Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 7

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 7

Toán: Tiết 29 : LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU :

 Giúp HS tiếp tục củng cố về :

• Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học.

• Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ :

2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 7: Từ 03/10 đến 07/10/2011
GV: HỒ THỊ THU TRANG
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Thứ 2
8
CC
TUẦN 7
29
T
Luyện tập chung
6
LS
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
11
TLV
Luyện tập làn đơn
6
ĐL
Đất và rừng
Thứ 3
30
T
Luyện tập chung
12
LT&C
Dùng tư đông âm để chơi chữ (không dạy)
12
TLV
Luyện tập tả cảnh
6
AN
Học hát: Con chim hay hót
7
MT
Vẽ tranh: Để tài ATGT
Thứ 4
31
T
Luyện tập chung
13
TĐ
Những người bạn tốt
13
KH
Phòng bệnh sốt xuất huyết
7
ĐĐ
Nhớ ơn tổ tiên (T1)
7
KT
Đính khuy bấm
Thứ 5
13
TD
ĐHĐN: Trò chơi trao tín gậy.
14
TD
ĐHĐN: Trò chơi trao tín gậy.
32
T
Khái niệm số thập phân
7
CT
Nghe viết: Dòng kinh quê hương
13
LT&C
Từ nhiều nghĩa
Thứ 6
33
T
Khái niệm số thập phân (tt)
14
TĐ
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
14
KH
Phòng bệnh viêm não
7
KC
Cây cỏ nước nam
7
SHL
Tuần 7.
Thứ 2, ngày 03 tháng 10 năm 2011
Toán: Tiết 29 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	Giúp HS tiếp tục củng cố về :
Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học.
Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài trong vở bài tập và chữa bài.
Bài 1 : BÀI GIẢI
Diện tích căn phòng là :
9 x 6 = 54 ( m2 )
54 m2 = 540 000 cm2
Diện tích 1 viên gạch là :
x 30 = 900 ( cm2 )
Số viên gạch dùng lát kín nền căn phòng là :
540 000 : 900 = 600 ( viên )
ĐÁP SỐ : 600 ( viên )
Bài 2 : lưu ý H : sau khi làm bài a) , ở phần b) có thể giải theo tóm tắt sau :
 100 m2 : 50kg
 3200m2:  kg ?
đổi số ki lô gam thóc ra đơn vị tạ
 BÀI GIẢI 
Chiều rộng của thửa ruộng là :
 80 : 2 = 40 ( m)
 Diện tích thửa ruộng :
 80 x 40 = 3200 (m2)
b) 3200m2 gấp 100 m2 số lần là :
 3200 : 100 = 32 ( lần )
 Số thóc thu hoạch được :
 5 x 32 = 1600 (kg)
 ĐÁP SỐ 1600 ( kg )
Bài 3: Củng cố cho H về tỉ lệ của bản đồ
 BÀI GIẢI 
Chiều dài của mảnh đất đó là :
 5 x 1000 = 5000 ( cm)
Chiều rộng của mảnh đất :
 3 x 1000 = 3000 ( cm )
đổi đơn vị :
 5000 cm = 50 m
 3000 cm = 30 m
Diện tích mảnh đất là :
 50 x 30 = 1500 (m 2 )
 ĐÁP SỐ 1500 (m2)
Bài 4 : hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa, sau đó lựa chọn trong các phương án A,B,C,D nêu trong bài, rồi khoanh vào trước câu trả lời đó . Kết quả là C
Khi chữa bài , nên gợi ý cho HS nêu được các cách tính khác nhau để tính diện tích miếng bìa. 
Củng cố, dặn dò :
LỊCH SỮ: Baøi 6:
QUYEÁT CHÍ RA ÑI TÌM ÑÖÔØNG CÖÙU NÖÔÙC
I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS neâu ñöôïc:
- Sô löôïc veà queâ höông vaø thôøi nieân thieáu cuûa Nguyeãn Taát Thaønh .
- Nhöõng khoù khaên cuûa Nguyeãn Taát Thaønh khi döï ñònh ra nöôùc ngoaøi .
- Nguyeãn Taát Thaønh ñi ra nöôùc ngoaøi laø do loøng yeâu nöôùc, thöông daân, mong muoán tìm con ñöôøng cöùu nöôùc môùi.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
- Chaân dung Nguyeãn Taát Thaønh . - Caùc hình aûnh minh hoaï trong SGK
- Truyeän Buùp sen xanh cuûa nhaø vaên Sôn Tuøng.
- HS tìm hieåu veà queâ höông vaø thôøi nieân thieáu cuûa Nguyeãn Taát Thaønh . 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1. Kieåm tra baøi cuõ, giôùi thieäu baøi môùi:
- GV goïi 3 HS leân baûng hoûi vaø yeâu caàu traû lôøi caùc caâu hoûi veà noäi dung baøi cuõ, sau ñoù nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS
 - GV giôùi thieäu baøi: 
Hoaït ñoäng 1:Laøm vieäc theo nhoùm.
Muïc tieâu: Giuùp HS tìm hieåu veà queâ höông vaø thôøi nieân thieáu cuûa Nguyeãn Taát Thaønh. 
Caùch tieán haønh:
- GV toå chöùc cho HS laøm vieäc theo nhoùm ñeå giaûi quyeát yeâu caàu:
 - GV toå chöùc cho HS baùo caùo keát quaû tìm hieåu tröôùc lôùp.
- GV neâu nhaän xeùt phaàn tìm hieåu cuûa HS, sau ñoù neâu nhöõng neùt chính: 
- GV ñöa taäp truyeän Buùp xen xanh vaø giôùi thieäu.
Hoat ñoäng 2:Laøm vieäc caù nhaân.
Muïc tieâu: giuùp HS hieåu ñöôïc veà muïc ñích ra nöôùc ngoaøi cuûa Nguyeãn Taát Thaønh.
Caùch tieán haønh:- GV yeâu caàu HS ñoïc SGK töø “Nguyeãn Taát Thaønh khaâm phuïcquyeát ñònh phaûi tìm con ñöôøng ñeå cöùu nöôùc, cöùu daân” vaø traû lôøi caùc caâu hoûi 
Hoat ñoäng 3:Laøm vieäc theo nhoùm.
Muïc tieâu: giuùp HS hieåu ñöôïc yù chí quyeát taâm ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc cuûa Nguyeãn Taát Thaønh .
Caùch tieán haønh:
- GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm, cuøng thaûo luaän vaø traû lôøi caùc caâu hoûi: 
- GV yeâu caàu HS baùo caùo keát quaû thaûo luaän.
- GV nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa HS.
- GV neâu keát luaän: 
2. Cuûng coá –daën doø:- GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi cuõ vaø chuaån bò baøi môùi. 
- 3 HS leân baûng vaø laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi sau:
- HS laøm vieäc theo nhoùm.
- Ñaïi dieän 1 nhoùm HS traû lôøi, caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán.
- HS laøm vieäc caù nhaân, ñoïc thaàm SGK vaø traû lôøi caùc caâu hoûi.
- 2 HS traû lôøi tröôùc lôùp, HS caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt, boå sung yù kieán.
HS laøm vieäc theo nhoùm nhoû, moãi nhoùm 4 HS, cuøng ñoïc SGK vaø tìm caâu traû lôøi.
- HS caû lôùp laàn löôït baùo caùo.
- 2 HS traû lôøi, lôùp theo doõi, nhaän xeùt 
Tập làm văn : Tiết 11
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhớ được cách trình bày một lá đơn.
- Biết cách viết một lá đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn.
- Có thể phô tô một số mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
- GV chấm bảng thống kê về kết quả học tập trong tuần của tổ.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1')
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết đơn. (28’)
a) Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn. (10’)
- Cho HS đọc bài văn Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng. 
- GV giao việc.
b) Hướng dẫn HS tập viết đơn. (18’)
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn.
- Cả lớp đọc bài văn.
- GV phát mẫu đơn cho HS.
- HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở.
- Yêu cầu HS về nhà quan sát cảnh sông nước và ghi lại những gì đã quan sát được.
ĐỊA LÍ: Bài 6
ĐẤT VÀ RỪNG
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lý tự nhiên VN; BĐ phân bố rừng VN (nếu có).
Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng VN (nếu có).
Phiếu BT – SGV/91.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/79.
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Đất ở nước ta
* Hoạt động 1 : làm việc theo cặp
Bước 1 : GV y/c HS đọc SGK và hoàn thành phiếu BT – SGV/91. 
Bước 2 : 
- Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc.
- Chỉ trên BĐ Địa lí TN VN vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
Bước 3 : 
- GV: đất là nguồn tài nguyên quí giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
- nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương?
2 – Rừng ở nước ta
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 1,2,3 và thảo luận hoàn thành PBT - SGV / 92.
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trình bày; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Vai trò của rừng đối với đời sống của con người?
- Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì?
- Đìa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? 
--> Bài học SGK
- làm PBT (3’)
- HS trình bày.
- Một số HS chỉ BĐ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Nhóm 4(3’)
- HS trả lời.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò : Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
Về nhà học bài và đọc trước bài 7/82.
Thứ 3, ngày 4 tháng 10 năm 2011
Môn toán tiết 30 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
So sánh phân số, các phép tính về phân số.
Giải toán liên quan đến tìm 1 phân số của 1 số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV tổ chức, hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn :
a) 
b) 
Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; có cùng tử số. 
Bài 3 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
	 Bài giải 
 5 ha = 50 000 m2
 Diện tích hồ nước là :
 50 000 x = 15 000 (m2)
 Đáp số : 15000 (m2)
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn :
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 4 : HS tự giải rồi chữa bài. Chẳng hạn :
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là :
 4 - 1 = 3 ( phần )
Tuổi con là :
 30 : 3 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là :
 10 x 4 = 40 ( tuổi )
Đáp số : Bố : 40 tuổi Con : 10 tuổi 
 Củng cố, dặn dò :
Luyện từ và câu: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ. Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Cảm nhận được giá trị của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong giao tiếp hằng ngày: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số câu đố, câu thơ, mẩu chuyệncó sử dụng từ đồng âm để chơi chữ.
- Bảng phụ. - Một số phiếu phô tô phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
- GV cho 2 HS đặt câu với thành ngữ.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1')
Hoạt động 2: Nhận xét. (12’)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc theo từng cặp
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 3: Ghi nhớ. (3’)
- Cho HS đọc nhiều lần ghi nhớ.
- GV có thể tìm thêm ví dụ .
Hoạt động 4: Luyện tập. (13’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS làm việc. GV phát phiếu cho các nhóm.
- Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại.
- Đại diện các nhóm trình bày.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đặt câu với các từ đồng âm tìm được ở ... y trên bảng của lớp để chữa bài cho cả lớp. Khi chữa bài, HS viết rồi đọc phân số thập phân và số thập phân thích hợp ở từng hàng của bảng.
Củng cố, dặn dò :
Chính tả : Nghe- viết : DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH
( Ở các tiếng chứa ia / iê )
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
- Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia/ iê.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phô tô khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1')
Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’)
a) Hướng dẫn chính tả. 
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- Luyện viết một số từ ngữ: giọng hò, reo mừng, lảnh lót
b) GV đọc cho HS viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc toàn bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm 5-7 bài.
- HS đổi vở cho nhau.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả. (8-9’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa; mối quan hệ giữa chúng.
- Phân biệt được đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về nghĩa chuyển của một số từ (là danh từ) chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- 2, 3 tờ phiếu khổ to phô tô.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
- 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Nhận xét (18’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- 2 HS lên bảng.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS còn lại dùng viết chì nối
 Tìm và nối nghĩa tương ứng với từ.
- Cho HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Chỉ ra sự khác nhau của các từ trong khổ thơ và nghĩa gốc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
Hoạt động 3: Ghi nhớ. (3’)
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ. - Có thể cho HS tìm thêm VD.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Hoạt động 4: Luyện tập (10-11’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học.
Thứ 6, ngày 7 tháng 10 năm 2011
Môn toán
Tiết 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)	
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng thường gặp)và cấu tạo của số thập phân.
Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Kẻ sẵn vào bảng phụ một bảng nêu trong bài học của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Tiếp tục giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra. 
GV giới thiệu : 2,7; 8,56; 0,195 là các số thập phân. (Cho vài HS nhắc lại).
GV giới thiệu hoặc hướng dẫn HS tự nêu nhận xét với sự hỗ trợ của GV.
Nêu các ví dụ (như SGK) để tự nêu phần nguyên, phần thập phân của mỗi số thập phân rồi đọc các số thập phân đó.
Hoạt động 2 : Thực hành 
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài. GV gọi 1 HS lên bảng làm phần a); 1 HS khác lên bảng làm phần b) rồi hướng dẫn cả lớp chữa bài. (Cần thực hiện cách nêu phần nguyên, phần thập phân như chú ý đã nêu ở trên).
Chẳng hạn :
Có 2m và 7dm hay 2m và m thì có thể viết thành 2m hay 2,7m; 2,7m đọc là : hai phẩy bảy mét. Tương tự với 8,56m và 0,195m.
Chú ý : Với số thập phân 8,56 thì phần nguyên gồm chữ số 8 ở bên trái dấu phẩy và phần nguyên là 8, phần thập phân gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy và phần thập phân là , do đó không nên nói tắt là : phần thập phân là 56.
Viết : 8, 56
 Phần nguyên phần thập phân
Chỉ giúp HS dễ nhận ra cấu tạo (giản đơn) của số thập phân, còn đọc từng phần thì phải thận trọng.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài (tương tự như bài 1).
Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài (tương tự như bài 1).
Củng cố, dặn dò :
Tập đọc: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn văn. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp của thể thơ tự do.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện trên sông Đà, mơ tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.
2/ Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình: sức mạnh của những người đang chế ngự, chinh phục dòng sông, khiến nó tạo dòng điện phục vụ con người.
- Hiểu sự gắn bó hoà quyện giữa con người và thiên nhiên trong bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn.
- Tranh, ảnh giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình.	
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV đọc bài.
- Cần đọc cả bài với giọng xúc động.
b) Cho HS đọc khổ nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc: ba-la-lai-ca, lấp loáng.
c) Cho HS đọc cả bài thơ trước lớp.
d) GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (8-9’)
- Cho HS đọc lại bài thơ.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. (7’)
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.
- HS lắng nghe.
- GV chép một khổ thơ cần luyện đọc lên bảng.
- HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ.
- GV đọc mẫu. 
- HS thi đọc từng khổ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài tiếp.
Bài 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết:	
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 30, 31 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu:
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Chuẩn bị: một bảng con, phấn (hoặc bút viết bảng), một cái chuông.
Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc. - Cho trình bày kết quả. - GV nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi. - Cho HS thảo luận câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.
Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, HS kể được một đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên; trân trong từng ngọn cỏ lá cây trên đất nước. Chúng thật đáng quý, hữu ích nếu chúng ta biết nhận ra giá trị của chúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to (nếu có).
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
- 2 HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: GV kể chuyện.
a) GV kể lần 1.
- GV kể lần 1 không tranh.
- HS lắng nghe.
Cần kể với giọng chậm, tâm tình
b) GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
Hoạt động 3: Kể chuyện. (20’)
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Dựa vào các tranh đã quan sát kể lại từng đoạn câu chuyện.
b) HS kể chuyện.
- GV lần lượt treo các tranh và gọi GV kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 4: Tìm ý nghĩa câu chuyện. (3’)
- GV đặt câu hỏi để HS phát biểu.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
SINH HOẠT LỚP CHỦ NHIỆM.
I.Mục tiêu .
- Nắm được tình hình lớp , khắc phục được những tồn tại và đưa ra phương hướng cho tuần tiếp theo.
- Tạo cho học sinh có ý thức trong học tập ,tích cực tham gia các hoạt động của trường ,lớp.
II.Chuẩn bị .
1.Chuẩn bị của giáo sinh.
- Nắm tình hình và các hoạt động của lớp trong tuần .
- Nắm tình hình chương trình của nhà trường trong tuần tiếp theo.
2.Chuẩn bị của học sinh .
- Ban cán sự lớp chuẩn bị sổ sách.
- Vở ghi các môn học chính.
- Những thông báo từ phía nhà trường .
II. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra vở ghi bài.
- Các tổ kiểm tra chéo.
+Tổ 1 kiểm tra tổ 2
+Tổ 2 kiểm tra tổ 3
+Tổ 3 kiểm tra tổ 4
+Tổ 4 kiểm tra tổ 1
3. Ban cán sự lớp báo cáo tình hình học tập và các hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
- Các tổ trưởng báo cáo.
+ Tình hình ghi bài của các bạn .
+ Tình hình tổ trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng và các lớp phó báo cáo, nhận xét.
 + Lớp phó lao động báo cáo .
 + Lớp phó văn thể báo cáo.
 + Lớp phó học tập báo cáo.
 + Sao đỏ báo cáo.
 + Đội xếp xe báo cáo.
 + Thủ quỷ báo cáo.
 + Lớp trưởng báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét, xử lí học sinh vi phạm và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
- Thư kí đọc lại biên bản .
4.Sinh hoạt.
- Cho lớp hát một số bài hát sinh hoạt :
 +Lớp chúng mình.
 +Sum họp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 7 1 TRANG A 4 KNS TTHCM.doc