Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 34 (buổi 1)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 34 (buổi 1)

TẬP ĐỌC

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I.MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). HSKG: câu hỏi 4

.* HSKT cần đọc đúng, lưu loát toàn bài

II. CHUẨN BỊ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 34 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 34 
 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 	
TậP ĐọC
LớP HọC TRÊN ĐƯờNG
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). HSKG: câu hỏi 4
.* HSKT cần đọc đúng, lưu loát toàn bài
II. Chuẩn bị: 
III.Các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐộNG DạY CủA GV
HOạT ĐộNG HọC CủA HS
1. Bài cũ 
2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề 
*Luyện đọc. 
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
- GV chia bài thành 3 đoạn :
 Đoạn 1: Từ đầu  mà đọc được
 Đoạn 2: Tiếp theo  vẫy cái đuôi
 Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 
-GV đọc mẫu toàn bài.
Tìm hiểu bài:
 -Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi SGK.
- Lớp trưởng tỗ chức cho các bạn trình bày sau đó mời GV chốt
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý nghĩa của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt:
*Luyện đọc diễn cảm:
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn cuối ( Như SGV).
-GV đọc mẫu đoạn cuối 	
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 em theo vai 
 -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài.
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
-Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ.
-Lắng nghe.
-HS bắt cặp đọc thầm câu chuyện và trao đổi các câu hỏi SGK.
- Từng cặp trình bày, HS khác bổ sung
- Theo dõi phần chốt của GV ở từng câu hỏi
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý nghĩa của bài.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc. (3 em mỗi em 1 đoạn)
- Tiếp thu và dùng bút chì gạch dưới các từ GV nêu
-Theo dõi thực hiện.
-2 HS một lượt thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất.
ToáN
LUYệN TậP
I.MụC TIÊU:
 - Biết giải bài toán về chuyển động đều.
 * Cả lớp làm bài 1,2.HSKT làm bài 1.
II. CHUẩN Bị : 
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC :
HOạT ĐộNG DạY CủA GV
HOạT ĐộNG HọC CủA HS
1. Bài cũ : “Luyện tập ” 
2. Bài mới :
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 3HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài. 
 * Đáp số: 48 km/giờ; 7,5km; 1giờ 12 phút
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài. 
Đáp số: 1 giờ 30 phút
3. Củng cố - dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc ; quãng đường thời gian.
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải ; 3HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- 1HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
ĐạO ĐứC
 DàNH CHO ĐịA PHƯƠNG (TIếT 3)
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống lại các cơ quan hành chính của huyện và một số phong tục, tập quán của địa phương nơi mình đang học tập và sinh sống.
 - Biết được địa điểm, công việc của những người làm ở cơ quan hành chính của xã, huyện. 
 - HS có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương giàu đẹp.
II. Chuẩn bị : GV: Tranh ảnh về UBND của chính UBND nơi trường học đóng tại địa phương và tư liệu về phong tục tập quán của người dân trong xã, huyện .
III. Các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐộNG DạY CủA GV
HOạT ĐộNG HọC CủA HS
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề.
HĐ 1: Giới thiệu về UBND trong huyện 
- GV lần lượt cho h quan sát một số hình UBND các xã.
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình phát hiện và nêu đúng tên UBND của từng xã.
- GV giơi thiệu thêm về : Năm xây dựng, chủ tịch, công việc của UBND,
HĐ 2: Giới thiệu phong tục tập quán, lễ hội ở địa phương ( Dự kiến 8 phút)
- Yêu cầu HS giới thiệu một số phong tục tập quán của người dân trong xã ,huyện mà em biết
- GV lần lượt chiếu trên màn hình những phong tục tập quán, lễ hội ở địa phương.
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình phát hiện và nói tên lễ hội hay phong tục tập quán đó.
- GV cung cấp thêm những thông tin về phong tục tập quán, lễ hội ( phong tục , lễ hội đó diễn ra trong thời gian nào ? Dân tộc nào? )
HĐ3: Trò chơi Chọn số ( 8-10 phút)
- GV giới thiệu cách chơi: trên bảng có 3 ô đánh số theo thứ tự : 1;2;3 . Mỗi số tương ứng một nội dung: Thơ ; tục ngữ và ca dao ; bài hát. Chọn ô số, thực hiện theo nội dung yêu cầu.
Cho chuẩn bị trong thời gian 1 phút, sau đó thể hiện. Nếu không thực hiện được coi như thua. Người nào thực hiện tốt yêu cầu theo ô số sẽ chiến thắng.
- Yêu cầu 3 tổ chọn ra 3 bạn lên tham gia chơi; lớp trưởng đọc nội dung tương ứng ô số.
- Tuyên dương đội chiến thắng
3. Củng cố - dặn dò : 
- Tổng kết bài học. Nhận xét tiết.
- HS quan sát và liên hệ thực tế nêu tên UBND xã ; HS khác bổ sung.
- Tiếp thu , ghi nhớ.
-HS lần lượt trình bày; HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát trên màn hình và liên hệ thực tế nêu phong tục tập quán, lễ hội ở địa phương.
- Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi.
- Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi. HS còn lại cổ vũ.
- Theo dõi , lắng nghe.
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
LUYệN Từ Và CÂU
 Mở RộNG VốN Từ: QUYềN Và BổN PHậN
I. MụC TIêU :
 - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
 - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của bài 4.
 * HSKT làm bài 2.
II . CHUẩN Bị : 
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC : 
HOạT ĐộNG DạY CủA GV
HOạT ĐộNG HọC CủA HS
1. Bài cũ : Ôn tập dấu ngoặc kép
H: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ 
2. Bài mới : 
* Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 1
- GV lần lượt ghi phần a và phần b lên bảng.Yêu cầu HS tra từ điển, trao đổi với nhau tìm nhóm từ hợp nghĩa.
- Yêu cầu mỗi dãy cử 4 bạn lên chọn bảng từ gắn thích hợp . Nhóm nào gắn xong trước, đúng thì nhóm đó chiến thắng
- GV và cả lớp sửa bài, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Gọi HS đọc lại toàn bài 1
* Bài tập2 : 
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 2
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.Gọi 1 em lên bảng chọn bảng từ gắn
- GV và cả lớp sửa bài:
Những từ đồng nghĩa với bổn phận: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
* Bài tập3:
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 3
- Gọi HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và trả lời phần a và b trong SGK; GV chốt
* Bài tập4: 
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 4 và hỏi :
H: Truyện Ut Vịnh nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.Gọi 2 em viết trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc và nhận xét bài trên bảng.
- GV và lớp nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò : 
- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.	
1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- Bắt cặp, trao đổi bài.
- Mỗi dãy cử 4 bạn lên tham gia chơi , HS còn lại theo dõi cổ vũ và nhận xét.
1-2 em đọc lại.
-1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- Cá nhân làm bài, 1 em làm trên bảng.
- Nhận xét và sửa bài 
-1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- 3-4 em đọc 5 điều Bác Hồ dạy
- Phát biểu ý kiến, lớp bổ sung. Nhắc lại phần Gv chốt.
-1 em đọc và nêu yêu cầu
1-2 em trả lời, lớp bổ sung
- Cá nhân thực hiện viết đoạn văn vào vở , trên bảng
- Nhận xét và sửa bài.
TOáN
LUYệN TậP
I . MụC TIÊU: 
 - Biết giải bài toán có nội dung hình học.
* Cả lớp làm bài 1, bài 3( a,b). HSKT làm bài 3( a,b)
II . CHUẩN Bị : 	GV : bảng phụ ghi bài cũ.
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC : 
HOạT ĐộNG DạY CủA GV
HOạT ĐộNG HọC CủA HS
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông. 
- Yêu cầu HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu HS sửa bài. 
 Đáp số: 6 000 000 đồng
Bài 3: Đáp số: a) 224 cm
 b) 1568 cm2
3. Củng cố - dặn dò : 
- Cho HS nhắc lại kiến thức ôn tập . Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo
- Mỗi bài 1 em đọc, 2 em thể hiện tìm hiểu đề trước lớp.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải; Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân làm bài vào vở , 3 em lần lượt làm trên bảng.
- 1 em lên giải bảng lớn.
- Vài em nêu cách tính chiều cao hình thang.
1 em lên giải bảng lớn.
- Làm vở, nhận xét, sửa bài.
CHíNH Tả
Nhớ - viết :SANG NĂM CON LÊN BảY
I. MụC TI êU :
 - Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
 - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); Viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ty.... ở địa phương (BT3).
 * HSKT làm bài 2.
II. CHUẩN Bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 
HOạT ĐộNG DạY CủA GV
HOạT ĐộNG HọC CủA HS
 1. Bài cũ : - GV đọc gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp:
Chòng chành; màu trắng, nhịp võng, cổ tích, cò trắng.)
 2. Bài mới :
 * Hướng dẫn nghe - viết chính tả. 
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
-Gọi HS đọc thuộc khổ thơ 2,3.
H. Những câu thơ nào cho thất tuổi thơ rất vui và đẹp?
( Giờ con đang lon to..ngày xưa )
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết các từ khó, lớp viết vào giấy nháp các từ : đại bàng, ấu thơ, khó khăn, giành lấy.
- GV nhận xét HS viết từ khó. 
- Yêu cầu viết lại ( nếu sai)
c) Viết chính tả - chấm bài.
- Kiểm tra HS đọc thuộc bài ( 4-5 em)
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-HS nhớ viết bài vào vở.
-Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 1-2, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
* Luyện tập. 
Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2, gạch dưới tên các cơ quan; tổ chức có trong đoạn văn.Yêu cầu HS đọc các tên đó
- Yêu cầu HS lần lượt viết tên ấy cho đúng; 
=> GV chốt: 
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài tập 3. GV phân tích chữ viết mẫu trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS viết tên cơ quan , xí nghiệp có ở Di Linh
-Nhận xét bài HS làm và chốt lại cách viết hoa.
3. Củng cố - dặn dò : 
 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức.
1 HS đọc bài , lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
-Nhận xét bài viết trên bảng.
- Thực hiện viết lại chữ viết sai.
- Tiếp thu và HS tự viết bài vào vở.
- Sửa bài theo GV.
- HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-Tổ 1 và 2 nộp bài.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Cá nhân thực hiện theo các yêu cầu của GV.
- Lớp nhận xét và sửa bài.
1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Theo dõi GV phân tích.
-Cá nhân thực hiện theo các yêu cầu của GV; sửa bài
KHOA HọC
 TáC ĐộNG ... sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường theo từng tổ.
- Yêu cầu tổ trưởng hứơng dẫn các thành viên làm việc và sau đó cử đại diện nhóm lên thuyết trình.
Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
3.Củng cố - dặn dò : 
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết
 - Nhận xét tiết học.
-Thảo luận theo nhóm đôi quan sát các hình và đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào?
- HS lần lượt trình bày,HS khác nhận xét bổ sung
- Nhận phiếu, trao đổi hoàn thành nội dung và trình bày ; HS khác nhận xét và bổ sung.
-Tiếp thu và ghi nhớ.
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
1 em đọc ; lớp theo dõi.
Kể CHUYệN
Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA
I. MụC TIêU: 
 - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội 
 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II .CHUẩN Bị :
 - GV : Một số tranh minh hoạ về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.Bảng lớp viết đề bài ; viết vắn tắt 2 gợi ý SGK/ 156.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC :
HOạT ĐộNG DạY CủA GV
HOạT ĐộNG HọC CủA HS
1. Bài cũ : - Yêu cầu 2 HS kể lại câu chuyện đã được nghe hay được đọc nói về gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
2. Bài mới: 
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV gắn bảng phụ ghi 2 đề lên bảng.
- Gọi 2 em đọc đề bài.
- HS thể hiện phần tìm hiểu đề (phân tích đề ):
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
1. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.
2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
- Nhắc nhở HS lưu ý : Câu chuyện mà các em chuẩn bị kể không phải lànhững truyện các em đã đọc trên sách, báo mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh hoặc cũng có thể là câu chuyện của chính bản thân các em.
* Hướng dẫn kể chuyện: 
-Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2 SGK/ 156, cả lớp đọc thầm.
-Y/cầu HS nêu đề và câu chuyện mình chọn, chuyện mà mình định kể cho lớp và các bạn cùng nghe (Nêu địa điểm chứng kiến câu chuyện, nhân vật trong chuyện). Nếu HS chọn nội dung câu chuyện chưa phù hợp GV giúp HS có định hướng đúng.
-GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghĩ của em về hành động của người đó. 
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Tổ chức kể chuyện thep cặp : 
- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình về nhân vật trong câu chuyện.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể chuyện, h/dẫn, uốn nắn thêm.
b) Thi kể chuyện trước lớp :
- HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. GV mời HS ở các trình độ (Giỏi, Khá, trung bình) thi kể.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bạn kể về 2 mặt:
 +Nội dung câu chuyện? 
 + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. 
* GV liên hệ thực tế và giáo dục 
3.Củng cố - dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương em kể tốt, nêu một số điểm tồn tại để khắc phục ở tiết sau.
- 2 em đọc nối tiếp trước lớp.
-HS tìm hiêu đề.
- Hai em thể hiện tìm hiểu đề trước lớp .Cá nhân tự phân tích đề, theo dõi quan sát trên bảng.
- Tiếp thu, lắng nghe.
- 2em đọc nối tiếp nhau từng gợi ý một trong SGK.
3 -4 em giới thiệu trước lớp đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Lắng nghe thực hiện.
- HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình định kể ra giấy nháp.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
-Tiếp thu, rút kinh nghiệm.
-3 -4 em xung phong thi kể trước lớp.
- Từng cá nhân tự nói lên suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện của mình.
- Nhận xét câu chuyện bạn kể 
- Tiếp thu, vận dụng linh hoạt
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, học tập.
- Lớp lắng nghe.
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Thể dục
Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”
I/ Mục tiêu : 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
 - Biết cách tự tổ chức chơi những trò chơi đơn giản.
II/ Địa điểm , phương tiện : 
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung 
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu : 
-GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. 
- Chạy theo vòng tròn quanh sân tập.
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản : 
Trò chơi vận động:
- Trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh”
- Trò chơi “ Ai kéo khoẻ”
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Đi theo hàng dọc vỗ tay hát
- Nhảy thả lỏng, rung đùi thả lỏng.
- nhận xét giờ học, giao BTVN.
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
+ Cho HS chơi thử và chơi chính thức.
3
1
4
2
x x x x x 
x x x x x 
 cb xp
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
+ Tổ chức thi đấu giữa các tổ.
x x x x x x x x x x x x x 
 GH
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
TOáN
LUYệN TậP CHUNG
I . MụC TIÊU: 
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia ; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 * Cả lớp làm bài 1( cột 1) , bài 2( cột 1), bài 3. HSKT làm bài 1( cột 1).
II . CHUẩN Bị : 	
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC : 
HOạT ĐộNG DạY CủA GV
HOạT ĐộNG HọC CủA HS
1.Bài cũ : “Luyện tập ” 
2.Bài mới : 
Bài 1 ( cột1): Tính (HS đặt tính)
a) 683 35 
b) c) 36,66 : 7,8 
d) 16 giờ 15 phút : 5 
Bài 2( cột1): : Tìm x
a) 0,12 x = 6 
c) 5,6 : x = 4 
- Yu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết.
- Cho HS làm vào vở. 4 HS lên bảng làm .
- Chốt lại đáp án đúng
Bài 3 : Giải
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu :
2400 : 100 35 = 840 (kg)
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai :
2400 : 100 40 = 960 (kg)
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu :
840 + 960 = 1800 (kg)
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba :
2400 - 1800 = 600 (kg)
Đáp số : 600 kg
3.Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- HS tự làm vào vở nháp. 
- 2 HS làm bảng. Cả lớp nhận xét chữa bài.
- HS nêu.
- Làm vào vở. 4 HS lên bảng làm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
TậP LàM VĂN
TRả BàI VĂN Tả NGƯờI
I.MụC TIêU:
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người , nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. CHUẩN Bị: 
 - GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1.Bài cũ :
- Yêu cầu học sinh nêu:Dàn bài của bài văn tả người.
- Gv nhận xét và đánh gi
2.Bài mới : 
* Phân tích yêu cầu của đề và bài làm của HS:
- GV đưa bảng phụ ghi 3 đề ra trước lớp ( T.33/188)
-Yêu cầu HS đọc và nêu lại yêu cầu của mỗi đề.
- Phân tích ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh 
 +Đọc cho học sinh nghe 2-3 bài có cách sắp xếp hợp lý.
 +Một số bài quá nghèo ý, sắp xếp lộn xộn. Dẫn chứng 2 – 3 bài
b) Thông báo kết quả : 
* Hướng dẫn HS chữa bài: 
- Trả bài cho HS.
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung :
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
 -Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV,đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. 
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay: 
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra được cái hay, cái đáng học của, bài văn. ( điểm thành công ,hạn chế của bài văn )
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
* Thực hành viết lại đoạn văn : 
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị bài “On tập cả năm”
- Thực hiện cá nhân, lớp theo dõi nhận xét.
-1 em nhắc lại đầu bài 
- 3 em thực hiện đọc nối tiếp , lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Lắng nghe giáo viên chốt.
- Tiếp thu , học tập và rút kinh nghiệm 
- Thực hiện quan sát, nhận xét.
- Thực hiện quan sát, nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe, nhận xét.
- Thực hiện phân tích, sửa lỗi sai.
Lắng nghe kết qủa.
- Cá nhân nhận vở 
- Theo dõi và tự sửa ngoài nháp; 2-3 em lên bảng sửa
- Thực hiện trao đổi , nêu ý kiến và theo dõi GV sửa.
- Lắng nghe GV đọc 
- Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài2, lớp theo dõi SGK.
- 4-5 em trình bày trước lớp; lớp nhận xét, bổ sung.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu
 - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). 
 * HSKT làm bài 2( ý 1).
II Đồ dùngdạy - học
 - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
 - 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi những câu văn có dấu gạch ngang.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét + cho điểm 
Giáo viên giới thiệu bài 
2.HĐ1: HS làm BT1
- GV giao việc:
 • Các em đọc lại 3 đoạn a, b, c.
 • Chọn câu có dấu gạch ngang xếp vào ô thích hợp
- Cho HS làm bài tập. GV phát bảng nhóm cho 3 HS
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
(GV dán bảng nhóm đã kẻ bảng tổng kết ba tác dụng của dấu gạch ngang. 3.HĐ2: HS làm BT2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
 • Các em đọc thầm lại mẩu chuyện.
 • Tìm các dấu gạch ngang trong bài và nêu tác dụng của các dấu gạch ngang đó.
- Cho HS làm bài. GV dán bài lên bảng tờ phiếu đã ghi mẩu chuyện vui.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 3 đoạn a, b, c.
- 3 HS làm bài bảng nhóm.
- Lớp làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập.
- 3HS làm bài vào bảng nhóm dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập + đọc truyện Cái bếp lò
1 HS lên bảng chỉ từng dấu gạch ngang và nói luôn tác dụng của dấu gạch ngang đó.
- Lớp nhận xét
 Xác nhận của ban giám hiệu
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34 buoi 1.doc