Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

 TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. Mục tiêu:

Đọc thành tiếng:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

Đọc - hiểu:

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê, thu giãn, sảng khoái, điều trị .

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh minh hoạ SGK.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày tháng 05 năm 2010
 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 -------------------- ------------------ 
 TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ 
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê, thu giãn, sảng khoái, điều trị ...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV viết lên bảng một số từ khó đọc.
- HS cả lớp đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
 - HS đọc phần chú giải.
- Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
- HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu.
- HS luyện đọc theo cặp 
 - HS đọc lại cả bài.
- HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? 
- Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại .
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất?
+Đoạn 3 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 3 
-Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. 
-Treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau.
-2 em lên bảng đọc và trả lời.
 -Lớp lắng nghe. 
- HS đọc các từ ngữ khó đọc hay nhầm lẫn.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- Đoạn 1: Từ đầu ... đến mỗi ngày cười 400 lần.
- Đoạn 2: Tiếp theo ... mạch máu.
- Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết
- HS đọc.
- 2 HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng  sống lâu hơn.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu. 
- Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ thể con người.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu:
* Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
- Tiếng cười là liều thuốc bổ.
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
- Ý đúng là ý b. Cần biết sống một cách vui vẻ.
- Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn .
-2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
-Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của GV.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT) 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về: 
+ Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
+ Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:	
*Bài 1:
-HS nêu đề bài. 
- HS tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 2 : 
-HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng.
- HS tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3 : 
 - HS tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 4 : 
 -HS nêu đề bài.
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề.
- HS tự làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm HS.
c) Củng cố - Dặn do:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng khoanh vào kết quả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng.
 - Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc nhắc lại.
- HS thực hiện vào vở.
-2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.
-2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.
-2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
CHÍNH TẢ : Nghe - viết : NÓI NGƯỢC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn bi tập 2 vo phiếu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
2.Bài mới 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bi.
2. Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết: 
 - Cho 1 HS đọc bài viết.
+ Hỏi: Nội dung bi v l gì?
- Nhắc HS ch ý cch trình by bài theo thể thơ lục bát và những từ ngữ dễ viết sai. 
- Đọc cho HS viết
- Thu chấm 7 - 10 bi.
- Nu nhận xt chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bi 2 ):
 - Nu yu cầu bi, cho thảo luận nhĩm
 - Nhận xt, chữa bi ( nếu cĩ ).
4. Củng cố, dặn dị: GV nhận xt tiết học.
-Cả lớp theo di đọc thầm
- Trả lời
- Nghe
- HS gấp SGK v viết. 
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc tự làm bài vào phiếu và làm bài trên bảng.
--------------------------------------------------- ------------------------------------------ 
Thứ Ba ngày tháng 05năm 2010
TOÁN: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc . 
- Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật .
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
2.Bài mới 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bi.
2. Hoạt động 2: HD ơn tập
 - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài 1, 2, 3,4/ SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp.
- Đặt câu hỏi có liên quan đến nội dung từng bài.
- Km cặp HS yếu, km về cch tính diện tích, chu vi của hình vuơng.
3. Hoạt động 3: GVtổng kết giờ học.
- Nhận xt chung. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS ln bảng lm
- HS sửa bi tập ( nếu sai )
 -------------------- ------------------ 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI.
I. Mục tiêu: 
Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
*HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ.
II. Đồ dùng dạy học: 
-1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2, 3.
-Một vài trang phô tô Từ điển Hán - Việt để học sinh tìm nghĩa các từ ở BT3.
-5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa để HS các nhóm làm BT1
-3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Đối với các từ ngữ trong BT2 và BT3 sau khi giải xong bài em có thể đặt câu với mỗi từ đó để hiểu nghĩa của mỗi từ.
- Ở 2 câu BT4 sau khi hiểu được lời khuyên của từng câu tục ngữ em hãy suy nghĩ xem từng câu tục ngữ này được sử dụng trong hoàn cảnh nào.
- HS trao đổi thảo luận và tìm từ theo nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự lạc quan của con người trong đó có từ " lạc " theo các nghĩa khác nhau.
- GV gợi ý: Muốn đặt được đúng câu thì phải hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
-Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả.
-Cả lớp nhận xét các câu vừa đặt đã đúng với chủ điểm chưa. 
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu của bài.
- HS thực hiện yêu cầu như BT2. 
- HS lên bảng thực hiện đặt câu.
- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại .
Bài 4:
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn các câu tục ngữ.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Để biết câu tục ngữ nào nói về lòng lạc quan tin tưởng, câu nào nói về sự kiên trì nhẫn nại, hãy dựa vào từng câu để hiểu nghĩa của nó.
- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm đã học, chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
- Lắng nghe hướng dẫn.
-Hoạt động trong nhóm.
-Đọc các câu và giải thích nghĩa.
 Câu 
Luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp 
 Có triển vọng
 tốt đẹp 
Tình hình đội tuyển rất lạc quan 
 +
Chú ấy sống rất lạc quan 
 +
Lạc quan là liều thuốc bổ
 +
-Bổ sung các ý mà nhóm bạn chưa có.
- HS đọc, thảo luận trao đổi theo nhóm.
-4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc kết quả:
- Nhận xét bổ sung cho bạn .
-1 HS đọc.
-Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực hiện đặt câu.
 - Đọc lại các câu vừa đặt. 
- Nhận xét bài bạn .
-1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
 - Giải thích nghĩa từng câu tục ngữ. 
Tục ngữ 
Ý nghĩa câu tục ngữ 
Sông có khúc, người có lúc 
Kiến tha lâu đầy tổ 
 - Nghĩa đen : Mỗi dòng sông đều có khúc thẳng , khúc cong , khúc rộng , khúc hẹp ,.con người có lúc khổ lúc sướng , lúc vui , lúc buồn .
+ Lời khuyên : Gặp khó khăn là chuyện thường tình , không nên buồn phiền , nản chí .
- Nghĩa đen : Con kiến rất nhỏ bé , mỗi lần chỉ tha được một ít mồi nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ .- Lời khuyên : Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn , kiên trì và nhẫn nại ắt thành công .
-HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
Kể CHUYệN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính ; biết kể lại rõ ràng về những sự v ... ó : = 4 x 5 = 20 
+ Vậy câu đúng là câu D . 20 
+ Nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 1 HS làm trên bảng :
* Tổng của: 
* Hiệu của : 
* Tích của : 
* Thương của : 
- Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Quan sát , lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
- HS thực hiện vào vở .
-2HS lên bảng thực hiện .
a) 
S bị trừ
S . trừ 
Hiệu
b)
T . số 
T . số 
Tích
+ 2 HS nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tiếp nối nhau phát biểu .
 - 1 HS lên bảng tính .
* Giải : 
a) Số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy là : 
 + = ( bể )
+ Số phần bể nước còn lại là : 
 - = ( bể )
 Đáp số : bể 
+ Nhận xét bài bạn .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì ? Với cái gì ? – ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết :
+ Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
+ Ba câu văn ở BT1 ( phần luyện tập ) - viết theo hàng ngang .
+ Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 ( phần luyện tập )
- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích BT3( phần luyện tập )
* Bút dạ .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ đã học ở BT3 .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
Trong tiết trước các em đã được tìm hiểu về trạng ngữ chỉ nguyên nhân và trạng ngữ chỉ thời gian trong câu . Tiết học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về trạng ngữ chỉ mục đích .
 b. Hướng dẫn nhận xét :
 Bài 1, 2 , :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài " Con cáo và chùm nho " lên bảng .
- Yêu cầu HS đọc thầm .
- GV nhắc HS trước hết các em cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
- Mời 1 HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này và nói rõ TN nêu ý gì cho câu .
- Gọi HS phát biểu .
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào nháp .
- Gọi HS tiếp nối phát biểu .
c) Ghi nhớ : 
- Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK .
- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
d. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở .
- GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng .
- Mời 3 HS đại diện lên bảng làm vào 3 tờ phiếu lớn .
- GV nhắc HS chú ý : 
- Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ nhất trả lời câu hỏi : Nhằm mục đích gì ? 
- Trạng ngữ trong hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì cái gì ? 
- Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ ba trả lời câu hỏi : Nhằm mục đích gì ? 
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ mục đích cho câu . 
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có câu trả lời đúng nhất .
Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS các em cần phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu ( điền chủ ngữ và vị ngữ ) .
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân .
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng .
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài .
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích , chuẩn bị bài sau.
 -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- + Tiếp nối giải thích nghĩa từng câu tục ngữ 
Tục ngữ 
Ý nghĩa câu tục ngữ 
Sông có khúc, người có lúc 
Kiến tha lâu đầy tổ 
 - Nghĩa đen : Mỗi dòng sông đều có khúc thẳng , khúc cong , khúc rộng , khúc hẹp ,.con người có lúc khổ lúc sướng , lúc vui , lúc buồn .
+ Lời khuyên : Gặp khó khăn là chuyện thường tình , không nên buồn phiền , nản chí .
- Nghĩa đen : Con kiến rất nhỏ bé , mỗi lần chỉ tha được một ít mồi nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ .
- Lời khuyên : Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn , kiên trì và nhẫn nại ắt thành công .
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
-Lắng nghe.
-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn .
-Hoạt động cá nhân .
- 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó .
-Để dẹp nỗi bực mình , Cáo bèn nói :
 TN
-Nho còn xanh lắm . 
- TN Để dẹp nỗi bực mình ,trả lời cho câu hỏi 
- Nhằm mục đích gì ? Trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa chỉ mục đích .
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân .
+ 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu .
+ Lắng nghe .
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
 * Câu a : 
- Để tiêm phòng dịch cho trẻ em , tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản .
* Câu b : 
- Vì tổ quốc , thiếu niên sẵn sàng !
* Câu c :
 - giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh , mà tổ không được khen .
-Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
- Thảo luận trong bàn , suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ mục đích .
- Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trước lớp :
- Câu a :
- Để lấy nước tưới cho ruộng đồng , xã em vừa đào một con mương .
 - Câu b : 
- Vì danh dự của lớp , chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt .
- Câu c :
- Để thân thể khoẻ mạnh , Em phải năng tập thể dục .
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe .
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân .
- 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu .
+ Tiếp nối đọc lại kết quả trên phiếu : 
+ Để mài cho răng mòn đi , chuột gặm các đồ vật cứng .
+ Để tìm kiếm thức ăn , chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất .
- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất .
-HS cả lớp .
--------------------------------------------------- ------------------------------------------ 
 Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2010
TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: 
Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bản phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS.
- 1 Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc nội dung của bài. 
- HS hiểu về tình huống của bài tập. 
- Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
- Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho HS. 
- HS tự điền vào phiếu in sẵn.
- Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau khi điền.
- Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài 
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn HS đóng vai:
-HS trong vai người nhận tiền ( là bà ) nói trước lớp:
- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? 
- Hướng dẫn để HS biet: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau bức thư chuyển tiền.
- Người nhận tiền phải viết:- Số chứng minh thư của mình. Ghi rõ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
-Kiểm tra lại số tiền được nhận.
- Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền".
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bức thư chuyển tiền.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu.
Mặt trước thư
Mặt trước thư
- Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm 
- Họ tên , địa chỉ người gửi tiền 
- Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ )
- Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu )
- Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư . Sau đó đưa cho mẹ kí tên 
- Nhận xét phiếu của bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu. 
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
-HS lắng nghe.
- HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Tiếp nối từng học sinh đọc thư của mình.
- HS khác lắng nghe và nhận xét.
-HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
 - Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 34.
 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh.
Đánh giá hoạt động tuần qua.
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
Phổ biến kế hoạch tuần 34.
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập.
- Về lao động.
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu... 
Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
--------------------------------------------------- ------------------------------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc