Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Tân Xuân

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Tân Xuân

Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI.

I. Mục tiêu:

- Hiểu ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (Trả lời được các CH trong SGK).

- Hiểu các từ ngữ: Chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

II. Đồ dùng dạy học:

1.Thầy: GA, SGK

2.Trò: Vở, SGK

 

doc 57 trang Người đăng hang30 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Tân Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
THỨ HAI
Ngày soạn: 30/ 9/ 2011
Ngày giảng: 3/ 10/ 2011
Tập đọc
Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI.
I. Mục tiêu:
- Hiểu ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (Trả lời được các CH trong SGK).
- Hiểu các từ ngữ: Chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Thầy: GA, SGK
2.Trò: Vở, SGK
III. Phương pháp:
- ĐT-GG-LT-TH-TL-QS 
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 5’
B. Bài mới: 32’
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
* Đọc nối tiếp
* Đọc trong N
* Đọc cả bài
b. Tìm hiểu bài 
c. Đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ đã học thuộc trong bài “Ê-mi-li, con”
- Bài thơ nói lên điều gì?
- NX, ghi điểm
- Ghi đầu bài
- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc 
- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- Yêu cầu HS đọc lướt văn bản để tìm câu, đoạn dài khó đọc
- GV ghi bảng câu dài, khó đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
? Dưới chế độ a- pác-thai người dân da đen bị đối xử như thế nào?
? Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
? Vì sao cuộc đấu trnh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo người dân trên thế giới ủng hộ ?
? Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
? Nội dung bài là gì?
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét ghi điểm
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và đọc trước bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
- 2 HS đọc bài
- Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược ở VN.
- HS nối tiếp nhắc lại
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp L1
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
- 2 HS đọc chú giải
- HS tìm và nêu
- HS đọc 
- HS đọc trong N2
- HS đọc thầm đoạn và đọc từng câu hỏi, thảo luận và trả lời 
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc trong khu biệt lập riêng, không được hưởng một chút tự do nào.
- Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi
- Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da được hưởng quyền bình đẳng ... 
- HS trả lời theo SGK
* Nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu 
- 2 HS đọc ND
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS nghe
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc 
- Nhận xét cách đọc của bạn 
Toán
 Tiết 26: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Thầy: GA, SGK
2.Trò: Vở, SGK
III. Phương pháp: 
- ĐT-GG-LT-TH-TL-QS
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 5’
B. Bài mới: 32’
1. GT bài
2. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: (Cột 1)
Bài 4:
3. Củng cố, dặn dò: 3’
? Nêu mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
- NX, ghi điểm
- Ghi đầu bài
( 2số đo đầu phần a, 2số đo đầu phần b)
- GV viết lên bảng phép đổi mẫu :
6dm235dm2 = ....m2, và yêu cầu HS tìm cách đổi.
- GV giảng lại cách đổi cho HS, sau đó yêu cầu các em làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của các phép so sánh.
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng 1/100 lần đơn vị lớn.
- HS nối tiếp nhắc lại
- HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi :
6m235dm2 = 6m2 + m2 = m2.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu :
3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5mm2
 = 305 mm2
Vậy khoanh tròn vào B.
- HS đọc đề bài và nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3m 248dm2 < 4m2
61km2 > 610 hm2.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là:
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là :
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
240 000 cm2 = 24m2
Đáp số : 24m2.
Đạo đức
Tiết 6: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thanhg người có ích cho gia đình và xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Thầy: GA, SGK
2.Trò: Vở, SGK
III. Phương pháp: 
- ĐT-GG-LT-TH-TL-QS 
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 5’
B. Bài mới: 32’
1. GT bài
2. Nội dung.
Làm BT 3
Tự liên hệ (BT4)
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi 2 HS nêu phần ghi nhớ của tiết 1.
- NX, ghi điểm
- Ghi đầu bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau:
Stt
Hoàn cảnh
Những tấm gương
1
Khó khăn của bản thân
2
Khó khăn về gia đình
3
Khó khăn khác
- KL: lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp như bạn: Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn , vươn lên.
- Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.
- Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
- Nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS trình bày
- HS nối tiếp nhắc lại
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm 
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm
- Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp 
- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ
Thể dục
Tiết 11: ĐHĐN – TRÒ CHƠI CHUYỂN ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng.
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm –Phương tiện:
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi.
- Trò : sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định. 
III. Nội dung – Phương pháp thể hiện:
1. Mở đầu
- Nhận lớp
*
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
********
********
* Khởi động:
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung .
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
2. Cơ bản
1 . Ôn ĐHĐN
- Ôn cách chào và báo cáo 
- Tập hợp hàng dọc dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau
- GV nhận xét sửa sai cho h\s
- Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
- Các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. trò chơi vân động 
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
- Chơi trò chơi chuyển đồ vật
- H\s thực hiện
3. Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
*
*********
*********
An toàn giao thông
BÀI 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, 
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu: 
	- HS biết được những điều an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố đê lựa chọn con đường đi an toàn.
	- HS xác định được những điểm những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp có thể phòng tránh tai nạn khi đi trên đường.
	- HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra. 
- Có ý thức thực hiện những quy định GTĐB, có các hành vi an toàn khi đi trên đường.
	- Tham gia tuyên truyền vận động mọi người thực hiện luật giao thôngvà chú ý đề phòng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn. 
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và không an toàn.
 Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường.
 - HS: Phiếu giao việc.
III. Phương pháp:
 - Hướng dẫn , giảng giải, quan sát , luỵen tập thực hành.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
A. Bài cũ: 5’
B. Bài mới: 27’
* Hoạt động 1: 
* Hoạt động 2: 
? Như thế nào được gọi là đi xe đạp an toàn?
- GV nhận xét
Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường. 
? Em đến trường bằng phương tiện nào? ( Đi bộ hay đi xe đạp ?)
? Em hãy kể con đường mà em đi qua, theo em con đường đó an toàn hay không an toàn?
+Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau, đường lớn hay nhỏ ?
+ Tại ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu giao thông không?
+ Đường em đi qua là đường một chiều hay đường hai chiều 
+ Là đường nhựa, bê tông, mặt đường nhẵn hay đường đá, đường đất lồi lõm khó đi?
+ Trên đường có nhiều loại xe đi lại không? hai bên đường có nhiều xe ô tô đõ không?
+ Đường có vỉa hè không? 
+ Theo em có mấy chỗ em cho là không an toàn cho người đi bộ, cho người đi xe đạp? Vì sao?
+ Gặp những chỗ nguy hiểm đó, em có cách xử lí như thế nào không?
+ Từ nhà em đến trường có thể đi bằng mấy ngả đường khác nhau? 
-Kết luận:( Ghi nhớ ) Trên đường đi học, chúng ta phải đi qua những đoạn đường khác nhau, em cần xác định những con đường hoặc những vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn con đường an tàn để đi. Nếu có hai hay nhiều ngả đường khác nhau, ta nên đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
Xác định con đường an toàn đi đến trường
- GV chia nhóm ( nhóm HS đi xe đạp, nhóm HS đi bộ )
- Giao cho các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của đường phố theo bảng kê các tiêu chí ( 19 tiêu chí ). 
- Luôn luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng đều phải đi chậm, quan sát và giơ tay xin đường.
Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu lướt qua người đi xe phía trước. Đến ngã ba, ngã tư, nơi có đèn tín hiệu giao thông phải đi theo hiệu lệnh của đèn.
- HS trong nhóm sẽ ghi tên những phố (3-4 phố) Hoặc con đường khi đi  ... h?
H: Việc sử dụng nghệ thuật liên tưởng có tác dụng gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước đã chuẩn bị từ trước.
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về sửa lại bài và hoàn thiện dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
- HS mang vở để GV KT
- HS nghe
- HS nêu
+Nhà văn đã miêu tả cảnh biển
+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây
+ Câu văn:" Biển luôn thay đổi màu sắ tuỳ theo sắc mây trời"
+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dộng gió.
+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.
+ khi quan sát biển, tá giả liên tưởng đén sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
+ Liên tưởng là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
+ Nhà văn miêu tả con kênh
+ Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc chiều tối.
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.
+ Làm cho người đọc hình dung được con kênh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn.
- HS đọc
- 3 HS đọc bài chuẩn bị của mình
- Lớp nhận xét bài của bạn
Địa lí
Tiết 6: ĐẤT VÀ RỪNG.
I. Mục tiêu: 
Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất pe - ra - lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
Nêu được một số đặc điểm của đất pe - ra - lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
Nêu được vai trò của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người.
Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy - học
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam.
Các hình minh hoạ trong SGK.
HS sưu tầm các thông tin về thực trạng rừng ở Việt Nam.
Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ: 5’
B. Bài mới: 27’
1. Giới thiệu bài.
Hoạt động 1
+ Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
+ Biển có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người?
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí một số bẵi tắm, khu du lịch biển nổi tiếng ở nước ta.
? Em hãy nêu tên một số khu rừng ở nước ta mà em biết.
* Các loại đất chính ở nước ta
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu như sau: Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại đất chính ở nước ta.
(GV kẻ sẵn mẫu sơ đồ lên bảng hoặc in sơ đồ thành phiếu học tập cho từng HS).
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Một số HS nêu trước lớp theo hiểu biết của mình. Ví dụ: Rừng quốc gia Cúc Phương, rừng ngập mặn U Minh, ...
- HS nhận nhiệm vụ sau đó:
+ Đọc SGK
+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở
+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ.
Lưu ý: Sơ đồ mẫu không có phần in nghiêng.
CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM NAM
§Êt phï sa
§Êt phe - ra - lÝt
Vïng ph©n bè: ®åi nói
§Æc ®iÓm:
- Do s«ng ngßi båi ®¾p
- Mµu mì
Vïng ph©n bè: ®ång b»ng
Đặc điểm:
- Mµu ®æ hoÆc vµng
- Th­êng nghÌo mïn nÕu h×nh thµnh trªn ®¸ ba dan th× t¬i, xèp vµ ph× nhiªu
Hoạt động 2
Hoạt động 3
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc và nhận xét sơ đồ bạn đã làm.
- GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) để hoàn chỉnh sơ đồ như trên
- GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ, trình bày bằng lời về các loại đất chính ở nước ta (trình bày cho bạn bên cạnh nghe, sau đó xung phong trình bày trên bảng).
- GV nhận xét kết quả trình bày của HS..
- GV kết luận: Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe - ra - lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi, núi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng.
* Sử dụng đất một cách hợp lí
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các em thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất?
+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì?
+ Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết.
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV sửa chữa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh.
* Các loại rừng ở nước ta
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu như sau:
Quan sát các hình 1, 2, 3 của bài, đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng chính ở nước ta (GV kẻ sẵn mẫu sơ đồ lên bảng hoặc in sơ đồ thành phiếu học tập cho từng HS).
- GV hướng dẫn từng nhóm HS. (Nhắc HS quan sát kĩ hình 2, 3 để tìm đặc điểm của các loại rừng).
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào sơ đồ để giới thiệu về các loại rừng ở Việt Nam, sau đó gọi 2 HS lần lượt lên bảng vừa chỉ trên lược đồ và trình bày
- GV nhận xét 
- KL: Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới chủ yếu tập trung ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn ven biển.
- 1 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ GV đã vẽ.
- HS nêu ý kiến bổ sung.
- HS cả lớp theo dõi và tự sửa lại sơ đồ của mình trong vở (nếu sai).
- 2 HS ngồi cạnh nhau trình bày cho nhau nghe. Sau đó 2 HS lần lượt lên bảng trình bày, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn.
- Làm việc theo nhóm, từng em trình bày ý kiến của mình trong nhóm, cả nhóm thảo luận và ghi ý kiến thống nhất vào phiếu thảo luận của nhóm mình.
+ Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn. Vì vậy, sử dụng đất phải hợp lí.
+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo đất thì đất sẽ bị bạc màu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn,...
+ Các biện pháp bảo vệ đất:
- Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt.
- Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi, núi để tránh đất bị xói mòn.
- Thau chu, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
- Đóng cọc, đắp đê,... để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn...
- 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp, các bạn nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS nhận nhiệm vụ sau đó:
+ Đọc SGK
+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở
+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ.
Lưu ý: sơ đồ mẫu không có phần in nghiêng.
- HS nêu ý kiến, nhờ GV giúp đỡ nếu cần.
- Đại diện 1 nhóm HS báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng giới thiệu cho nhau nghe.
- 2 HS lên chỉ và giới thiệu về rừng VN
CÁC LOẠI RỪNG CHÍNH Ở VN
Rừng ngập mặn
 Rừng rậm nhiệt đới
Đặc điểm: -
- Chủ yếu là cây sú vẹt.
- Cây mọc vượt lên mặt nước
Vùng phân bố: vùng đất ven biển có thuỷ triều lên hàng năm
Đặc điểm: Nhiều loại cây, rừng nhiều tầng,có tầng cao, có tầng thấp
Vùng phân bố đồi núi
Hoạt động 4: 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
Vai trò của rừng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?
+ Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?
+ Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay?
+ Để bảo vệ rừng. Nhà nước và nhân dân cần làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
GV giảng: Rừng nước ta bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng,... đã và đang là mối đe loạ lớn với cả nước, không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống của con người. Do đó, trồng rừng và bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước và mỗi người dân.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động, sưu tầm được nhiều thông tin để xây dựng bài.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết ôn tập.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS cùng trao đổi trả lời câu hỏi, sau đó ghi kết quả vào phiếu bài tập.
+ các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: 
Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu
Rừng giữ cho đất không bị xói mòn
rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt
Rừng ven biển chống bão, cát, bảo vệ đời sống các vùng ven biển
+ Tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này.
+ Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt , bão...
+ HS trình bày các thộng tin đã sưu tầm được :
Những vùng rừng bị bị phá nhiều và nguyên nhân gây ra.
Những vùng rừng được trồng mới
Những khu rừng nguyên sinh của nước ta.
+ Nhà nước cần ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng.
+ Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương rẫy...
+ HS nêu theo các thông tin thu nhập được ở địa phương.
- Mỗi nhóm HS trình bày về một trong các vấn đề nêu trên, các nhóm khác theo dõi và bổ sung cho nhóm bạn.
Sinh hoạt.
NHẬN XÉT TUẦN 6
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp.
- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập.
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập, trong cuộc sống.
II. Hình thức:
- Biểu dương, nhắc nhở.
III. Các bước tiến hành: 
Nhận xét trong tuần:
Các hoạt động
Nội dung nhận xét
Biểu dương
Nhắc nhở
Đạo đức
- Các em ngoan, lễ phép, hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt.
- Trong tuần lớp đã thực hiện tốt các nề nếp, quy chế của lớp, của trường đề ra. Không có em nào vi phạm về các hành vi đạo đức của người học sinh.
- Cả lớp
- Cả lớp.
Học tập
- Thực hiện tương đối tốt nề nếp đi học đều và đúng giờ.
- Đầu giờ trật tự truy bài nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Học bài và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
- Vẫn có một số em nghỉ học tự do, không xin phép thầy giáo.
- Trong lớp học tập chưa thực sự nghiêm túc.
- Lệ, Thuỳ, Hương, Sử
- Đa số cả lớp
- Oanh, Nhung, Hoài.
Hoạt động khác
- Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đã đến lớp sớm để vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác.
2. Phương hướng tuần 7:
	- Tiến hành vào học tuần 7
- Thi đua rèn luyện, học tập tốt xứng đáng là con ngoan trò giỏi.
- Phát huy những ưu điểm đã dạt được, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
- Tiếp tục duy trì nề nếp đầu giờ, giữa giờ.
- Tiếp tục lao động vệ sinh khuôn viên trường, lớp, khu vực vệ sinh, rào xung quanh nhà trường. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 thungtanxuan.doc