Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG .
I. Mục tiêu .
Giúp HS củng cố về.
Kĩ năng thực hành tính , giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học .
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy – học bài mới .
a. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học .
b. Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1.
- GV yêu cầu HS làm bài Và nâu kết quả Gv chữa bài và nhận xét .
Bài 2.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài .
GV h/d h/s làm bài .
- Gv nhận xét và chữa bài.
Bài 3.
- GV mời HS đọc đề bài .Tóm tắt đề bài .
- GV yêu càu HS trự làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 4 . GV h/d h/s làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 5.
- GV H/D h/s làm bài và chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn H/S về nhà học bài và làm bài tập. Hát .
- HS nghe.
- HS làm bài tập và chữa bài.
Thứ hai ngày 30 tháng 4năm 2012. Tiết 1 Chào cờ Nhận xét hoạt động tuần 34. Tiết 2. ................................................... Đạo đức. Kiểm tra học kì 2. (Đề nhà trường ) ........................................... Tiết 3. Toán. Luyện tập chung . I. Mục tiêu . Giúp HS củng cố về. Kĩ năng thực hành tính , giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học . 1. Ôn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy – học bài mới . a. Giới thiệu bài . - GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học . b. Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1. - GV yêu cầu HS làm bài Và nâu kết quả Gv chữa bài và nhận xét . Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài . GV h/d h/s làm bài . - Gv nhận xét và chữa bài. Bài 3. - GV mời HS đọc đề bài .Tóm tắt đề bài . - GV yêu càu HS trự làm bài. - GV chữa bài. Bài 4 . GV h/d h/s làm bài và chữa bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 5. - GV H/D h/s làm bài và chữa bài. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học . - Dặn H/S về nhà học bài và làm bài tập. Hát . - HS nghe. - HS làm bài tập và chữa bài. Bài 2. a. = b. - HS theo dõi và chữa bài trên bảng. 1HS đọc đề bài. HS làm bài . Bài giải. Diện tích đáy của bể hơi là. 22,5 x 19,2 = 432(m2) Chiều cao của mực nước trong bể là. 414,72 : 432 = 0,96(m) Tỉ số chiều cao của bể hơi và chiều cao của mực nước trong bể là. Chiều cao của bể hời là . 0,96 x 1,2(m). Đáp số : 1,2m. Bài 4. Bài giải. Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là. 7,2 + 1,6 = 8,8(km/ giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là. 8,8 x 3,5 = 30,8.(km) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là. 7,2 – 1,6 = 5,6(km/giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi hết quãng đường 30,8 km là. 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ). Đáp số : a) 30,8 km; b) 5,5 giờ. Bài 5. Bài giải. 8,75 x X + 1,25 = 20 (8,75 +1,25 ) x X = 20. 10 x X = 20 X = 20 : 10 X = 2. Tiết 4: Tập đọc. Ôn tập cuối học kì 1 ( tiết 1 ) A. Mục tiêu . * Kiểm tra đọc lấy điểm . - Nội dung các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34 . - Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ tôis thiểu 100 – 120 chữ / phút biết ngắt , nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhà nước. - Kĩ năng đọc – hiểu : trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài học . B . Đồ dùng dạy học . Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng . Giấy khổ to , bút dạ. C. Các hoạt động dạy học. I. Ôn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Dạy bài mới . 1 . Giới thiệu bài . - GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học . 2. Kiểm tra tập đọc . - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc . - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS nhận xét bài đọc của bạn và câu trả lời . - GV cho điểm trực tiếp HS 3. Hướng đãn làm bài tập . Bài 2. - GV gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc mẫu bảng kê kiểu câu Ai làm gì. - Hỏi : Cac em đã học nhưẽng kiểu câu nào? -Em cần lập bảng tổng kết cho những kiểu câu nào ? - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào ? Nó có cấu tạo như thế nào ? - Vị ngữ trong câu kể ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào ? nó có cấu tạo như thế nào ? - Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì trả lời cho câu hỏi nào ? Nó có cấu tạo như thế nào ? - Vị ngữ trong câu kể AI là gì trả lời cho câu hỏi nào ? Nó có cấu tạo như thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài , GV theo dõi giúp đỡ HS . - GV nhận xét kết luận. - hát . - HS nghe. Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị bài 2 phút khi 1 HS kiẻm tra xong bài thì tiếp tục HS lên bốc thăm yêu cầu . - HS nhận xét. - 1 HS đọc bài . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . + Trả lời các kiểu câu Ai là gì , Ai thế nào, Ai làm gì. + Em cần lập bảng cho kiểu câu . Ai là gì, Ai thế nào. + Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào , trả lời cho câu hỏi : Ai (cái gì , con gì ) .Chủ ngữ thường do danh từ , cụm danh từ tạo thành. + Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi Ai thế nào . Vị ngữ thường do tính từ độngtwf ( hoặc cụm tính từ , cụm động từ tạo thành ). + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi Ai ( Cái gì , con gì ) chủ ngữ thường do danh từ , cụm danh từ tạo thành. + Vị ngữ trong câu kể Ai là gì tra rlời cho cau hỏi là gì , vị ngữ thường do dnah từ , hoặc cụm danh từ tạo thành . + 2 HS làm ra giấy khổ to , cảt lớp làm vào vở . + 2 HS Làm bài ra giấy báo cáo kết quả . HS nhạn xét bài làm của bạn. Kiểu câu Ai thế nào. Thành phấn câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ. Câu hỏi. Ai ( cái gì , con gì ) Thế nào . Cấu tạo Danh từ , cụm danh từ. Đại từ . Tính từ , (cụm tính từ) Động từ (cụm động từ) Kiểu câu. Ai là gì. Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ. Câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ) Là gì ( là ai , là con gì ) Cấu tạo Danh từ ( cụm danh từ) Là + Danh từ (cụm danh từ) + GV cho HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào? + 5 HS đặt câu theo mẫu . Ai là gì? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 5 HS tiếp nối nhau đặt câu. + Bố ẻm rất nghiêm khắc . + Cô giáo em rất hiền . + Bạn Hoàng rất nhanh nhẹn . 5 HS đọc câu mình đặt. + Cá Heo là con vật rất thông minh . + Mẹ là người em yêu quý nhất . +Huyền là người bạn tốt nhất của em. Tiết 5. Kĩ thuật. Kiểm tra học kì 2. Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012. Tiết 1 Toán. Luyện tập chung. I. Mục tiêu . Giúp HS củng cố về : - Tính giá trị của biểu thức ; Tìm số trung bình cộng; giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm ; toán chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học. 1. Ôn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài . - GV nêu nội dung yêu cầu bài học . b. Hướng dãn HS làm bài tập. Bài 1. GV yêu cầu HS làm bài tập và nhận xét chữa bài . Bài 2. - GV yêu cầu HS nêu lại cách tính số TBC rồi làm bài. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc bài và làm bài tập. - Gv cho h/s làm bài và hướng dẫn HS yếu kém làm bài và chữa bài. Bài 4. GV tổ chức cho h/s làm bài và nhận xét chữa bài. - GV nhận xét xhữa bài . 4. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau, chuản bị cho kiểm tra học kì II. Hát . - HS nghe . - HS làm bài tập và chữa bài . bài 2. a) (19 + 34 + 46 ) : 3 = 33. b) ( 2,4+2,7+3,5+3,8) :4 = 3,1. Bài 3. Bài giải. Số HS gái của lớp đó là. 19+2= 21(h/s) Số HS của cả lớp là. 19 + 21= 40(H/S). Tỉ số phần trăm của số HS trai và số HS của lớp đó là. 19 : 40 = 0,475 hay 47,5%. Tỉ số phần trăm của số H/S gái và số HS của lớp đó là. 21: 40 0,525 hay 52, 5%. Đáp số : 47,5 % ; và 52,5 % HS làm bài 4 . Bài giải. Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là. 6000x 20 :100 =1200(quyển) Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là. 6000 + 1200 = 7200.(quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là. 7200 x20 : 100 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viẹn có tất cả là. 7200 + 1440 = 8640( quyển ) Đáp số : 8640 quyển sách. Tiết 2. Luyện từ và câu Ôn tập cuối kì 2. ( Tiết 2) I. Mục tiêu. * Kiểm tra đọc lấy điểm . - Nội dung các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34 . - Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ tôis thiểu 100 – 120 chữ / phút biết ngắt , nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhà nước. - Kĩ năng đọc – hiểu : trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài học . II. Đồ dùng dạy học . - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng . - Giấy khổ to , bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ôn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy học baì mới . a. Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu càu bài học. b. Kiểm tra tập đọc . - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc . - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS nhận xét bài đọc của bạn và câu trả lời . - GV cho điểm trực tiếp HS c. Hướng đãn làm bài tập . Bài 2. - GV gọi HS đọc bài - Hỏi : Trạng ngữ là gì? - có những loại trạng ngữ nào? - mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - GV nhận xét kết luận . - Hát . - HS nghe. Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị bài 2 phút khi 1 HS kiẻm tra xong bài thì tiếp tục HS lên bốc thăm yêu cầu . - HS nhận xét. - 1 HS đọc bài . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . HS trả lời : + Trạng ngữ là thnàh phần phụ của câu , xác định thời gian nơi chốn , nguyên nhân , mục đích của sự việc nêu trong câu . trạng ngữ có thể đứng đầu câu cuối cau hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. + Trạng ngữ chỉ nơi chốn , chỉ thời gian nguyên nhân mục đích , phương tiện . + trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho những câu hỏi ở đâu? + Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi bao giờ , khi nào , mấy giờ. + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi vì sao ,nhờ đâu , tại đâu ? Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi : Để làm gì , nhằm mục đích gì , vì cài gì. + Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi . Bàng cái gì , với cái gì. - 1 HS làm bảng phụ cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ chỉ nơi chốn ơ đâu Ngoài đồng , bà con đnag gặt lúa Trạng ngữ chỉ thời gian Khi nào , mấy giờ Sáng sớm tinh mơ , bà em đã tập thể dục. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Vì sao , nhờ đâu, tại đâu ? +Vì lười học Hoa bị cô giáo chê. +Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bảntong lớp . + Tại trời mưa to , mà đường bị sạt nở. Trạng ngữ chỉ mục đích Để làm gì . vì cái gì ? Để có sức khẻo tốt , em phải tập thể dục hàng ngày . + Vì danh dự của tổ, các thành viên phải học thật giỏi. Trạng ngữ chỉ phương tiện . Bằng cái gì , với cài gì. Bằng giọng hát truyền cảm cô đã lôi cuón được mọi người . Với ánh mắt thân thiện , cô đã thuyết phục được Nga. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt . - nhận xét câu mình đặt 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 5 -10 HS đọc câu mình đặt . Tiết 3. Thể dục. Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” và “ Ai kéo khoẻ” I. Mục tiêu: Chơi hai trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “ Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân bãi sạch sẽ - Phương tiện: 1 còi Phần nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông , vai, cổ tay. - Ôn các động tác tay, chân ... - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc . - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS nhận xét bài đọc của bạn và câu trả lời . - GV cho điểm trực tiếp HS 3. Hướng đãn làm bài tập . Bài 2. - GV gọi HS đọc bài . + Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào ? + Bảng thống kê có mấy cột ? nội dung mỗi cột là gì? + Bảng thống kê có mấy hàng ? Nội dung mỗi hàng là gì? - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng . - Hát . - HS nghe. Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị bài 2 phút khi 1 HS kiẻm tra xong bài thì tiếp tục HS lên bốc thăm yêu cầu . - HS nhận xét. - 1 HS đọc bài . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . HS trả lời : + Số trường . + Số HS . + Số GV. + Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số . + Bảng thống kê có 5 cột nội dung mỗi cột là. Năm học. Số trường Số HS Số GV Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số . + Bảng thống kê có 6 hàng , nội dung mỗi hàng là. Tên các mặt cần thống kê . 2000 – 2001. 2001- 2002. 2002 – 2003 . 2003 – 2004 . 2004 – 2005. - 1 HS làm trên bảngt phụ , cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn đúng sai cùng sửa. 1.Năm học 2.Số trường 3 .số HS 4Số GV Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số 2000-2001 13859 9741100 355900 15.2% 2001-2002 13903 9315300 359900 15.8% 2002-2003 14163 8815700 363200 16.7% 2003-2004 14346 8346000 366200 17.7% 2004- 2005. 14518 7744800 362400 12.1% - GV hỏi: + Bảng thống kê có tác dụng gì? * Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS làm việc theo cặp . - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét câu trả lời của HS. 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. + Bảng thống kê có tác dụng giúp cho người đọc dễ dàng tìm thấy số liệu để tính toán , so sánh một cách nhanh chóng và thuận tiện. - HS nối tiếp nhau phát biểu . 1, Tăng 2, Giảm 3, Lúc tăng lúc giảm. 4, tăng . Tiết 5. Lịch sử . Kiểm tra học kì 2 . ( Đề nhà trường ) ................................................ Thứ tư ngày 2 tháng 5năm 2012. Tiết 1. Tiếng việt. Ôn tập cuối học kì 2. ( Tiết 4) I. Mục tiêu. - THực hành kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài cuộc họp của chữ viết . II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu biên bản cuộc họp viết sẵn vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Ôn định tổ chức. 2. KIểm tra bài cũ. 3. Dạy học bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và nêu nội dung bài học. b.Thực hành lập biên bản. - Yêu cẩu HS đọc đề bài và câu chuyện .Cuộc họp của chữ viết. - Hỏi : + Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? + Đề bài yêu càu gì? + Biên bản là gì? + Nội dung của biên bản là gì? - GV yêu cầu HS làm bài và trình bầy kết quả . - GV nhận xét . - GV cho điểm HS . 4. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét giờ học . - Dặn hS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau . Hát. - HS nghe. - 2 HS đọc. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn ấy không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc. + Gioa cho Anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu . + Viết biên bản cuộc họp của chữ viết + Biên bản là văn bản ghi lại các nội dung Một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng . + Nội dung biên bản gồm . Phần mở đầu . Phần chính . Phần kết thúc . - 3 HS đọc biên bản mình làm. Tiết 2 Toán . Luyện tập chung. I. Mục tiêu. - Giúp HS củng cố về. + Tỉ số% và giải bài toán về tỉ số phần trăm. + Tính diện tích và chu vi hình tròn . + Góp phần phát triển trí tưởng tượng không gian của trẻ . II. Các hoạt động dạy- học. 1. Ôn định tổ chức . 2. Kỉêm tra bài cú. 3. Hướng dẫn làm bài tập . a. Giới thiệu bài . - GV nêu yêu cầu nội dung của tiết học. b . Yêu cầu HS làm bài tập và chữa bài . Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và nêu kết quả , nhận xét chữa bài. Bài 2. - Yêu càu HS làm bài và chữa bài , GV nhận xèt sửa sai. Bài 3. - GV yêu cầu HS làm bài và nhận xét sửa sai. - GV hướng dẫn HS làm các bài toán có lời văn . 4. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét giờ học . - Dặn h/s về nhàd học bài và chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì 2. Hát . - HS nghe . - HS làm bài tập . Bài 1. Khoanh vào C . Bài 2. Khoanh vào C . Bài 3 .Khoanh vào D. HS làm bài tập. A:Diện tích của phần đã tô màu là. 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2) b, Chu vi của phần không tô màu là. 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm) Đáp số : a; 314 cm2 b, 62,8 cm. - HS chữa bài và ghi vào vở. Tiết 3. Địa lí. Kiểm tra học kì 2. (Đề nhà trường) ......................................................................... Tiết 4. Tiếng việt. Ôn tập cuối học kì 2. (Tiết 5) I . Mục tiêu. * Kiểm tra đọc lấy điểm . - Nội dung các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34 . - Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ tôis thiểu 100 – 120 chữ / phút biết ngắt , nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhà nước. - Kĩ năng đọc – hiểu : trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài học . II. Đồ dùng dạy học . Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng . Giấy khổ to , bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ôn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy học baì mới . a. Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu càu bài học. b. Kiểm tra tập đọc . - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc . - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS nhận xét bài đọc của bạn và câu trả lời . - GV cho điểm trực tiếp HS c. Hướng đãn làm bài tập . Bài 2. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - Yêu càu HS tự làm bài trên phiếu . -GV gọi Hs đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng . 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát . - HS nghe. Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị bài 2 phút khi 1 HS kiẻm tra xong bài thì tiếp tục HS lên bốc thăm yêu cầu . - HS nhận xét. - 1 HS đọc bài . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . - HS đọc hình ảnh mà mình mưu tả Tiết 5: Mĩ thuật. Kiểm tra học kì 2. (Đề nhà trường ) Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012. Tiết 1. Tiếng việt. Ôn tập cuối kì 2 . (Tiết 6) A: Mục tiêu. - HS nghe viết đúng 11 dòng thơ của bài thơ Trẻ con ở sơn mỹ. -Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn. B: Đồ dùng dạy học. Bảng lớp viết sãn 2 đề bài . C: Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. Ôn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Dạy học bài mới. 1.Giới thiệu bài. - GV nêu nọi dung yêu cầu bài học. 2. Viết chính tả . a.Tìm hiểu nội dung bài thơ - GV gọi HS đọc đoạn thơ + Hỏi : Nội dung đoạn thơ là gì? b. Hướng dẫn viết từ khõ. - HD h/s viết từ khó , dễ lần khi viết - Yêu càu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được . c. Viết chính tả. d. thu , chấm chữa bài . 3. Hươnmgs dẫn làm bài tập . Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đề bài. - GV phân tích đề và gạch chân dưới các từ quan trọng . - Yêu cầu HS tự làm bài . - GV theo dõi và giúp đỡ HS khi làm bài . - Gọi HS đọc đoạn văn của mình - GV nhận xét và cho điểm HS viết đạt yêu cầu . 4. Củng cố – Dặn dò . - GV nhận xét giờ học. - Dặn hS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau chuẩn bị cho kiểm tra học kì. Hát . - HS nghe. 2 HS đọc đoạn thơ. - HS : Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển . - HS nêu từ khó , đọc và viết từ khó . - 2 HS đọc đề bài. - HS nghe. - Hs làm bài . - HS đọc kết quả bài làm của mình . - HS nghe gv nhận xét . Tiết 2 Toán . Luyện tập chung. I. Mục tiêu. - Giúp HS củng cố về . + Tỉ số phần trăm và giải các bài toán về tỉ số phần trăm. + Bài toán liên quan đến chuyển động đều . + Tính thể tích của các hình . II. Các hoạt động dạy - học . 1. Ôn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy học bài mới. a. Giới thiệu bài . - GV nêu nội dung yêu cầu của bài học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập . A: Phần 1. Bài 1. – GV yêu cầu HS làm bài tập và chữa bài. - GV nhận xét và sửa sai. Bài 2. - Gọi HS nêu kết quả GV nhận xét sửa sai. Bài 3. - Gv gọi HS nêu kết quả , GV nhận xét sửa sai. B: Phần 2. Bài 1. GV HD h/s làm bài , gọi h/s nêu kết quả và nhận xét sửa sai . - GV nhận xét sửa sai . 4. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét . - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hát . - HS nghe. Bài 1 . Khoanh tròn vào C. Bài 2. Khoanh tròn vào A. Bài 3. Khoanh tròn vào B. Bài 1. Tổng số tuổi của con trai và con gái là. tuổ của mẹ) Coi tổng số tuổi của hai con là chín phần bằng nhau thì tuổi mẹ là 20 phần như thế . Vậy tuổi của mẹ là. tuổi) Đáp số: 40 tuổi. Bài 2. a, Số dân ở Hà Nội năm đó là . 627 x 921 = 241 946 7 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là. 61 x 14210 = 866810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là. 866810 : 2419467 = 0,3582 hay 35,82 %. b.Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người / Km2.Thì TB mỗi Km2 sẽ có thêm 100 – 61 = 39(người). Khi đó số dân của tỉnh Sơn La là. 39 x 14210 = 554190 (người) Đáp số :a.35,82% .b.554190 người. Tiết 3: Tiếng việt Tiết 7 + 8 . Kiểm tra học kì 2. ( Đề nhà trường ) Tiết 4. Khoa học. Kiểm tra học kì 2. (Đề nhà trường ) Tiết 5. Thể dục. Kiểm tra học kì 2. (Đề nhà trường ) Tiết 6: HĐNG Múa hát tập thể Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012. Tiết 1. Toán . Kiểm tra học kì 2. (Đề nhà trường) Tiết 2: Tiếng việt Tiết 7 + 8 . Kiểm tra học kì 2. ( Đề nhà trường ) Tiết 3. Khoa học. Kiểm tra học kì 2. (Đề nhà trường) Tiết 4. Âm nhạc . Kiểm tra học kì 2 (Đề nhà trường ) ................................................... Tiết 5, Sinh hoạt lớp. Tổng kết lớp học tuần 35. I. Chuyên cần - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần số HS đi học muộn đã giảm không có HS nào nghỉ học tự do . II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số HS mất trật tự. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. IV. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: -HS Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
Tài liệu đính kèm: