọn chi tiết:.
b.Lắp từng bộ phận:
c. Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
*Tiêu chí : Cá nhân hoặc nhĩm tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau:
-Lắp được mơ hình tự chọn đúng thời gian quy định.
-Lắp đúng quy trình kỹ thuật.
-Mơ hình đợc lắp chắc chắn, khơng xộc xệch
4.Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS.
- Về nhà tự lắp các mơ hình khác mà em thích.
- GV cho cá nhân hoặc nhĩm tự chọn một mơ hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- HS quan sát và nghiên cứu kĩ mơ hình.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn chi tiết.
- GV đi đến từng HS, giúp đỡ HS lắp.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc một số em.
- 1 HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng .
- 4 HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm .
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
- HS tháo các chi tiết và xếp đúng và vị trí các ngăn trong hộp.
 --------------------------------------------------
 SINH HOẠT LỚP : TUẦN 33
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần 
sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II-Đánh giá nhận xét tuần 33:
1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 33
* Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý 
thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường xuyên.
 * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Một số em chuẩn bị tốt như :
 Thiện, Linh ,Hằng, Cường, Minh, Quang. . Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên
 sách vở như : Dũng, Hiền, Anh.
Vệ sinh chưa được sạch: Dũng.
2-Kế hoạch tuần 34:
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 .
- Tíếp tục bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ học sinh yếu.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
Tích cực chăm sóc bồn hoa cây cảnh
 ------------------------------------------------------------
 Duyệt ngày 30 tháng 4 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 33 CKTKN(2).doc