Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 07

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 07

TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 6

I. Mục tiêu:

 Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại.

 Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 7.

II. Nội dung sinh hoạt

 1. Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 6

 a. Đạo đức

 - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô,hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy.

 b.Học tập

 - Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Tòng - Hậu, Vân Chanh, Thơm, Thảo.

 - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ trong lớp còn hay nói chuyện riêng như: Thắng (lười chép bài), Hồng, Lò - Hậu, Chanh.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 6
I. Mục tiêu:
	Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại.
	Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 7.
II. Nội dung sinh hoạt 
	1. Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 6
	a. Đạo đức
	- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô,hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy.
	b.Học tập
	- Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Tòng - Hậu, Vân Chanh, Thơm, Thảo...
	- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ trong lớp còn hay nói chuyện riêng như: Thắng (lười chép bài), Hồng, Lò - Hậu, Chanh.
	 c. Hoạt động khác
	- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, đều đặn.
	- Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
	- Việc duy trì đeo khăn quàng đội viên chưa nghiêm túc
	- Đã tiến hành lao động làm nhà vệ sinh khu trường song chưa hoàn thành.
	2. Kế hoạch tuần sau
	- Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém, hoàn thành nốt các công việc chưa làm song, duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động
-------------------------------------o0o-----------------------------------
TUẦN 7
Ngày soạn: 12/10/2012 Ngày dạy: Thứ 2/15/10/2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
-----------------------------------------o0o--------------------------------------
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu
 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.(Trả lời được các câu hỏi 12,3)
 II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc. thêm truyện tranh ảnh về cá heo
 HS: SGK- vở ghi
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trước.
- Hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
 C. Bài mới 
*Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* Luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1
+GV ghi từ khó đọc lên bảng 
- HS đọc nối tiếp lần 2 
+Nêu chú giải
- Yêu cầu HS đọc theo cặp 
- HD đọc - GV đọc mẫu 
 b) Tìm hiểu nội dung bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 
Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A- ri- ôn? 
Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời
 Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?
Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ A-ri-ôn?
 Những đồng tiền khắc hình 1 con heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
Em hãy nêu nội dung chính của bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài 
 GV treo bảng phụ có viết đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc 
3. Củng cố dặn dò 
Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo?
- Nhận xét giờ hoc và dặn HS CB bài
1'
5'
 1'
10'
10'
10'
3'
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi 
 HS nghe
- 1HS đọc
HS1: A- li-ôn... đát liền.
HS2: Những tên cướp....lại.
HS3: Hai hôm sau...A-li- ôn.
HS4: Sau câu chuyện...thông minh. (HS yếu đọc nối tiếp câu)
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
HS nghe
+Ông đạt giải nhất ở đảo Xi- xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giếtÔng xin được hát bài hát mình yêu 
+Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu.... Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đa ông vào đất liền
+ Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp ngời khi gặp nạn.
+ Đám thuỷ thủ tuy là ngời nhng vô cùng tham lam độc ác. Cá heo là loài vật nhng thông minh, tình nghĩa ....
+ thể hiện tình cảm yêu quý của con ngời với loài cá heo thông minh.
+Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con ngời 
- 4 HS đọc 
- HS nghe
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc, lớp theo dõi và NX chọn ra nhóm đọc hay nhất 
+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất...
 TIẾT 3: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (TR.32)
I. Mục tiêu
 Biết: - Mối quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và .
 - Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.
 - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
* Bài tập cần làm: Bài 1;2;3.
II. Đồ dùng – dạy học
 GV: SGK, thớc...
 HS: vở, sgk, thước...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới 
a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm của mình.
GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 : HD học ở nhà
4. Củng cố – dặn dò 
- Muốn tìm thành phân cha biết của phép tính với phân số ta làm ntn?
- GV tổng kết tiết học và dặn dò HS.
1'
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp.
a) 1: 
Vậy 1 gấp 10 lần 
b) 
Vậy gấp 10 lần 
c) 
Vậy gấp 10 lần 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài nêu cách tìm số hạng cha biết trong
 a) b) 
c) d)
 = 2 
- 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy 
được là:
 () : 2 = (bể nước)
 Đáp số : (bể nước)
2HS nêu
5'
1'
8'
12'
11'
 2'
TIẾT 4+5: KHOA HỌC, ĐỊA LÍ
(GV dự trữ dạy)
-------------------------------------------o0o---------------------------------------
Ngày soạn:1210/2012 Ngày dạy: Thứ 3/16/10/2012
 TIẾT 1: TOÁN
KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (TR.33)
I. Mục tiêu
 Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
 Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
 II. Đồ dùng – dạy học
 GV: SGK, thước...
 HS : vở, sgk, thước...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV viết lên bảng :
 1dm; 5dm; 1cm; 7cm; 1mm; 9mm
- Mỗi số đo độ dài trên bằng một phần mấy của mét ?
- GV nhận xét.
3. Dạy – học bài mới 
*GT bài: GV GT - ghi đầu bài
*Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
Ví dụ a:
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- Đọc và cho biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ?
- GV có 0m1dm tức là có 1dm. 
1dm bằng mấy phần mười của mét ?
- GV viết lên bảng 1dm = m.
 1dm = m = 0,1.
- Có mấy mét, mấy dm, mấy cm?
- Có 0m 0dm 1cm tức là có 1cm.
1cm bằng mấy phần trăm của mét ?
 1cm = m.
1cm = m = 0,01m.
- GV tiến hành tương tự với 1mm 
- Các phân số thập phân , , được viết thành 0,1; 0,01, 0,001.
GV viết: Số 0,1 đọc là không phẩy 1.
 Biết m = 0,1m. Em hãy cho biết 0,1 bằng phân số thập phân nào ?
- GVviết: 0,1 = và yêu cầu HS đọc.
- Tương tự với các phân số 0,01; 0,001.
KL: Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là các số thập phân.
Ví dụ b 
- GV HD HS phân tích các ví dụ b hoàn toàn như cách phân tích ví dụ a.
c. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV vẽ sẵn tia số nh trong SGK.
- GV gọi HS đọc trước lớp.
+ Hãy đọc các phân số thập phân trên tia số.
+Hãy đọc các số thập phân trên tia số.
+ Mỗi phân số thập phân vừa đọc ở trên bằng các số thập phân nào ?
- GV tiến hành tương tự phần b.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng :
 7dm = ...m = ...m
+7dm bằng mấy phần mười của mét? 
 m có thể viết thành số thập phân như thế nào ?
- Vậy 7dm = m = 0,7m
- GV hướng dẫn tương tự với
9cm = m = 0,09m.
- GV y/c HS làm tiếp phần còn lại .
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố , dặn dò 
Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét ?
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập chuẩn bị bài sau.
1'
5'
1'
8'
5'
10'
9'
2'
Hát
 2HS lên bảng làm
- HS nghe.
- HS đọc thầm.
+Có 0 mét và 1 đề-xi-mét.
+1dm bằng một phần mười mét.
+Có 0m 0dm 1cm.
+ 1cm bằng một phần trăm của mét.
- HS đọc số 0,1 : không phẩy một.
+ HS nêu : 0,1 = .
+ không phẩy một bằng một phần mười.
 0,5 = ; 0,07 = ;
- Các số 05; 0,07 gọi là các số thập phân.
- 1 HS đọc 
- HS lên bảng vừa chỉ trên tia số vừa đọc.
+ Các phân số thập phân :
 ; .... .
+ Các số thập phân: 0,1; 0,2;... 0,9
+ Ta có :
 = 0,1; = 0,2; ....
- HS đọc đề bài trong SGK.
- 7dm bằng m.
- m có thể viết thành 0,7m.
- HS làm 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần.
- HS trả lời
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu
 - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa( ND ghi nhớ).
 - Nhận biết các từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
 * HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2( mục III).
II. Đồ dùng dạy học
 GV: tranh ảnh về các sự vật hiện tượng hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa 
 HS: SGK, vở BTTV5/1
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ
- HS làm bài tập 2
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới 
 *Giới thiệu bài - ghi đầu bài
 * Tìm hiểu ví dụ
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhận xét kết luận bài làm đúng
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ 
1'
5'
1'
8'
- 2 HS lên làm bài 
- HS nghe 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở BT, 1 HS lên bảng lớp làm 
Kết quả: Răng - b; mũi - c; tai - a
+Tai: Bộ phận ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe.
+Răng: Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn
+Mũi: Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhó ... âu trên là sự vận động nhanh 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
- HS tự làm bài tập
- Gọi HS trả lời
+ Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
Từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng
 Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng làm 
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà tìm thêm một số từ nhiều nghĩa khác
8'
8'
8'
2'
- HS đọc 
 Nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên là: Sự vận động nhanh.
+ HĐ của đồng hồ là hoạt động của máy móc tạo ra âm thanh
+ HĐ của tàu trên đường ray là sự di chuyển của phương tiện giao thông.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn chân.
b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.
c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.
+ Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng
- HS đọc
- HS làm vào vở BT- đọc câu
+ Em đi bộ đến trường
+ Bé Nga đang tập đi
+Em đi dép quai hậu đếntrường
+ Mùa đông phải đi tất
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu : 
 Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
 Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
 - Vật thật: cây đinh lăng, cam thảo
 HS: SGK- vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
 HS kể lại truyện đã kể trong tiết trước - GV NX cho điểm
 3. Dạy bài mới 
 a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài)
 b. GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh 
- GV viết tên một số cây thuốc lên bảng 
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 3 HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 
- Kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp từng đoạn theo tranh
- Thi kể toàn truyện tước lớp
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
Nhắc nhở HS phải yêu quý những cây cỏ xung quanh em. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1'
3'
1'
6'
25'
2'
Hát
- 2 HS kể
- HS nghe
- HS theo dõi và nghe
- HS quan sát và nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận kể trong nhóm
- HS thi kể từng đoạn theo tranh 
+Tranh 1:Tuệ Tĩnh dẫn học trò lên núi và nói về giá trị của lá cây, ngọn cỏ của nớc Nam.
+Trang 2: Tuệ Tĩnh kể lại sự chuẩn bị của vua quan nhà trần
+Tranh 3:Nhà Nguyên cấm chở thuốc men
+Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men
+Tranh 5:Cây cỏ nước Nam đã giúp cho việc chữa bệnh các thương binh
+Tranh 6: Tuệ Tĩnh nói lên ý nguyện của ông 
TIẾT 5: LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
 I. Mục tiêu
 Học xong bài này HS biết: Biết Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930.Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập ĐCS VN.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Ảnh trong SGK
 -T.liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của ĐCS VN vai trò của Nguyễn Ái 
Quốc trong việc chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
HS: SGK- vở ghi
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy nêu những điều em biết về quê hương của Nguyễn Tất Thành?
-Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
-Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới 
 *Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài
* HĐ1: Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 
- Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ ảnh hưởng thế nào với cách mạng VN? 
- Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
- Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức CS trong nước ta thành một tổ chức duy nhất?
GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận
KL: Cuối năm 1929 phong trào VN rất phát triển, đã có 3 tổ chức CS ra đời và lãnh đạo phong trào
* HĐ2: Hội nghị thành lập ĐCS VN
- Yêu cầu HS thảo luận 
- Hội nghị thành lập ĐCS VN được diễn ra ở đâu? vào thời gian nào?
- Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? do ai chủ trì?
- Nêu kết quả của hội nghị?
- GV nhận xét kết quả 
- Gọi 1 HS trình bày lại về hội nghị thành lập ĐCS VN
- Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và phải làm việc trong hoàn cảnh bí mật?
*Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN
- Sự thống nhất 3 tổ chức CS thành ĐCS VN đã đáp ứng được yêu cầu gì của CMVN?
 - Khi có Đảng, cách mạng VN phát triển thế nào?
KL: Ngày 3- 2- 1930 ĐCSVN ra đời, Từ đó CMVN có Đảng lãnh đạo và giành được nhiều thắng lợi vẻ vang.
- GV nêu bài học
 4.Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc bài và xem trước bài sau.
1'
4'
1'
10'
10'
7'
2'
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời
- HS khác nhận xét – bổ sung 
- HS nghe, nhắc lại tên bài
+ Nếu để lâu dài tình hình trên sẽ làm cho lực lượng CMVN phân tán và không đạt được thắng lợi
+ Tình hình nói trên cho ta thấy rằng để tăng thêm sức mạnh của CM cần phải sớm hợp nhất các tổ chức CS
+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới làm được việc này vì người là một chiến sĩ CS có hiểu biết sâu sắc về lí luận
- HS nghe
- HS đọc SGK và thảo luận
+ Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930 tại Hồng Kông
+ Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
+ Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức CS thành một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là ĐCSVN 
- 1 HS trả lời
+Vì TDP luôn tìm cách dập tắt phong trào CMVN. Chúng ta phải tổ chức ở nước ngoài và bí mật để đảm bảo an toàn.
+Sự thống nhất 3 tổ chức CS thành ĐCSVN làm cho CM VN có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh
+ CMVN giành được nhiều thắng lợi vẻ vang.
5-7 HS đọc SGK
Ngày soạn: 17/10/2012 Ngày giảng: Thứ 6/19/10/2012
TIẾT 1: ÂM NHẠC
GV chuyên dạy
--------------------------------------o0o-----------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP (TRANG 38)
I. Mục tiêu
 - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (3 phân số thứ: 2,3,4); Bài 3.
II. Đồ dùng – dạy học
 - GV: SGK, thước...
 - HS : vở, sgk, thước...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Họat động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới 
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số.
- GV yêu cầu HS chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV HD mẫu (SGK)
- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm, rồi nhận xét bài .
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Những số thập phân nào bằng . Các số thập phân này có bằng nhau không ?
Vì sao. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò 
- Tìm cách chuyển phân số thành STP?
- GV tổng kết tiết học,dặn dò HS về nhà làm các bài tập, chuẩn bị bài sau
1'
4'
1'
8'
8'
8'
8'
2'
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK 
- HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể làm như sau :
* 
a.
b. 73,4; 56,08; 6,05 
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
 ; 
 ; = 2,167.
- 1 HS đọc thầm đề bài toán 
- HS trao đổi với nhau để tìm số.
- HS nêu
2,1m = 21dm 5,27m = 527 cm.
8,3m = 830cm 3,15m = 315cm
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS tự làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
a) 
b) ; 
- Các số thập phân bằng là : 0,6 ; 0,60 ; 0,600....
- Các số thập phân này bằng nhau và cùng bằng .
TIẾT 3: ÂM NHẠC
GV chuyên dạy
--------------------------------------o0o----------------------------------------
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
 - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS
 - Một số bài văn hay tả cảnh sông nước.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài)
b. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý
- Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn 
GV quan sát giúp đỡ các em còn yếu
- Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình 
- GV nhận xét bổ xung cho điểm những HS đạt yêu cầu.
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em.
1'
5'
1'
30'
3'
- 3 HS đọc bài 
- HS nghe
- HS đọc đề và gợi ý
- HS đọc
- HS làm bài
- 5 HS đọc bài của mình
TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 7
I. Mục tiêu:
	Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại.
	Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 8.
II. Nội dung sinh hoạt 
	1. Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 7
	a. Đạo đức
	- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô,hoà nhã với bạn 
bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy.
	b.Học tập
	- Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Vân, Tòng – Hậu, Thảo, Thơm, Chanh
	- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập cha cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ trong lớp còn hay nói chuyện riêng như: Thắng, Mạnh.
	c. Hoạt động khác
	- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, đều đặn.
	- Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gon gàng.
	- Việc duy trì đeo khăn quàng đội viên chưa nghiêm túc
	- Đã tiến hành lao động làm nhà vệ sinh khu trường song chưa hoàn thành.
	2. Kế hoạch tuần sau
	- Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém, hoàn thành nốt các công việc chưa làm song, duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 7.doc