Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK ).
- Kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu văn bản.
Yêu mến thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.
NGÀY MÔN Tên bài dạy Thứ Hai 19/10 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Chào cờ đầu tuần Kì diệu rừng xanh Số thập phân bằng nhau Phịng bệnh viêm gan A T2 Nhớ ơn tổ tiên Thứ Ba 20/10 Thể dục Kể chuyện Tốn L từ và câu Lịch sử Bài 15 Kể chuyện đã nghe đã đọc So sánh hai số thập phân Mở rộng vốn từ thiên nhiên Xơ Viết nghệ Tỉnh Thứ Tư 21/10 Tập đọc Tập làm văn Tốn Địa lí Kĩ thuật Trước cổng trời Luyện tập tả cảnh Luyện tập Dân số nước ta Nấu cơm Thứ Năm 22/10 Thể dục Ltừ và câu Toán Khoa học Mĩ thuật Bài 16 Luyện tập về từ nhiều nghĩa Luyện tập chung. Phịng bệnh HIV/AIDS Vẽ theo mẫu; Mẫu vẽ cĩ dạng hình trụ Thứ Sáu 23/10 Tốn Tập làm văn Âm nhạc Chính tả HĐTT&ATGT Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Ơn tập 2 bài hát: Kì diệu rừng xanh HĐTT- ATGT( Bài 4) TUẦN 8 Ngày dạy : Thứ hai, 19 -10 - 2009 Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK ). - Kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu văn bản. Yêu mến thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”. Gọi 3 học sinh lên đọc bài và trả lời cây hỏi - 3 học sinh lên đọc bài 1. Giới thiệu bài mới: Kì diệu rừng xanh” * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân Cho 1HS đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc lại các từ khó - Học sinh đọc từ khó có trong câu văn Cho HS chia đoạn - 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân” + Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo” + Đoạn 3: Còn lại Cho HS đọc nối tiếp theo từng đoạn. - 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn (3 lượt) HS đsọc theo cặp 1HS đọc lại toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? - Một vạt nấm rừng mộc suốt dọc lối đi như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân - Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm. - Những liên tưởng ấy làm cảnh vật đẹp như thế nào? - Trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp thêm lãng mạn, thần bí của truyện cổ. - Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? - Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo; những con mang vàng đang ăn cỏ, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng - Ý đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú. - Sự có mặt của muông thú đã mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? - Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, những điều kì thú. - Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? - Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu (lá vàng trên cây, thảm lá vàng dưới gốc), những con mang vàng lẫn vào sàng của lá khộp, sắc nắng cũng rực vàng nơi nơi... - Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên? - Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng. HS Nêu đại ý bài - Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người. * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm GV HD đọc diễn cảm Học sinh đọc diễn cảm * 3/Củng cố dặn dò HS thi đọc diễn cảm bài Cho HS chọn đọc diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất. HS thi đọc diễn cảm bài HS chọn đọc diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất. - Xem lại bài - Chuẩn bị: Trước cổng trời - Nhận xét tiết học Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu: - Biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. - Bài tập cần làm: 1,2 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 , 4 (SGK). Giáo viên nhận xét, định điểm - Lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: - “Số thập phân bằng nhau”. * Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. - Hoạt động cá nhân - Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m 9dm = 90cm - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 9dm = m ; 90cm = m; 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 0,9m = 0,90m - Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 0,9 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 - Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. - Học sinh nêu lại kết luận (1) 0,9000 = ......... = ............ 8,750000 = ......... = ............ 12,500 = ......... = ............ - Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2 - Học sinh nêu lại kết luận (2) * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập - Hoạt động lớp Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn học sinh. _GV cho HS trình bày bài miệng _HS giải thích cách viết đúng của bạn Lan và Mỹ 3/Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “ - Nhận xét tiết học Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A - Học sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A. Học sinh nêu được cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A . II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh SGK. III. /Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chọn quả - 3 học sinh - Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não? - Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây ra. - Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào? - Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho người lành. - Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? - Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể cũng bị di chứng lâu dài như bại liệt, mất trí nhớ ... - Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm não? - Tiêm vắc-xin phòng bệnh - Cần có thói quen ngũ màn kể cả ban ngày - Chuồng gia xúc để xa nhà - Làm vệ sinh môi trường xung quanh Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Giới thiệu bài mới: “Phòng bệnh viêm gan A” * Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A . Nhận được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm - Giáo viên phát câu hỏi thảo luận - Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận - Nhóm 1, 3, 5 Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát trang 32 . Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được. + Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa * Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A . - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân _GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH : +Chỉ và nói về nội dung của từng hình +Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A _HS trình bày : +H 2: Uống nước đun sôi để nguội +H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín +H 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn +H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện +Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A +Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? +Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? _GV kết luận : (SGV Tr 69) - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không uống rượu. 3/Củng cố dặn dò - Hoạt động lớp, cá nhân - Xem lại bài - Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết ) I. Mục tiêu: - Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phảo nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cầ làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Biết tự hào về các truyền thống gia đình, dòng họ. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ - 2 học sinh 2. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK) - Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? - Ng ... ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập chung - Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? - Học sinh nêu - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? - Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn? Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” * Hoạt động 1: 1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - Hoạt động cá nhân, lớp - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. dm ; cm ; mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. km ; hm ; dam 2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 1 km bằng bao nhiêu hm ? 1 km = 10 hm 1 hm bằng 1 phần mấy của km ? 1 hm = km hay = 0,1 km 1 hm bằng bao nhiêu dam ? 1 hm = 10 dam 1 dam bằng bao nhiêu m ? 1 dam = 10 m 1 dam bằng bao nhiêu hm ? 1 dam = hm hay = 0,1 hm - Tương tự các đơn vị còn lại 3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng: - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn: 1 km = m 1 m = cm 1 m = mm 1 m = km = km 1 cm = m = m 1 mm = m = m - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km 1mm = 0,001m Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con. - Học sinh làm vở hoặc bảng con. - Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở. Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo - Hoạt động nhóm đôi 6m 4 dm = km Học sinh nêu cách làm 6 m 4 dm = 6 4 m = 6 , 4 m 10 8 dm 3 cm = dm 8 m 23 cm = m 8 m 4 cm = m - Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. HS thực hiện * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Học sinh nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? HS nêu - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI) I/ Mục đích yêu cầu: Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp(BT1) Phân biệt được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài khơng mở rộng (BT2); Viết dược đoạn mở bài kiểu gián tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) III/Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Bài cũ: 2, 3 học sinh đọc đoạn văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). * Bài 1: Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp sau đó giới thiệu con đường thân thiết. Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc. Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn * Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác. Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. * Bài 3: Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng . Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng. 3/Củng cố dặn dò Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”. Nhận xét tiết học. kết bài. Học sinh thảo luận nhóm. Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. Khẳng định con đường là tình bạn. Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh nhận xét. ÂM NHẠC: ÔN TẬP ; REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH . I . Mơc tiªu : - Hs h¸t thuéc lêi ca , ®ĩng giai ®iƯu vµ s¾ th¸i cđa 2 bµi Reo vang b×nh minh vµ H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh . TËp biĨu diƠn kÕt hỵp ®éng t¸c phơ ho¹ . - Hs cã nh÷ng c¶m nhËn vỊ BH ®ỵc nghe . II chuÈn bÞ : - Nh¹c cơ gâ . - H¸t chuÈn x¸c 2 BH cÇn «n . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : 1. PhÇn më ®Çu : - Giíi thiƯu néi dung bµi häc . 2. PhÇn ho¹t ®éng : * Néi dung 1 : ¤n tËp 2 bµi h¸t . Ho¹t ®éng 1 : ¤n bµi “Reo vang b×nh minh” - B¾t nhÞp cho hs h¸t «n BH vµ h¸t ®ång ca ( ®· híng dÉn ë tiÕt 3 ) . - Híng dÉn hs tËp biĨu diƠn theo h×nh thøc tèp ca . - Gäi mät sè nhãm lªn b¶ng thĨ hiƯn . ( NhËn xÐt - §¸nh gi¸ ) - Yªu cÇu hs tr¶ lêi c©u hái : + H·y kĨ tªn mét vµi BH cđa nh¹c sÜ Lu H÷u Phíc ? + Nªu c¶m nhËn cđa em vỊ bµi h¸t Reo vang b×nh minh ? Ho¹t ®éng 2 : ¤n bµi “H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh” - Cho hs h¸t «n BH. ( Yªu cÇu h¸t râ lêi , thĨ hiƯn khÝ thÕ cđa BH theo nhÞp ®i ) - Híng dÉn hs tËp biĨu diƠn theo h×nh thøc tèp ca , ®Õn chç cã lêi ca :La la la võa h¸t võa vç tay theo tiÕt tÊu . - Gäi mét sè nhãm lªn b¶ng thĨ hiƯn . ( NhËn xÐt - §¸nh gi¸ ) - Yªu cÇu hs tr¶ lêi c©u hái : . + Trong BH h×nh ¶nh nµo tỵng trng cho hoµ b×nh ? + Em h·y h¸t mét c©u hoỈc c¶ bµi mét BH kh¸c vỊ chđ ®Ị hoµ b×nh ? * Néi dung 2 : Nghe nh¹c . - Gv h¸t cho hs nghe mét BH thiÕu nhi hoỈc mét bµi d©n ca . - §Ỉt c©u hái : Em h·y nªu c¶m nhËn cđa m×nh vỊ BH võa ®ỵc nghe ? 3. PhÇn kÕt thĩc : - Cho hs h¸t l¹i mét trong 2 bµi võa «n tËp . - DỈn c¸c em vỊ tù s¸ng t¹o , tËp thªm nh÷ng ®éng t¸c phơ ho¹ . ________________________________________ Chính tả (Nghe - viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục đích yêu cầu: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài đoạn văn xuôi. -Tìm dược các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học - GV:Bảng phụ ., bảng nhóm III/Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có trong các thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu thanh. + Sớm thăm tối viếng + Trọng nghĩa khinh tài + Ở hiền gặp lành + Làm điều phi pháp việc ác đến ngay. + Một điều nhịn là chín điều lành + Liệu cơm gắp mắm - 3 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp - Lớp nhận xét - Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi iê, ia. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Kì diệu rừng xanh”. * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn. - Học sinh phân tích viết bảng con - Học sinh đọc - Giáo viên đọc cho HS viết. - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc lại cho HS dò bài. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - Giáo viên chấm vở * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc đề - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4 - 1 học sinh đọc đề - Lớp quan sát tranh ở SGK Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét * 3/Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP I/Nhận định tuần qua: 1/Đạo đức : Các em ngoan ngỗn, chấp hành nội quy nhà trường, đi học đều và đúng giờ, Biết gữu gìn sách vỡ và đồ dùng học tập. Song vẫn cịn một số em chưa vâng lời, sách vỡ chưa cĩ nhãn tên, khơng chép bài. 2/Học tập:Đa số các em chăm học , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, Học tập cĩ tiến bộ như em: An , Tuấn, Thị ThảoTuy nhiên vẫn còn nhiều em chưa học bài và làm bài, Hay bỏ quên vở ở nhà,Chữ viết cẩu thả hay dung bút xĩa. 3/ Vệ sinh : Tốt lớp tốt nhưng khu đã phân cơng thì các em làm chưa tốt . 4/ Hoạt động khác : Tuần qua lớp đã đại hội chi đội, bầu được đại biểu vdự đại hội Liên Đội nhà trường. Chỉ có vài em đóng các khoản như đã thống nhất phụ huynh. II/ Phương hướng tuần tới: 1/Đạo đức: Vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô . Không nói tục chửi thề , thực hiện nội quy nhà trrường , 2/Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Tiếp tục thực hiện truy bài đầu giờ và đôi bạn học tập . Rèn chữ viết , Tham gia thi kể chuyện Đạo đức, thi cờ vua, thi đá bĩng mi ni 3/ Vệ sinh :Vệ sinh lớp học , sân trường , vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà vệ sinh thật tốt 4/ Hoạt động khác: Đóng các khoản đóng nhà trường quy định .
Tài liệu đính kèm: