Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Đồng Nguyên 2

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Đồng Nguyên 2

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiểm tra đọc (lấy điểm):

 - Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.

 - Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 tiếng / phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

 - Kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn; Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

 2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Để củng cố kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - 11 phiếu mỗi phiếu ghi tên một trong các bài tập đọc: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng; Trí dũng song toàn; Luật tục xưa của người Ê-đê; Hộp thư mật; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân; Một vụ đắm tàu; Con gái; Thuần phục sư tử; Tà áo Việt Nam; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Lớp học trên đường.

 - 5 phiếu mỗi phiếu ghi tên một trong các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng: Cửa sông; Đất nước; Bầm ơi; Những cánh buồm; Nếu trái đất thiếu trẻ con.

 - 2 tờ giấy khổ to, bút dạ.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Đồng Nguyên 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiểm tra đọc (lấy điểm):
	- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.
	- Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 tiếng / phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
	- Kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn; Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Để củng cố kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- 11 phiếu mỗi phiếu ghi tên một trong các bài tập đọc: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng; Trí dũng song toàn; Luật tục xưa của người Ê-đê; Hộp thư mật; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân; Một vụ đắm tàu; Con gái; Thuần phục sư tử; Tà áo Việt Nam; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Lớp học trên đường.
	- 5 phiếu mỗi phiếu ghi tên một trong các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng: Cửa sông; Đất nước; Bầm ơi; Những cánh buồm; Nếu trái đất thiếu trẻ con.
	- 2 tờ giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
- Lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học.
2.Kiểm tra đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
- Lần lựơt từng HS gắp thăm bài (5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2phút, khi 1 HS kiểm tra xong thì nối tiếp 1 HS lên gắp thăm yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, nhận xét.
- Cho điểm trực tiếp HS (Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục & Đào tạo).
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hỏi:
- Trả lời:
+ Các em đã học những kiểu câu nào?
+ Các kiểu câu: Ai là gì, Ai thế nào, Ai làm gì.
+ Em cần lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào?
+ Em cần lập bảng cho kiểu câu: Ai là gì, Ai thế nào.
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào, trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì). Chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
+ Vị ngữ trong câu Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi Thế nào. Vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo thành).
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì); Chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
+ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi Là gì?; Vị ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu 2 HS báo cáo kết quả. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS làm bài ra giấy báo cáo kết quả. HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, néu sai thì sửa lại cho đúng.
- Nhận xét, kết luận.
Kiểu câu Ai thế nào?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ 
Câu hỏi
Ai (cái gì? Con gì?)
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Đại từ.
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
Kiểu câu Ai là gì?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ 
Câu hỏi
Ai (cái gì? Con gì?)
Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Là + danh từ (cụm danh từ)
+ Em hãy đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
- 5 HS nối tiếp nhau đặt câu.
+ Em hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- 5 HS nối tiếp nhau đặt câu.
- Nhận xét câu HS đặt.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
TOÁN: 
Tiết171: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn. 
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c), Bài 2 (a), Bài 3.
* HSKG làm thêm Bài 1 (d), Bài 2 (b), Bài 4, Bài 5.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 của tiết học trước.
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về bốn phép tính đã học và giải các bài toán có lời văn.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?
® Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
Bài 2
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách làm.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.
- Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
Bài 3
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Cách 1:
Bài giải
Thể tích bể bơi:
414,72 : 4 ´ 5 = 518,4 (m3)
Diện tích đáy bể bơi:
22,5 ´ 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao bể bơi:
518,4 : 432 = 1,2 (m)
Đáp số: 1,2 m.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, tự làm bài sau dó đi hướng dẫn riêng cho HS kém.
+ Nêu cách tính vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng nước.
+ Biết vận tốc và thời gian đi xuôi dòng, hãy tính quãng đường thuyền đi xuôi dòng.
+ Nêu cách tính vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng.
+ Biết quãng đường và vận tốc của thuyền đi ngược dòng, hãy tính thời gian cần để đi hết quãng đường đó.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 5: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhân, chia hai phân số.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài trong bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- Áp dụng tính nhanh trong tính giá trị biểu thức.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
Cách 2: Bài giải
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 x = 1,2 (m)
Đáp số: 1,2 m.
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS tự làm bài.
Bài giải
Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng đường thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
Vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng là:
7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian cần để đi hết quãng đường đó là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Đáp số: a) 30,8 km; b) 5,5 giờ.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
8,75 x x + 1,25 x x = 20
(8,75 + 1,25) x x = 20
 10 x x = 20
 x = 20 : 10
 x = 2
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
	KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP TIẾT 5
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc – hiểu lấy điểm (yêu cầu như tiết 1).
- Đọc, hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm và cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động trong bài thơ.
- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1).
Phiếu học tập cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
2.Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân trên phiếu.
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên: 
Lớp: 
1. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi.
TRẺ CON Ở SƠN MỸ
(Trích)
Cho tôi nhập vào chân trời các em.
Chân trời ngay trên cát
Sóng ồn ào phút giây nín bật
Ôi biển thèm hoá được trẻ thơ
Tóc bết đầy nước mặn
Chúng ùa chạy mà không cần tới đích
Tay cầm cành củi khô
Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh
Mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu
Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa
Trẻ con là hạt gạo của trời
Cho tôi nhập vào chân trời các em.
Hoa xương rồng chói đỏ.
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp
Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát
Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn
Chim bay phía vầng mây như đám cháy
Phía lời ru bầu trời tím lại
Võng dừa đưa sóng thở ngoài kia
Những ngọn đèn dầu tắt vội dưới màn sao
Đêm trong trẻo rộ lên tràng chó sủa
Những con bò đập đuôi nhau lại cỏ
Mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ
 (Thanh Thảo)
a) Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.
b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.
- Chữa bài.
- Nhiều HS đọc hình ảnh mà mình miêu tả.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan: mắt, tai, mũi.
- Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ, những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn, thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy, võng dừa đưa sóng, những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ.
- Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa b ... y tuổi mẹ là:
 (tuổi)
Đáp số: 40 tuổi.
Bài 2: a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
627 x 921 = 2419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 x 14 210 = 866 810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866 810 : 2419 467 = 0,3582 hay 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thhì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có thêm 100-61 = 39 người; khi đó, số dân tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 x 14 210 = 554 190 (người)
Đáp số: a) Khoảng 35, 82% ; b) 554 190 người.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà ôn tập, chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm học.
- HS về nhà ôn tập, chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm học.
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP TIẾT 2
I. MỤC TIÊU:
	- Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu như tiết 1).
	- Lập bảng tổng kết về trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1).
Bảng phụ viết sẵn bảng tổng kết như trang 163 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
2.Kiểm tra đọc
- Tiến hành như tiết 1.
- Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm được.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hỏi:
- Nối tiếp nhau trả lời:
+ Trạng ngữ là gì?
+ Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nôi chốn, nguyên nhân, mục đích  của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
+ Có những loại trạng ngữ nào? 
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, thời gian, phương tiện.
+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu.
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi bao giờ, khi nào, mấy giờ.
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi Vì sao, Nhờ đâu, Tại đâu. 
+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi Để làm gì, Nhằm mục đích gì, Vì cái gì, 
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi Bằng cái gì, với cái gì.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Nhận xét, kết luận chung. 
Các loại trạng ngữ
Câu hỏi
Ví dụ 
Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Ở đâu?
+ Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa.
Trạng ngữ chỉ thời gian.
Khi nào?
Mấy giờ?
Bao giờ?
+ Sang sớm tinh mơ, bà em đã tập thể dục.
+ Đúng 7 giờ tối nay, bố em đi công tác.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
+ Vì lười học, Hoa bị cô giáo chê.
+ Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bạn trong lớp.
+ Tại trời mưa to, mà đường bị tắc nghẽn.
Trạng ngữ chỉ mục đích.
Để làm gì?
Vì cái gì?
+ Để có sức khoẻ tốt, em phải tập thể dục hàng ngày.
+ Vì danh dự của tổ, các thành viên cố gắng học giỏi.
Trạng ngữ chỉ phương tiện
Bằng cách nào?
Với cái gì?
+ Bằn giọng hát truyền cảm, cô đã lôi cuốn được mọi người.
+ Với ánh mắt thân thiện, cô đã thuyết phục được Nga.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- 5 – 10 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- Nhận xét câu HS đặt
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP TIẾT 6
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả 11 đòng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
	- Thực hành viết đoạn văn khoảng 5 câu tả người theo đề bài cho sẵn (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. 
2. Viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ 
- Gọi HS đọc đoạn thơ. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Hỏi: Nội dung của đoạn thơ là gì?
- Trả lời: Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển.
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS tìm và nêu các từ khó. 
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả.
d) Thu, chấm bài. 
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đề bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ:
a) đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò
b) buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Gợi ý HS: Em viết đoạn văn ngắn không chỉ dựa vào hiểu biết riêng của mình mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, đưa những hình ảnh thơ đó vào đoạn văn của mình.
- Viết đoạn văn vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.
- 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm tiết 7, tiết 8.
§Þa lÝ
 KiÓm tra häc k× 2.
-----------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ
KiÓm tra häc k× 2.
-----------------------------------------------------------------
thÓ dôc
Tæng kÕt n¨m häc
Trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc” vµ"L¨n bãng"
I. Môc tiªu 
- Tæng kÕt n¨m häc.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc c¸c trß ch¬i : " Lß cß tiÕp søc  vµ L¨n bãng".
- BiÕt c¸ch tù tæ chøc ch¬i c¸c trã ch¬i ®¬n gi¶n.
 * LÊy chøng cø 3(NX10) 14 em
II. §å dïng : 1 cßi, bãng, kÎ s©n ch¬i, vÖ sinh s©n s¹ch sÏ.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
1. PhÇn më ®Çu:
- GV phæ biÕn néi dung, yc giê häc
- Yc HS tËp c¸c ®éng t¸c khëi ®éng 
- TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 
 2. PhÇn c¬ b¶n: 
* Tæng kÕt n¨m häc.
* Ch¬i trß ch¬i :“ Lß cß tiÕp søc "
GV phæ biÕn luËt ch¬i h­íng dÉn häc sinh ch¬i thö. Gäi HS lªn ch¬i thö
GV quan s¸t h­íng dÉn häc sinh ch¬i 
GV yc HS ch¬i an toµn , ®óng luËt.
* Ch¬i trß ch¬i :“ L¨n bãng " 
 GV phæ biÕn luËt ch¬i h­íng dÉn häc sinh ch¬i thö. Gäi HS lªn ch¬i thö
GV quan s¸t h­íng dÉn häc sinh ch¬i 
GV yc HS ch¬i an toµn , ®óng luËt.
 3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS th¶ láng.
- H¸t 1bµi theo nhÞp vç tay.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß.
6-10'
 18-22'
 4-6’
HS tËp hîp ®iÓm sè, b¸o c¸o. 
TËp c¸c ®éng t¸c khëi ®éng, 
Xoay c¸c khíp, ch¹y nhÑ t¹i chç
C¶ líp cïng ch¬i theo ®éi h×nh vßng trßn. Yªu cÇu ch¬i vui vÎ , an toµn tuyÖt ®èi 
- C¶ líp ch¹y ®Òu (theo thø tù 1,2,3,4...) thµnh vßng trßn lín sau khÐp thµnh vßng trßn nhá.
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
TOÁN 
Kiểm tra cuối học kì II- Đề của PGD 
---------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Kiểm tra cuối học kì II- Đề của PGD 
--------------------------------------
TiÕng anh
( GV chuyªn d¹y)
---------------------------------------------
¢m nh¹c
( GV chuyªn d¹y)
------------------------------------------------
KHOA HỌC
Kiểm tra cuối học kì II- Đề của PGD 
--------------------------------------
TIẾNG VIỆT 
 TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP 
I,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về tập làm văn..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh..
Bài tập 1 : 
a/Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi.
Cây bàng
Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu nhọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng đụcấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”
b/ Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? Tác giả quan sát bằng giác quan nào? Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng.
Bài làm
Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như:
- Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh.
- Mùa hè, lá trên cây thật dày.
- Mùa thu, lá bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mùa đông, lá bàng rụng
Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.
Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.
Bài tập 2 : 
Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
Bài làm
Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
------------------------------------------------------
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM TUẦN 35
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp sinh hoạt trong tuần 35.
- Tổng kết cuối năm.
- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 35
Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
GV nhận xét chung, bổ sung.
+ Nề nếp :
- Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động.
- Tồn tại : Vẫn còn một số em ồn ào trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, có em còn nói tục, một số em ý thức chưa cao. 
+ Học tập :
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. 
- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu: 
+ Các hoạt động khác :
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
*Tuyên dương: 
*Phê bình : 
*Kế hoạch tuần 35B.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông. Giữ vững an ninh học đường.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Tổng kết cuối năm.
- Họp phụ huynh học sinh lần 3.
- Kế hoạch trong hè.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 35 CKTKNS.doc