Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Tập đọc

CÁI GÌ QUÝ NHẤT

 (Trịnh Mạnh)

I .Mục đích yêu cầu:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật

 ( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo ).

2. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất ?) và ý được khẳng định trong bài ( Người lao động là quý nhất )

II. Đồ dùng D-H:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK .

III. Các hoạt động D-H:

A. KTBC:

- HS đọc thuộc những câu thơ các em thích trong bài “Trước cổng trời”, trả lời các câu hỏi về bài đọc .

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường tiểu học Vĩnh Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
-------- a & b ---------
Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
 (Trịnh Mạnh)
I .Mục đích yêu cầu: 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật
 ( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo ).
2. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất ?) và ý được khẳng định trong bài ( Người lao động là quý nhất )
II. Đồ dùng D-H: 
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK .
III. Các hoạt động D-H:
A. KTBC: 
- HS đọc thuộc những câu thơ các em thích trong bài “Trước cổng trời”, trả lời các câu hỏi về bài đọc .
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hỉêu bài
a. Luyện đọc : 
- Một em đọc toàn bài .
- Ba em đọc nối tiếp từng đoạn .
- Có thể chia bài thành 3 đoạn :
	+ Đoạn 1 : từ Một hôm . đến sống được không ?
	+ Đoạn 2 : từ Quý và Nam .đến phân giải 
	+ Đoạn 3 : phần còn lại.
 . Lượt 1: HS đọc bài, luyện phát âm các từ khó trong bài: tranh luận, phân giải,....
 . Lượt 2: HS đọc bài, giải nghĩa từ chú thích SGK.
 . Lượt 3: HS luyện đọc lại bài.
- T đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK. 
	+ Theo Hùng , Quý , Nam ,cái quý nhất trên đời là gì ? ( Hùng : lúa gạo ; Quý : vàng ; Nam : thì giờ )
	+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? 
	+Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất ? (Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị).
	+Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó.( HS chọn cách đặt. 
	Ví dụ: Cuộc tranh luận thú vị: vì đây là cuộc tranh luận giữa 3 bạn nhỏ rất thú vị; Vì bài văn cuối cùng đến được một kết luận có sức thuyết phục nhất của cuộc tranh luận nên có thể đặt: Người lao động quý nhất.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- T mời 5 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai .
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 .
- Chú ý đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .
- Phân vai cho nhiều nhóm để đọc .
4. Củng cố -dặn dò:
- Bài đọc nói về điều gì?
- T nhận xét tiết học .
=====Ø&×=====
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động D-H:
A. KTBC: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 5 km 302 m =  km
 302 m =  km
B. Bài mới:
1. Bài 1: Viết số thập phân thích vào chỗ chấm :
- Học sinh nhắc lại cách làm.
 	 a. 35 m 23 cm = 35 m = 35,23 m.
	 b. 51 dm 3 cm = 51 dm = 51,3 dm.
	 c. 14m 7 cm = 14m = 14,07m
2. Bài 2: Yêu cầu như bài 1:
- Hướng dẫn cách làm.
 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm = 3 m = 3,15 m.
 Vậy 315 cm = 3,15 m
- HS làm vào vở.
- T: Chấm bài tậ chỗ một số em, nhận xét và gọi H chữa bài.
3. Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng STP có đơn vị đo là km
- HS: Tạ làm bài vào vở, sau đó 3 em chữa bài bảng lớp.
	a. 3 km 245 m = 3 km = 3,245 km
	b. 5 km 34 m = 5 km = 5,034 km
	c. 307 m = km = 0,307 km
 C.Hướng dẫn về nhà:	
- T nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.
 ************************›& *************************
Chính tả
Nhớ viết: TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục đích yêu cầu
1. Nhớ và viết đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà .Trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ theo thể thơ tự do .
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu n / l hoặc âm cuối n/ ng
II. Các hoạt động D-H:
A.KTBC:
HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên , uyêt .
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : T nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.Hướng dẫn HS nhớ - viết
- Hai HS đọc thuộc cả bài thơ.
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sữa chữa (nếu cần)
- T nhắc HS chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ ? Trình bày các dòng thơ thế nào? Những chữ nào phải viết hoa ? Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào ? 
- HS gấp SGK, nhớ lại bài, tự viết, soát bài
- T chấm chữa, nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập : 
* Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập.
- T giao cho từng nhóm HS làm BT 2a hay 2b , cho HS bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các TN có tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp, trình bày.
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT
HS làm bài tập 3 a, b.
Cho HS các nhóm thi tìm các từ láy ghi lên bảng
-Từ láy vần có âm cuối : ng, lang thang, loáng thoáng, loạng choạng, chang chang,
4. Củng cố , dặn dò :
- Làm bài tập 3 ( 87 )
- Chuẩn bị Ôn tâp.
=====Ø&×=====
BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt
Bồi dưỡng, phụ đạo TẬP LÀM VĂN
Đề bài: Hãy tả một cảnh đẹp ở quê em mà em yêu thích và gắn bó
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS biết lựa chọn các chi tiết về cảnh đẹp ở địa phương cảm thấy yêu thích và gắn bó để viết thành một đoạn văn từ 7 - 10 câu .
- Với H khá, giỏi viết thành một bài văn hoàn chỉnh, có hình ảnh 
II. Các hoạt động D-H:
	1. Hướng dẫn lập dàn ý:
- T cùng H trao đổi cùng lập dàn ý ở bảng lớp.
A. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp ở quê em.
B. Thân bài: + Tả bao quát cảnh đẹp
+ Tả cảnh vật: cây cối,...
+ Các hoạt động của con người
+ Tả chi tiết phụ: nắng, gió, chim,...
C. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cảnh đẹp đó
2. H viết bài.
- T nêu yêu cầu viết bài đối với từng đối tượng H;
+ HS khá giỏi: Viết thành bài văn hoàn chỉnh, câu trôi chảy, hình ảnh phong phú, có cảm xúc. Sử dụng phù hợp các từ có tác dụng gợi tả.
+HS: Khuyến khích viết thành bài văn, còn lại viết một đoạn văn ở phần thân bài. phải có câu mở đoạn và kết đoạn, đủ ý.
- H dựa vào dàn ý để viết bài.
3. Đánh giá, nhận xét:
- H nối tiếp đọc đoạn văn hoặc cả bài văn của mình trước lớp.
- T nhận xét, sửa những câu sai cho H, biểu dương những em có bài văn hay, đoạn văn hay.
- T nhận xét giờ học, những em chưa hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn thành.
-------------------------------------a&b------------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS luyện tập về viết các số đa đại lượng dưới dạng số thập phân
- HS khá giỏi làm bài tập có tính chất nâng cao.
II. Các hoạt động D-H
1. Bài ra chung cho cả lớp
* Bài 1: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
a. 0,07; 0,01; 0,08; 0,015
b. 
- HS: Nêu cách làm và làm bài vào vở
- HS: 2em chữa bài bảng lớp, lớp cùng nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tìm số thập phân x có hai chữ số ở phần thập phân sao cho : 0,1< x <0,2
- HS nêu cách làm, tự làm bài và nêu kết quả.
- Bài 3: Viết số thập phân thích hợp voà chỗ chấm
a. 4m 25cm= ...m	b. 9dm 5cm 8mm = ...dm
12m 8dm = ...m	 2m 6dm 3cm = ...m
248dm = ...m	 3561m = ...km
5dm= ...m	 9m= ...km
- HS: Làm bài vào vở.
- T chấm bài tại chố vài em và tổ chức chữa bài
2. Bài ra thêm cho HS giỏi
Người ta chuẩn bị lương thực cho 90 người họp trong thời gian 12 ngày. Sau 3 ngày thì có một số người đúng bằng 1/3 số người đang họp đến thêm. Tính xem số lượng lương thực đủ dùng trong mấy ngày nữa?
- HS trao đổi và tìm hương giải bài toán
- T: Gợi ý: Bài toán thuộc dạng gì? giải theo phương pháp nào? 
Bài giải
Số người đến thêm là: 90 x 1/3 = 30 (Người)
Với số lương thự đó 1 người ăn trong thời gian:
90 x 12 = 1080 (ngày)
Số lương thực đủ dùng trong số ngày là:
1080 : (90 + 30) = 9 (ngày)
Đáp số: 9 ngày
3. Nhận xét dặn dò
- T nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài đã làm
-------------------a&b------------------
Tiếng Việt
Luyện Viết: Bài 2: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG BÁC (phần 2)
I .Mục đích yêu cầu:
- HS luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học bài luyện viết trong vở luyện viết
- Rèn cho HS tính cẩn thận kiên trì trong học tập
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.Luyện vết chữ hoa.
- HS: Đọc đoạn cần viết ở vở Luyện viết, tìm những tiếng có viết hoa.
- HS: Đọc những tiếng có viết hoa trong đoạn văn cần viết.
- T: Giới thiệu bảng mẫu chữ cái có ghi các chữ cái hoa:Ơ,Đ,Ô, T,Đ, V, S, L,M
- HS: Tập viết bảng con các chữ cái viết hoa trên.
- T: Nhận xét sửa sai các nét cho HS.
- T: Lưu ý HS kiểu viết thứ hai: kiểu chữ xiên
2. Luyện viết vào vở:
- T: Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, yêu cầu HS quan sát thật kĩ mẫu chữ trong vở luyện viết để viết cho đẹp.
- T: Lưu ý HS quan sát thật kĩ mẫu chữ ở vở để viết cho đúng mẫu.
- Cách trình bày bài 
- HS : Dựa vào cách viết mẫu ở vở để viết vào vở
3. Nhận xét bài viết của HS.
-T: Xem và chấm bài một số em.
- T: Nhận xét bài viết của HS.
- Sửa những lỗi phổ biến trong bài viết của HS.
4. Củng cố dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học, nhắc những hs viết chưa đẹp, luyện viết thêm ở nhà.
-------------------------------------a&b------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu : Giúp học sinh ôn:
- Bảng đơn vị đo khối lượng
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- Luyện cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II Chuẩn bị: 
Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống....
III. Các hoa động D-H:
1. Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng
	. 1tạ = tấn = 0,1 tấn
	. 1kg = tấn = 0,001 tấn
	. 1kg = tạ = 0,01tạ
2. Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 5 tấn = 132 kg =tấn
- HS nêu cách làm:
 5 tấn 132kg = 5tấn
- HS luyện thêm: 
5 tấn 32kg = 5 tấn=tấn
5 tấn 32kg = 5 tấn = 5,032 tấn.
 Vậy 5 tấn 32 kg = 5,032tấn.
3. Thực hành:
- HS đọc yêu cầu các bài tập, T hướng dẫn làm bài tập
 * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
- HS: Làm vào bảng con
4 tấn 562kg = 4tấn = 4,652 tấn
b. 3 tấn 14kg = 3 tấn = 3,014 tấn
12 tấn 6kg = 12 tấn = 12,006 tấn
500kg = tấn = 0,500 tấn
* Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng STP: 
- HS: Làm bài vào vở, chữa bài và chốt kết quả đúng. VD:
* Có đơn vị đo là kg.
2 kg 50 g = 2 kg = 2, 050 kg
45 kg 23 g = 45 kg =45, 023kg
10 kg 3 g = 10 kg = 10,003kg
*Bài 3: HS đọc bài toán, tự giải vào vở	
Bài giải
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sử tử đó trong một ngày là:
9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày:
54 x 30 = 1620 (kg)
Đáp số: 1620 kg
- T gọi HS chữa bài
- T nhận xét, chốt kết quả đúng
4. Củng cố - dặn dò:
- T nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài, làm bài tập vở bài tập.
=====Ø&×=====
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: THIÊN NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên: Biết 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời .
2. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả 1 cảnh đẹp thiên nhiên 
II. Đồ dùng D-H:
- Bảng ... Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì ? 
- Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh?
B. Bài mới : 
- T: nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
	+ Nêu được diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19 – 8 – 1945 .
 + Biết ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn .
 + Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945 .
 + Liên hệ với các cuộc nổi dậy khởi nghĩa ở địa phương .
1. Tổng khởi nghĩa trong cả nước
- HS: Hoạt động nhóm 5
1. Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ? 
2. Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản Cách mạng ?
3. Kết quả của việc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội : ta đã giành được chính quyền , cách mạng thắng lợi ở Hà Nội )
3. Thuật lại cuộc biểu tình tại Hà Nội ngày 19.8 .1945
4. Khởi nghĩa dành chính quyền trongcả nước diễn ra như thế nào?
- HS: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- T: Bổ sung và ghi bảng ý chính
2. Ý nghĩa Cách mạng Tháng Tám 1945
- HS: Thảo luận nhóm đôi
+ Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí như thế nào ? Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì các địa phương khác sẽ ra sao ? 
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước ? ( Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí hết sức rất quan trọng trong việc giành được chính quyền, có tác động mạnh mẽ tới tinh thần CM của ND cả nước)
+ Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ?( Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng )
+ Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ? (Giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ)
3. Củng cố dặn dò:	
- T củng cố nội dung chính của bài
- HS đọc tóm tắt SGK.
- HS:Về nhà học bài , chuẩn bị bài: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
*********›& ************
 Địa lí
CÁC DÂN TỘC- SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS: 
- Biết dựa vào bảng số liệu lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
- Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng D-H:
Tranh, ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng băng, miền núi và đô thị của VN.
III. Các hoạt động D-H:
A. KTBC:
.Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân? Dân số nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ở Đông Nam Á?
- Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân? 
B. Bài mới:
1. Các dân tộc: 
- HS làm việc theo cặp: HS dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK trả lời câu hỏi:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? ( 54 dân tộc)
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? 
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta? ( Mường, Nùng, Thái...)
 HS trình bày kết quả.
- T giúp HS hoàn thiện câu trả lời và chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người.
2. Mật độ dân số: 
- HS: Làm việc cả lớp
- Dựa vào SGK em hãy cho biết mật độ dân số là gì? 
- T giải thích: Để biết mật độ dân sô, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó. 
- T treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước châu Á: Bảng số liệu cho ta biết điều gì? ( biết mật độ dân số của một số nước châu Á) 
- So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu Á
- Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số VN? (Mật độ dân số VN rất cao)
- T:Nước ta có mật độ dân số cao, cao hơn cả mật độ dân số của TQ là nước đông dân nhất thế giới và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của thế giới.
3. Phân bố dân cư: HS thảo luận nhóm 4
HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi và trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK.
- Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân.
- T: Dân cư nước ta phân bố không đều: Ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt
- T: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? 
	3. Củng cố - dặn dò: 
HS đọc tóm tắt SGK
T nhận xét giờ học.
************************›& *************************
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Thể dục
Bài 18
I. Mục tiêu:
- Häc trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÐo h¬n”. Yªu cÇu n¾m ®­îc c¸ch ch¬i.
- ¤n 3 ®éng t¸c v­¬n thë, tay vµ ch©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
	- §i¹ ®iÓm: Trªn s©n tr­êng. VÖ sinh n¬i tËp. ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn.
	- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ mét cßi, bãng vµ kÎ s©n cho trß ch¬i.
	II. Địa điểm, phương tiện
- Sân trường, vệ sinh nơi tập
- Chuẩn bị 1 còi, bóng và kẻ sân cho trò chơi
III - Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
	1. PhÇn më ®Çu: 
- T: phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc
- HS :Ch¹y chËm theo ®Þa h×nh tù nhiªn. §øng thµnh 3-4 hµng ngang hoÆc vßng trßn sau ®ã GV hoÆc c¸n sù ®iÒu khiÓn cho c¶ líp thùc hiÖn khëi ®éng c¸c khíp: 2-3 phót
- Ch¬i trß ch¬i “§øng ngåi theo hiÖu lÖnh”: 2-3 phót.
2. PhÇn c¬ b¶n:
a) Häc trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÐo h¬n”: 	
- T nªu tªn trß ch¬i, giíi thiÖu c¸ch ch¬i, tæ chøc cho HS ch¬i thö 1-2 lÇn
- T nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch thªm sao cho tÊt c¶ HS ®Òu n¾m ®­îc c¸ch ch¬i
- Sau nh÷ng lÇn ch¬i ®ã ai cã sè lÇn thua nhiÒu h¬n lµ thua cuéc vµ tÊt c¶ nh÷ng b¹n thua ph¶i nh¶y lß cß mét vßng xung quanh c¸c b¹n.
b) ¤n 3 ®éng t¸c v­¬n thë, tay vµ ch©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung: 14-16 phót
- T cïng HS nh¾c l¹i c¸ch tËp ®éng t¸c v­¬n thë, tËp 1-2 lÇn, mçi lÇn 2x8 nhÞp, sau ®ã «n ®éng t¸c ch©n.
- Trong qu¸ tr×nh HS tËp, T chØ dÉn th­êng xuyªn vµ söa sai chung cho c¶ líp hoÆc trùc tiÕp cho mét sè HS vµ tæ chøc thi ®ua xem tæ nµo tËp ®óng nhÊt.
3. PhÇn kÕt thóc : 
- HS tËp t¹i chç mét sè ®éng t¸c th¶ láng, râ ch©n, tay, gËp th©n l¾c vai .
- T:cïng HS hÖ thèng bµi 
- T nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc vµ giao bµi vÒ nhµ: 1-2 phót.
-------- a & b ---------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình , tranh luận .
II. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : 
- HS: Làm BT 3 
B.Bài mới : 	Hướng dẫn HS làm bài tập 
*Bài 1 : HS nêu yêu cầu : Dựa vào ý kiến của 1 nhân vật trong mẫu chuyện, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận cùng các bạn .
- HS thảo luận nhóm 5:Tóm tắt lí lẽ , dẫn chứng của mỗi nhân vật rồi trình bày trước lớp . T tổ chức cho HS làm bài theo nhóm : Mỗi em đóng 1 vai để tranh luận .
- Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp . Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm nhận vai ( Đất , Nước , Không khí , Ánh sáng )
- Cả lớp bình chọn người tranh luận giỏi .
* Bài 2 : 
- T: Yêu cầu : Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao . 
- T: Gợi ý : Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra ? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống ? Nếu chỉ có đèn thì chuỵên gì sẽ xảy ra ? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào ? 
- HS làm việc độc lập , tìm hiểu ý kiến , lí lẽ và dẫn chứng của cả trăng và đèn trong bài ca dao . 
- HS: Một số trình bày .
- Cả lớp bình chọn bài hay .
3 Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét tiết học , chuẩn bị Ôn tập 
-------- a & b ---------
Khoa học
Phßng tr¸nh bÞ x©m h¹i
I. Mục tiêu
- Nªu mét sè t×nh hèng cã thÓ dÉn ®Õn nguy c¬ bÞ x©m h¹i vµ nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý ®Ó phßng tr¸nh bÞ x©m h¹i.
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng øng phã víi nguy c¬ bÞ x©m h¹i.
- LiÖt kª danh s¸ch nh÷ng ng­êi cã thÓ tin cËy, chia sÎ, t©m sù nhê gióp ®ì b¶n th©n khi bÞ x©m h¹i.
II. Đồ dùng D-H:
- H×nh trang 38, 39 SGK; Mét sè t×nh huèng ®Ó ®ãng vai.
III. Các hoạt động D-H:
Khëi ®éng: Trß ch¬i “Chanh chua, cua c¾p”
B­íc 1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn
GV cho c¶ líp ®øng thµnh vßng trßn, tay tr¸i gi¬ lªn gÇn vai, bµn tay ngöa xoÌ ra; ngãn trá cña tay ph¶i ®Ó vµo lßng bµn tay tr¸i cña ng­êi ®øng liÒn bªn c¹nh.
Khi ng­êi ®iÒu khiÓn h« “chanh” c¶ líp h« “chua”tay vÉn ®Ó yªn. Khi ng­êi ®iÒu khiÓn h« “cua” c¶ líp h« “c¾p” ®ång thêi tay tr¸i n¾m l¹i ®Ó c¾p ng­êi kh¸c, cßn ngãn tay ph¶i cña m×nh rót nhanh ®Ó khái bÞ “c¾p”. Ng­êi bÞ “c¾p” lµ thua cuéc.
B­íc 2: Thùc hiÖn ch¬i nh­ h­íng dÉn trªn
KÕt thóc trß ch¬i GV hái: c¸c em rót ra bµi häc g× qua trß ch¬i?
1. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn nhóm 5
- T: Giao nhiệm vụ
1. Nªu mét sè t×nh huèng cã thÓ dÉn ®Õn nguy c¬ bÞ x©m h¹i.
2. B¹n cã thÓ lµm g× ®Ó phßng tr¸nh nguy c¬ bÞ x©m h¹i?
- HS: §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. Nhãm kh¸c bæ sung
- T: kÕt luËn: Mét sè t×nh huèng cã thÓ dÉn ®Õn nguy c¬ bÞ x©m h¹i: §i mét m×nh n¬i tèi t¨m, v¾ng vÎ; ë trong phßng kÝn mét m×nh víi ng­êi l¹; ®i nhê xe ng­êi l¹; nhËn quµ cã gi¸ trÞ ®Æc biÖt hoÆc sù ch¨m sãc ®Æc biÖt cña ng­êi kh¸c mµ kh«ng râ lý do ...
2. Ho¹t ®éng 2: §ãng vai “øng phã víi nguy c¬ bÞ x©m h¹i”
- T: giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm, cã thÓ giao cho mçi nhãm mét t×nh uèng ®Ó c¸c em tËp c¸ch øng xö
- HS: Trình bày ý kiến của mình
- T: Chốt lại và giáo dục HS: Nêu những đối tượng mà các em có thể chia sẻ khi có nguy cơ bị xâm hại.
	3. Hoạt động nối tiếp
- HS: Đọc mục Bạn cần biết
- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau
-------- a & b ---------
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
-Đánh giá hoạt động tuần 9.
- Chuẩn bị kế hoạch cho tuần 10
II. Nội dung sinh hoạt
 1/ Đánh giá của ban cán sự lớp
 2/ Đánh giá của GVCN:
a.Học tập:
- Nhìn chung vẫn duy trì được nề nếp học tập, có tinh thần xây dựng bài sôi nổi.
- Nhiều em có sự tiến bộ rõ rệt: Kim Khoa, Dương Hải.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở.
- Chuẩn bị được 1 tiêt thao giảng toàn trường tốt.
- b. Các hoạt động khác
- Vệ sinh lớp và sân trường chưa được tốt do thời tiết mưa . 
- Quyên góp, ủng hộ sách vở, áo quần cho các bạn vùng lũ lụt.
 c. Tồn tại:
 - Tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học còn nhiều và có chiều hướng gia tăng: Cường, Thanh Hải, Đức Tuấn
- Công tác vệ sinh tham gia còn ít, nhiều em còn chưa có ý thức.
 3/ Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ
 4/ Kế hoạch tuần 10: THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 20. 11
-Tăng cường hơn nề nếp học tập.
- Tập trung mọi thời gian cho việc học bài.
- Tăng cường kèm cặp bạn yếu.Tiếp tục quyên góp ủng hộ HS vùng lũ.
	- Hạn chế và dần đến chấm dứt tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học
	- Tiên hành trang trí lớp học.
-------------------------------------o0o--------------------------------------
Kí duyệt::

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5Tuan 9.doc