Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

TIẾT 161 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)

I – Mục tiu :

- Thực hiện được nhân, chia phân số.

- Tìm một thnh phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- Lm BT1, BT2, BT4a.

II Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 33
------- && -------
Thứ 
Tiết 
Môn học
Bài dạy
Hai
1
2
3
4
5
Toán
Tập đọc
Chính tả
Lịch sử
SHĐT
Ơn tập về các phép tính với phân số (tiếp)
Vương quốc vắng nụ cười (tiếp)
Ngắm trăng- Khơng đề.(Nhớ- viết)
Ba
1
2
3
4
5
Kĩ thuật
Toán
 Đạo đức 
Khoa học
Thể dục
Lắp ghép mơ hình tự chọn.
 Ơn tập về các phép tính với phân số (tiếp). 
 Trao đổi chất ở thực vật.
	Quan hệ thức ăn trong tự nhiên..
Tư
1
2
3
4
5
Toán
Kể chuyện
 Địa lí 
LTVC
Thể dục 
Ơn tập về các phép tính với phân số (tiếp). 
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Mở rộng vốn từ:Lạc quan, Yêu đời.
Năm
1
2
3
4
5
Tập đọc
TLV
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
Con chim chiền chiện.
Miêu tả con vật (KT viết).
Ơn tập về đại lượng. 
 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
Sáu
1
2
3
4
5
Toán
LTVC
TLV
Âm nhạc
GDNGLL+SHL
Ơn tập về đại lượng (tiếp). 
 Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
 Điền vào giấy tờ in sẵn.
 Tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ. 
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010.
Tốn
TIẾT 161 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I – Mục tiêu : 
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Làm BT1, BT2, BT4a.
II Chuẩn bị: 
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân sô”
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới: 
a Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài tập 1: 
Yêu cầu HS tự thực hiện
Bài tập 2: 
Yêu cầu HS sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x
Bài tập 4: 
Yêu cầu HS tự giải bài toán với số đo là phân số.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt)
- Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
Bài tập 1: 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
a) x ==
:=x==
:=x==
x==
Phần b, c làm tương tự như trên.
Bài tập 2: 
HS làm bài
HS sửa
a) x x=
 x=:
 x=
b) :x=
 x=:
 x=
Câu c làm tương tự.
Bài tập 4: 
HS làm bài
HS sửa bài
 Giải
Chu vi hình vuơng là:
 x4=(m)
Diện tích hình vuơng là:
 x=(m2)
 Đáp số:chu vi:m
 Diện tích: m2
*****************************************
Tập đọc.
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 2 )
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (Trả lời được CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III .Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1. Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. 
- Phần đầu của câu truyện kết thúc ở chỗ nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu bài
- Các em sẽ học phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười để biết : Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai ? Bằng cách nào , vương quốc u buồn đã thoát khỏi u cơ tàn lụi ?
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c. Tìm hiểu bài 
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? 
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? 
- Vậy bí mật của tiếng cười là gì ? 
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? 
 Nêu ND của bài ?
d. Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Tiếng cười thật nguy cơ tàn lụi. Giọng đọc vui , bất ngờ , hào hứng , đọc đúng ngữ điệu , nhấn giọng , ngắt giọng đúng . 
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
+ Ở nhà vua, quên lau miệng , bên mép vẫn dính một hạt cơm. 
+ Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở . 
+ Ở chính mình – bị quan thị vệ đuổi , cuống quá nên đứt giải rút .
- Vì những chuyện ấy ngờ và trái ngược với hoàn cảnh xung quanh : trong buổi thiết triều nghiêm trang , nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm , quan coi vườn ngự uyển đang giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo , chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút . 
- Nhìn thẳng vào sự thật , phát hiện những chuyện mâu thuẫn , bất ngờ , trái ngược với cặp mắt vui vẻ .
- Tiếng cười làm mọi gương mặt đều rạng rỡ , tươi tỉnh , hoa nở , chim hót , những tia nắng mặt trời nhảy múa , sỏi đá reo vang dưới những bánh xe . 
- HS nêu.
- HS luyện đọc diễn cảm , đọc phân vai .
- Nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Con chim chiền chiện .
**************************************
CHÍNH TẢ 
TIẾT 33 : NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
I – Mục tiêu:
 1. Nhớ-ø viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
 2. Làm đúng bài tập CT 2b.
II – Đồ dùng dạy học:
 - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi BT2 a/2b, BT3a/3b.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: Ngắm trăng, Không đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
 - Hướng dẫn chính tả: 
HS đọc bài Ngắm trăng và Không đề .
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hững hờ, tung bay, xách bương. 
 - Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài 2 bài thơ. 
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 - Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 c. HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b.
Giáo viên giao việc : Thảo luận nhóm. 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Bài 2b: HS thi viết khoảng 20 từ giải đúng. 
Bài 3b: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu 
 hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung học tập
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, làm VBT 2a và 3a, chuẩn bị tiết 34
 ************************************
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Kĩ thuật
Tiết 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
A. Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.
- Lắp ghép được mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
B. Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên : 
Bộä lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh : 
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. Hoạt động dạy học chủ yếu :
I. Bài cũ:
Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc điểm của mô hình đó.
II. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” 
2.Phát triển:
* Hoạt động 1: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
- HS chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
- Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp.
* Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn 
- Yêu cầu HS tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo.
- Hết thời gian cho HS thu dọn đồ dùng. 
- Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài.
-Thực hành lắp ghép.
III.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo , đẹp.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
 ***************************************
 Tốn
TIẾT 162 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I – Mục tiêu : 
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài tốn cĩ lời văn với các phân số.
- Làm BT1(a, c) chỉ yêu cầu tính; BT2b, BT3
II. Chuẩn bị: 
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài tập 1: 
Bài mới: Bài tập 1: 
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài tập 1: 
Yêu cầu HS chỉ cần tính.
Bài tập 2: 
GV để HS tự tính theo 2 cách, không áp đặt
Bài tập 3: 
HS tự giải bài toán 
3. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt)
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
Bài tập 1: 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa.	
(+)x=x=.
c) (-):=:=x=
Bài tập 2: 
HS làm bài
HS sửa
Bài tập 3: 
HS làm bài
HS sửa bài
Giải
 Số vải đã may quần áo là:
 20: 5 x 4= 16 (m).
Số vải cịn lại là:
 20- 16 = 4 (m)
Số túi đã may được là:
 4: = 6 (cái túi)
 Đáp số: 6 cái túi.
************************************
 KHOA HỌC
BÀI 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu: 
 Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Hình 130,131 SGK. 
- Giấy A 0,bút vẽ cho nhóm. 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Bài cũ: 
- Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở động vật”?
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
a. Giới thiệu: 
Bài “Quan hệ thức ăn trong tự nhiên”
b. Phát triển: 
Hoạt động 1: Trìn ... ÃI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN 
I.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- Hình 132,133 SGK. 
- Giấy A 0, bút vẽ cho nhóm. 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: 
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 a. Giới thiệu: 
Bài “Chuỗi thức ăn trong tự nhiên” 
b.Phát triển: 
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bị và cỏ.
Cách tiến hành: 
- Thức ăn của bò là gì?
- Giữa bò và cỏ có quan hệ thế nào?
- Phân bò phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ thế nào?
- Phát giấy bút vẽ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ thức ăn bò cỏ. 
Kết luận: 
Sơ đồ bằng chữ. 
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
Mục tiêu:- Nêu một số ví dụ khác nhau về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
Cách tiến hành: 
- Hs làm việc theo cặp quan sát hình 2 trang 133 SGK: 
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. 
+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó. 
- Giảng : trong sơ đồ trên, cỏ là thcứ ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết cáo trở thành những chất khoáng, vô cơ. Những chât khoáng này là thức ăn của cỏ và các loại cây khác. 
Kết luận: 
- Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. 
- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 
- Cỏ. 
- Cỏ là thức ăn của bò. 
- Chất khoáng. 
- Phân bò là thức ăn của cỏ. 
- Vẽ sơ đồ thức ăn giữa bò và cỏ: 
Phân bò Cỏ Bò
- Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý. 
- Gọi một số hs trả lời câu hỏi. 
3. Củng cố: 
- Chuỗi thức ăn là gì?
4. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. 
********************************
Tốn
TIẾT 165 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I – Mục tiêu: 
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- thực hiện được phép tính với số đo thới gian.
- Làm BT1, BT2, BT4.
II Chuẩn bị: 
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: Ôn tập về đại lượng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài tập 1: 
Hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo thời gian
Bài tập 2: 
Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị giây ra đơn vị phút; chuyển từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn”
Bài tập 4: 
HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân cuả Hà.
Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt)
- Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
Bài tập 1: 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
1giờ = 60 phút	1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây	1 TK = 100 năm.
1 giờ = 3600 giây.
1 năm khơng nhuận = 365 ngày.
1 năm nhuận = 366 ngày.
Bài tập 2: 
HS làm bài
HS sửa.
5 giờ = 300 phút.
420 giây = 7 phút.
4 phút = 240 giây.
Các phần cịn lại làm tương tự.
Bài tập 4: 
HS làm bài
HS sửa bài
Hà ăn sáng trong 30 phút.
Buổi sáng Hà ở trường 4 giờ.
*********************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 66 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
I – Mục tiêu:
 - Hiểu tác dụng và đặc điểmø của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?- ND Ghi nhớ ).
 - Nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi bài tập 1.
SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: MRVT: Lạc quan.
- 2 HS mỗi em tìm 2 từ có từ “lạc”, 2 từ có từ “quan”.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
a. Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
b. Hướng dẫn:
+ Phần nhận xét:
- GV chốt ý: Trạng ngữ chỉ gạch chân “Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ýnghĩa mục đích cho câu.
+ Phần ghi nhớ
- Trạng ngữ chỉ mục đích bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho các câu hỏi như thế nào?
+ Luyện tập
Bài tập 1:
- Làm việc cá nhân, gạch dưới trong SGK bằng bút chì trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
+ Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,
+ Vì tổ quốc, 
+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS,
Bài tập 2: 
- HS trao đổi theo cặp, làm bằng bút chì vào SGK.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
Làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK.
Để mài răng cun đi, chuột găm các đồ vật cứng 
Để kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặt biệt đó dũi đất
- HS đọc toàn văn yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Sửa bài trong SGK.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS đọc kết quả.
Bài 3:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài.
- Nhiều HS đọc kết quả bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3) Củng cố – dặn dò:
- Làm bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ Lạc quan – Yêu đời.
********************************
TẬP LÀM VĂN 
TIẾT 66 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN .
I – Mục tiêu : 
 Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền .
Bài tập 1:
GV lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. 
Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khó hiểu. 
GV hướng dẫn HS điền vào mẫu thư
Bài tập 2: 
GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. 
Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận.
Cả lớp nhận xét. 
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS thực hiện làm vào mẫu thư.
Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền. 
Bài tập 2: 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. 
Từng em đọc nội dung của mình. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
3. Củng cố – dặn dò: 
 ************************************
 GDNGLL
TÌM HIỂU VỀ THỜI NIÊN THIẾU CỦA BÁC HỒ.
 I. Mục tiêu:
- Giáo dục cho HS hiểu biết về Bác Hồ.
- Giáo dục cho HS lịng kính yêu và biết ơn Bác Hồ. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tài liệu về Bác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỌNG CỦA TRỊ
1. Ổn định lớp:
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
HD HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: làm việc theo nhĩm.
Mục tiêu: HS hiểu biết về thời niên thiếu của Bác Hồ. 
Cách tiến hành:
GV hỏi: 
+ Thời niên thiếu Bác Hồ sống ở đâu ?
+ Lúc nhỏ Bác tên là gì?
+ Bác sinh vào ngày tháng năm nào?
+ Lúc nhỏ cuộc sống của Bác như thế nào?
.
- Sau đĩ GV nĩi thêm về Bác cho HS nắm.
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm về Bác..
Cách tiến hành:
- Cho HS đọc một số tài liệu về Bác.
- YC HS về sưu tầm thêm các tài liệu nĩi về Bác.
3. Cũng cố- dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
.
*********************************
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu :	
 - Đánh giá hoạt động trong tuần qua về những việc đã làm những việc chưa làm
 - Kế hoạch và biện pháp cho tuần tới.
II. Nội dung và hình thức tổ chức:
1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua:
* Các tổ trưởng báo cáo về học tập 
 + Tích cực xây dựng bài : Thiện, Đ Anh, Cương, Bảo, Thảo Vi, Thúy Vi, Diễm.
 + Chưa học bài và làm bài đầy đủ : khơng cĩ.
 + Chưa nghiêm túc trong giờ học : Nhật Anh..
 * Lớp phó lao động báo cáo về vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, trang phục 
 + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 + Ăn mặc gọn gàng, sạch se õđúng quy định .
 + Vệ sinh cá nhân tốt.
.* Lớp trưởng báo cáo về sĩ số, tỉ lệ CC, hàng ngũ ra vào lớp, các hoạt động khác :
 + Sĩ số đầy đủ, Tỉ lệ CC : 0 vắng .
 + Học tập trong tuần qua còn vài bạn chưa chú ý bài còn ngồi nói chuyện( Nhật Anh, Kiên).
 + GV đánh giá chung về những việc đã làm được và những việc chưa làm được. 
 - Nhiều bạn có tinh thần xây dựng bài tốt, song bên cạnh đó còn một số HS học toán còn yếú. (Phú, Huỳnh, Nhật Anh). 
2 .Phương hướng hoạt động tuần tới : 
 - Tiếp tục củng cố nề nếp lớp học. 
 - Xây dựng tổ tự quản, lớp tự quản.
 - Duy trì việc tra bài 15 phút đầu giờ. 
 - Thực hiện tốt việc giúp đỡ bạn cùng tiến : như giúp đỡ bạn trong giờ học chính khóa cũng như trong buổi ra chơi.
 - Nghỉ các ngày lễ.
 - Thi đua học tập tốt giữa các tổ ..
 - Học bồi dưỡng HS gioiû vào thứ 2 và thứ 4. 
 - Thực hiện tập thể dục giữa giờ đầy đủ.
 - Tiếp tục vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân tốt.
 - Thực hiện ăn mặc đúng quy định.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông đường thủy, đường bộ.
 - Thực hiên tốt ăn uống , vệ sinh trong sạch sẽ.
 - Thực hiện tốt việc chơi các trị chơi lành mạnh.
 - Sưu tầm các bài vè.
KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33 LOP 4 CKTKN (HUU).doc