Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu Học Hoà Tiến

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu Học Hoà Tiến

Tiết 1 : CHÀO CỜ - SINH HOẠT LỚP

1. Tập trung toàn trường- chào cờ.

 2. Sinh hoạt chủ nhiệm.

I.Mục tiêu:

 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 6.

- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. Lên lớp:

1. Nhận xét, đánh giá tuần 7.

Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác.

 2. Triển khai kế hoạch tuần 8:

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 8.

 - Tiếp tục duy trì SS, tỉ lệ chuyên cần, nề nếp ra vào lớp, nghỉ học phải xin phép.

- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.

- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.

- Thi đua hoa điểm 10 giữa các tổ. Giúp bạn cùng tiến.

- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.

- Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập. Tiếp tục rèn : giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

- Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.

- Nhắc nhở động viên học sinh đóng góp các loại quỹ theo quy định.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu Học Hoà Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 8
	 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 : CHÀO CỜ - SINH HOẠT LỚP
1. Tập trung toàn trường- chào cờ.
	2. Sinh hoạt chủ nhiệm.
I.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 6.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét, đánh giá tuần 7.
Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác.
 2. Triển khai kế hoạch tuần 8:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 8.
 	 - Tiếp tục duy trì SS, tỉ lệ chuyên cần, nề nếp ra vào lớp, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Thi đua hoa điểm 10 giữa các tổ. Giúp bạn cùng tiến.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập. Tiếp tục rèn : giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Nhắc nhở động viên học sinh đóng góp các loại quỹ theo quy định.
3. Tổ chức sinh hoạt văn nghệ.
- GV tổ chức cho HS múa hát tập thể.
4. Củng cố :
Gọi HS nhắc lại cong việc tuần tới.
	Gv nhận xét.
5. Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần tới.
Tiết 2 : TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
- Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
-GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nơi cư trú của những động vật hoang dã. Tuy nhiên, chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn 2.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 
- Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.
3. Bài mới.
- Giới thiệu: Kì diệu rừng xanh. 
 4. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Yêu cầu HS nối tiếp theo 3 đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: 
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
 + Những cây nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì ?
+ Thành phố nấm, lâu đài kiến trúc, người khổng lồ, kinh đô vương quốc của những người tí hon, 
 + Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như thế nào ?
+ Rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
+ Muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
+ Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành, 
 + Sự có mặt của chúng đem lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
 + Rừng sống động, đầy những điều bất ngờ và thú vị.
+ Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì sao rừng khộp được gọi là "Giang san vàng rợi" ?
Có sự phối hợp nhiều sắc vàng trong không gian rộng lớn. 
 + Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên.
* HĐ 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm. 
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Đọc mẫu đoạn 2.
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
* HĐ3: Củng cố 
- Gọi HS nhắc lại ND bài.
- Nhaän xeùt choát laïi ND vaø giaùo duïc hoïc sinh:
- GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nơi cư trú của những động vật hoang dã. Tuy nhiên, chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Trước cổng trời.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh, ảnh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn.
-Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- Luyện đọc nhóm đôi.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Lôùp ñoïc thaàm baøi vaø laàn löôït traû lôøi caâu hoûi.
 Thaûo luaän nhoùm ñoâi traû lôøi.
Nhaän xeùt boå sung.
Traû lôøi caù nhaän.
Nhaän xeùt boå sung.
Traû lôøi caù nhaän.
Nhaän xeùt boå sung
Traû lôøi caù nhaän.
Nhaän xeùt boå sung
+ HS khá giỏi trả lời: 
Nhaän xeùt.
 + Phát biểu theo cảm nhận.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- HS nhắc lại nội dung bài
Laéng nghe.
Tiết 2 : TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
- Biết Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi (BT1,2). 
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm lại BT4 trang 39 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Số thập phân bằng nhau.
4. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó 
a) Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn:
- Ví dụ: 9dm = 90cm
 + Yêu cầu điền số thập phân vào chỗ chấm:
 . 9dm =  m ?
 . 90cm = m ?
 + Yêu cầu so sánh 0,9m với 0,90m từ đó so sánh 0,9 và 0,90.
- Kết luận và ghi bảng: 
0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
 b) Nêu câu hỏi gợi ý: Em có nhận xét gì về hai số 0,9 và 0,90 ?
- Số 0,90 có thêm chữ số 0 ở bên phải tận cùng phần thập phân.
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân:
 + Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì ta được số thập phân mới như thế nào đối với số thập phân đã cho ?
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung.
 + Ghi bảng lần lượt các số: 0,9; 8,75; 12; yêu cầu viết thêm những chữ số 0 vào bên phải các số đã cho để được những số thập phân mới bằng với số đã cho.
- Bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân:
 + Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được số thập phân mới như thế nào đối với số thập phân đã cho ?
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung.
 + Ghi bảng lần lượt các số: 0,9000; 8,75000; 12000; yêu cầu bỏ những chữ số 0 ở tận cùng bên phải các số đã cho để được những số thập phân mới bằng với số đã cho.
 + Em có nhận xét gì về các chữ số ở phần thập phân của số tự nhiên ?
* HĐ2: Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04 .
 b/ 2001,3 ; 35,02 ; 100,01
- Bài 2 : Rèn kĩ năng bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 a/ 5,612 ; 17,200 ; 480,590 . 
 b/ 24,500 ; 80,010 ; 14,678 
- Bài 3 : 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
 + Hướng dẫn:
 . Xem kĩ cách viết của từng bạn để đối chiếu giữa số thập phân và phân số thập phân.
 . Xác định kết quả của từng bạn.
 + Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện ở nhà. 
* HĐ3: Củng cố. 
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
Nhận xét chốt lại.
- Nắm được kiến thức bài học, khi đọc, viết số thập phân, các em nên đọc viết sao cho gọn nhưng giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài So sánh hai số thập phân.
- Hát vui.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- 
Chú ý.
- Suy nghĩ và Tiếp nối nhau phát biểu:
 + Suy nghĩ và thực hiện
- Suy nghĩ và Tiếp nối nhau phát biểu:
 + Nối tiếp nhau nhắc lại.
 + Suy nghĩ và thực hiện
 - Hoïc sinh traû lôøi.
- 2 HS đọc to.
- 6 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu.
- 3 học sinh lên tham gia trò chơi
- Học sinh theo dõi.
- Lắng nghe.
 Tiết 4 : KHOA HỌC
 PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu:
	 Biết tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
II. Giáo dục KNS:
- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh gan A.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A.
* GDMT: Có ý thức trong việc gìn giữ mội trường.
III. Các PP/KT dạy học .
- Hỏi đáp với chuyên gia. Quan sát và thảo luận.
IV. Đồ dùng dạy học:
	- Hình và thông tin trang 32 -33 SGK.
	- Sưu tầm tranh ảnh về cách phòng bệnh viêm gan A.
V. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ : Phòng bệnh viêm não. 
 - Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Phòng bệnh viêm gan A 
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh viêm gan A.
 - Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu đọc lời thoại các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi:
 . Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A. 
 . Tác nhân gay ra bệnh viêm gan A là gì ?
 . Nêu đường lây truyền của bệnh viêm gan A.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- Mục tiêu: Giúp HS:
 + Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A.
 + Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. 
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và yêu cầu thực hiện:
 . Chỉ và nói về nội dung từng hình.
 . Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm gan A?
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng. kết luận
- Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 33 SGK.
* HĐ3: Củng cố 
- Cho xem tranh ảnh về cách phòng bệnh viêm gan A
* GDMT: Biết được tác nhân, đường lây truyện và cách phòng bệnh viêm gan A, các em sẽ tự bảo vệ cho bản thân  ... - Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Tiết 5 : LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN : TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là danh từ, tính từ.
II. Hoạt động dạy học
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động củ học sinh 
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới
- Giới thiệu: Ôn: từ nhiều nghĩa
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa.
- Gv cho HS ôn lại khái niện từ nhiều nghĩa.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2 : HD HS làm bài tập.
- GV giao việc
 Bài 1: Tìm nghĩa chuyển của các từ : Lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Bài 2: Đặt câu có từ “ngọt” được dùng với nghĩa:
Có vị ngọt của đường, mật.
Nói nhẹ nhàng, dễ nghe, thuyết phục.
Âm thanh êm dịu gây thích thú
* Hoạt động 3: Chữa bài tập
Gọi HS báo cáo kq thảo luận.
GV nhận xét , sửa chữa.
5. Củng cố - dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND
-Vn hoàn thành lại các bài tập.
Hoạt động cá nhân, lớp
- HS nhắc lại ND bài học tiết trước.
- HS làm thực hiện theo yêu cầu.
Hs báo cáo kq thảo luận .
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 : TẬP ĐỌC
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. 
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của các dân tộc. 
	- Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 trong SGK và thuộc lòng những câu thơ em thích. HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK.
	- Bảng phụ ghi khổ thơ 2.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Yêu học sinh đọc lại bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi sau bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Dọc theo chiều dài đất nước ta, mỗi nơi đều có cảnh đẹp riêng biệt. Bài thơ Trước cổng trời sẽ cho các em thấy cảnh đẹp nên thơ của vùng núi cao và cuộc sống thanh bình của các dân tộc nơi đây. 
4. Phát triển các hoạt động.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 khổ thơ trong bài.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi giáo viên chốt lại ý đúng từng câu hỏi.
+ Vì sao địa điểm trong bài được gọi là"Cổng trời" ?
 + Đó là đèo ngang giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, tạo cảm giác như đi lên cổng trời.
 + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài ?
 + Trong những cảnh vật được miêu tả trong bài, em thích nhất cảnh nào, Vì sao ?
 + Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên ?
+ Vì có hình ảnh con người.
Gọi học sinh nêu nội dung bà. Giáo viên nhận xét chốt lại và ghi bảng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Đọc mẫu đoạn 2 với giọng sâu lắng, ngân nga.
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm với từng đối tượng phù hợp với nhau.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng:
 + Yêu cầu đọc nhẩm những câu thơ mình thích theo cặp.
 + Tùy theo từng đối tượng, yêu cầu thi đọc thuộc lòng trước lớp.
 + Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố 
- Gọi học sinh đọc bài và nêu dung bài.
- Giáo dục học sinh:
- Đất nước chúng ta nơi nào cũng đẹp, người dân chăm chút mảnh đất của mình thêm giàu, thêm đẹp và cuộc sống thêm ấm no.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Thuộc lòng những câu thơ mình thích và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Cái gì quý nhất ?
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh, ảnh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
 + HS khá giỏi tiếp nối nhau phát biểu.
 + Phát biểu theo cảm nhận của từng HS.
 - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
Học sinh nêu và đọc lại.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Xung phong thi đọc thuộc lòng.
Học sinh nêu lại.
Học sinh đọc và nêu lại nội dung bài.
Lắng nghe.
Tiết 2 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (BT1, BT2).
- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân (BT3. BT4a).
- HS khá giỏi làm toàn bộ 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ : So sánh hai số thập phân.
 + Làm lại bài tập 3 trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Luyện tập 
4. Phát triển các hoạt động.
* Thực hành
- Bài 1 Rèn kĩ năng so sánh hai số thập phân
 + Nêu yêu cầu bài 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng câu số, yêu cầu thực hiện .
+ Nhận xét, sửa chữa.
 84,2 > 48,19 ; 47,5 = 47,500
6,843 89,6
- Bài 2 : Rèn kĩ năng sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Nhận xét, sửa chữa.
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
- Bài 3 : Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân 
 + Nêu yêu cầu bài. 
 + Hỗ trợ HS: Xác định vị trí của chữ số x và chữ số tương ứng cùng hàng với chữ số x trong số 9,718 rồi tìm giá trị của chữ số x sao cho 9,7x8 < 9,718.
 + Yêu cầu làm vào vở và nêu kết quả. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
X < 1 nên X = 0
- Bài 4 : Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân 
 + Nêu yêu cầu bài. 
 + Hỗ trợ HS: 
 . x là số tự nhiên.
 . x phải bé hơn 0,9 và lớn hơn 1,2 (bài 4a)
 + Yêu cầu làm vào vở bài 4a, HS khá giỏi làm bài 4a, b; nêu kết quả và giải thích.
 + Nhận xét, sửa chữa.
a/ X = 1 * b/ X = 65
* HĐ2: Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại cách so sánh hai số thập phân. 
- Chốt lại nội dung bài.
- Tổ chứa cho HS chơi trò chơi “ Tính nhanh, tính đúng”.
Tổng kết trò chơi.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Nhận xét.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét và đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Học sinh chơi trò chơi.
Tiết 3 : ĐỊA LÝ
ĐÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân nhất thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. 
- Thấy được sự cần thiết phải sinh ít con trong mỗi gia đình.
- HS khá giỏi nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. 
*GDMT: HS hiểu được sự gia tăng dân số là một trong những sức ép mạnh mẽ dối với môi trường. Nó sẽ làm cho môi trường có nhiều tác hại xấu
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004.(SGK) 
- Biểu đồ tăng dân số của Việt Nam.
	- Phiếu học tập.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu thực hiện BT2 trong bài Ôn tập SGK. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Dân số nước ta sẽ 
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1 : Dân số 
- Yêu cầu quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và thảo luận câu hỏi theo nhóm đôi: Năm 2004, nước ta có dân số là bao nhiêu, đứng hàng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á ?
- Yêu cầu trình bày trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng. 
* Hoạt động 2: Gia tăng dân số 
- Yêu cầu quan sát biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm, yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
 + Cho biết dân số nước ta qua từng năm.
 + Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 3: Thảo luận 
- Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu thảo luận câu hỏi: Dân số tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì ?
- Yêu cầu trình bày kết quả. 
- Yêu cầu HS khá giỏi nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. - Nhận xét và kết luận. 
- Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại.
* HĐ4: Củng cố 
- Hỏi lại tựa bài.
- Giáo viên nêu các câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời. Nhận xét chốt lại và kết hợp giáo dục học sinh.
- GDHS: Các em đã biết những hậu quả của việc dân số tăng nhanh. Từ đó các em cũng sẽ hiểu được vì sao Nhà nước ta khuyến cáo người dân phải kế hoạch hóa gia đình. Đó cũng là biện pháp nhằm hạn chế sự gia tăng dân số của nước ta đồng thời cũng nhằm mục đích bảo vệ môi trường một cách thiết thực..
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học và vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Chuẩn bị bài Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
- Hát vui.
- HS thực hiện bài tập. 
- Lớp nhận xét.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát bảng số liệu và thảo luận theo nhóm đôi.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát biểu đồ dân số, thảo luận và nối tiếp nhau trình bày. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm điều khiển nhóm hoạt động.
- Đại diện nhóm tiếp nối trình bày.
- HS khá giỏi nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời câu hỏi
Theo dõi lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 8 moi.doc