Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 09

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 09

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

CÁI GÌ QUÍ NHẤT

I.Mục tiêu

 - Đọc diễn cảm bài văn; Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quí nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy TL Hoạt động học

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn:17/10/2012 Ngày dạy: Thứ 2/29/10/2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
------------------------------------------o0o-------------------------------------------
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÍ NHẤT
I.Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm bài văn; Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật 
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quí nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
A. ÔĐTC 
B. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời.
- Em thích nhất cảnh vật nào trong bài ? vì sao?
 Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét ghi điểm
 C. Bài mới 
 1.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
Kết hợp chú giải 
- Luyện đọc theo cặp
- Gv hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài :
- yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
 Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; 
 Quý: vàng; 
 Nam: thì giờ
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
KL: Lúa, gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất.Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vài vậy người lao động là quý nhất
 Chọn tên khác cho bài văn?
 - GV rút ra nội dung của bài: Người lao động là quý nhất
c) Luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- GV HD luyện đọc - GV đọc mẫu
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
 D. Củng cố dặn dò 
Theo em cái gì là quý nhất ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
1'
4'
1'
12'
10'
10'
2'
- 2 HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài 
3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải 
- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe
- 1HS đọc lại cả bài.
HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất.
+Hùng:lúa gạo nuôi sống con người
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo
- HS nghe
+ Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí; người lao động là quý nhất...
- 1 HS đọc
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
HS nêu
TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 41: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 - Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4 (a,c)
II. Đồ dùng – dạy học
 - GV: SGK, thước...
 - Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài.
 - HS: vở, sgk, thước...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới 
a.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu – ghi đầu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết 315cm = ....m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơn vị là mét.
- GV yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài 
- Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số trong số đo độ dài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gọi HS nhận xét 
Bài 4 (a,c)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV y/c HS thảo luận để tìm cách làm.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và y/c HS đổi chéo vở
4. Củng cố – dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
1'
4'
1'
8'
8'
8'
7'
2'
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 35m23cm = 35m = 35,23m
b) 51dm3cm = 51dm = 51,3dm
c) 14m7cm = 14m = 14,07m
- 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
 - 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.
234cm = 200cm + 34cm= 2m34cm
= 2m = 2, 34m
506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm = 5,06m
- HS đọc đề bài trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, 
a)3km245m =3km = 3,245km
b) 5km34m = 5km = 5,034km
c) 307m = km = 0,307km
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm của mình.
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.
- HS làm bài :
a) 12,44m = 12m = 12m44cm
c) 3,45km = 3km450km
TIẾT 4+5: KHOA HỌC, ĐỊA LÍ
GV dự trữ dạy
-------------------------------------------o0o------------------------------------------
Ngày soạn:27/10/2012 Ngày dạy:Thứ 3/30/10/2012
TIẾT 1: TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
 - Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Bài tập cần làm: Bài1;2a; 3.
II. Đồ dùng – dạy học
 GV: SGK, thước...
 Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn
 HS: vở, sgk, thước...
 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng
a) 12,44m = . m
b) 7,4dm = . m
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới 
a.Giới thiệu bài – ghi đầu bài
b.Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng.
* Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
* Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa kg và hg, giữa kg và yến.
- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột kg
- Tương tự hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
* Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- Nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa kg với tấn, giữa tạ với kg
c. Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm :
5tấn 132kg = ....tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
 GV nhận xét 
d.Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2(a)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
 (Phần b; c dành cho HS khá giỏi).
- GV kết luận và cho điểm.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm
4. Củng cố – dặn dò 
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
1'
4'
 1'
10'
5'
6'
5'
6'
2'
2 HS lên bảng làm bài
a) 12,44m = 12m = 12m44cm
b) 7,4dm = 7dm = 7dm4cm
- HS nghe.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
- 1HS viết để hoàn thành bảng.
- 2 HS nêu :
1kg = 10hg = yến
* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị tiếp liền nó.
1 tấn = 10 tạ
1 tạ = tấn = 0,1 tấn
1 tấn = 1000kg
1 kg = tấn = 0,001 tấn
1 tạ = 100kg
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận - HS trình bày cách làm của mình trớc lớp
5tấn 132kg=5tấn = 5,132tấn.
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn.
- 2 HS lên làm bài, HS lớp làm vở 
a) 4tấn 562kg = 4tấn = 4,562 tấn
b) 3tấn 14kg =3tấn = 3,014 tấn
c) 12tấn 6kg =12tấn =12,006tấn
d) 500kg = 0,5 tấn.
- HS đọc 
- 2HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần,
a) 2kg50g = 2kg = 2,05kg
45kg23g = 45kg = 45,023kg
b) 2 tạ 50kg = 2tạ = 2,5 tạ
c) 34kg = tạ = 0,34 tạ.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở
Bài giải
 Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là:
9 6 = 54 (kg)
 Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là:
54 30 = 1620 (kg)
 1620 kg = 1,62 tấn
 Đáp số : 1,62 tấn 
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu
 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1; BT2).
 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Giấy khổ to bút dạ.
 HS: SGK, vở BTTV5/1
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu để phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới 
* Giới thiệu bài: nêu MĐ yêu cầu bài 
* Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện bầu trời mùa thu
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm và làm bài tập
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV nhận xét kết luận 
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS đọc đoạn văn
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về làm BTvà chuẩn bị bài sau.
1'
5'
 1'
 5'
15'
10'
 3'
- 2 HS lên bảng 
+ 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc
- HS thảo luận
2 nhóm lên dán phiếu, trình bày. 
+ Những từ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Những từ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
+ Những từ khác tả bầu trời: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS trình bày
- HS đọc đoạn văn đã làm
TIẾT 3: CHÍNH TẢ: (NHỚ - VIẾT)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 I. Mục tiêu
 -Viết đúng bài chính tả cả ;Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
 - Làm được BT2a/b hoặc BT3 a/b, hoặc BT TC phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ để HS làm bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên/ uyêt
- GV nhận xét ghi điểm 
 3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em nhớ - viết bài tập đọc Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 
 b. Hướng dẫn HS nhớ -viết
 * Trao đổi về nội dung bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
 Bài thơ cho em biết điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/c HS luyện đọc và viết các từ trên.
- Hướng dẫ ... mà coi. Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
- Nhận xét bài của bạn
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp đôi.
+ HS đọc
 HS khác nhận xét.
3 HS nêu lại ghi nhớ
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
 - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngôn truyện thiếu nhi ...
 - Bảng lớp viết đề bài
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
b. Hướng dẫn kể chuyện
 * Tìm hiểu đề
 - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn mà gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, giữa con người với thiên nhiên.
 - Gọi HS đọc phần gợi ý
 - Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.
GV nhận xét
 * Kể trong nhóm
 - Chia nhóm 4 yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình. 
- GV gợi ý cho HS trao đổi về nội dung chuyện: chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?
câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
 * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức HS thi kể 
- GV nhận xét cho điểm
4. Củng cố dặn dò 
- Con người cần làm gì để thiên nhiên luôn tươi đẹp?
- Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị một câu chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp của mình.
5'
15'
17'
3'
- HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS đọc phần gợi ý
- HS giới thiệu
- HS kể cho nhau nghe
- HS kể
- Lớp bình chọn 
TIẾT 5 : LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu
 - Kể lại một số sự kiện nhân dân HN khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. 
 - Biết cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
 HS khá, giỏi: 
 + Biết ý nghĩa cuộc khởi nghĩa dành chính quyền tại Hà Nội.
 + Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Ảnh tư liệu về Cách Mạng tháng 8 ở HN 
 - Phiếu học tập của học sinh
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV hỏi: Phong trào Xô- Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới 
 *Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
*Hoạt động1: Thời cơ cách mạng
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài cách Mạng mùa thu
+ Vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng VN ?
*Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN 19- 8- 1945
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19-8-1945
- Gọi 1 HS trình bày
*HĐ3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương
- Yêu cầu HS nhắc lại kết qủa cuộc khởi nghĩa giành ở HN?
? Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN không hoàn toàn thắng lợi thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
? Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN có tác động như thế nào đến tinh thần 
CM của nhân dân cả nước?
? Tiếp sau HN những nơi nào đã giành được chính quyền ?
? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa ở địa phương em năm 1945?
- GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945 dựa theo lịch sử địa phương.
* Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của CM tháng tám
- Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong CM tháng 8?
- Thắng lợi của CM tháng 8 có ý nghĩa như thế nào?
GV KL và ghi bảng
4. Củng cố dặn dò 
Nêu kết luận bài học ?
- Nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
1'
4'
1'
5'
10'
7'
5'
2'
- 2 HS trả lời
- HS nghe
- 1 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe
+ Từ năm 1940 Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3- 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945 quân Nhật ở Châu Á thua trận và đầu hàng đồng minh.
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày trước lớp
- HS nêu
+ HN là cơ quan đầu não của giặc nếu HN không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền
+ Tiếp sau HN là: Huế, sài Gòn, cuộc tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước
+ HS nêu
+ ND ta giành được thắng lợi vìND ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Có Đảng lãnh đạo ..
+ Thắng lợi CM tháng 8 cho thấy lòng yêu nước và tinh thần CM của ND ta ....
3-5 HS đọc nội dung bài học trong SGK
Ngày soạn: 31/10/2012 Ngày giảng: Thứ 6/02/11/2012
TIẾT 1: ÂM NHẠC
GV dự trữ dạy
------------------------------------o0o------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 48)
I. Mục tiêu
 - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy – học.
 - GV: SGV: SGK, thước... 
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
 - HS: vở, sgk, thước...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng 
6m 23dm = .m; 1tấn = .kg
24m 12dm = m; 1kg =  yến
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới 
a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV gọi HS yêu cầu của bài 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét 
Bài 3
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm, nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1´
5´
1´
11´
10´
10´
2´
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
HS đọc yêu cầu
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
a) 3m 6dm = 3m = 3,6m
b) 4dm = m = 0,4m
c) 34m5cm = 34,05m
d) 345cm = 3,54m
- HS cả lớp làm bài vào vở .
a) 42dm4cm = 42dm = 42,4dm
b) 56cm9mm = 56,9mm
c) 26m2cm = 26,02m
- HS làm bài vào vở.
a) 3kg5g = 3kg = 3,005kg
b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
- 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi , nhận xét 
TIẾT 3 : THỂ DỤC
GV dự trữ dạy
------------------------------------------o0o-----------------------------------------
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
 I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,2)
 II. Đồ dùng dạy học
 - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1 
IV. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS trả lời câu hỏi
+ Em hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó ?
+ Khi thuyết trình tranh luận người nói cần có thái độ như thế nào ?
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới 
 a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài 
 b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc phân vai truyện
+Các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
GV ghi các ý sau lên bảng
+ Đất: có chất màu nuôi cây
+ nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây
+ Không khí: cây cần khí trời để sống
+ Ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh
- ý kiến của em về vấn đề này ntn?
KL: đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện trên cây sẽ không thể phát triển được.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. 
- Nhận xét khen ngợi
KL: Trong thuyết trình., tranh luận chúng ta cần nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. 
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS trình bày lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
- GV cùng cả lớp nhận xét
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài tập 2 vào vở, thuyết trình cho người thân nghe.
1'
5'
1'
15'
15'
3'
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời
- 5 HS đọc phân vai
+ Cái cần nhất đối với cây xanh
+ Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh
- Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi cây không sống được
- Nước nói: nếu chất màu không có nước thì vận chuyển thì cây có lớn lên được không...
+ HS nêu theo suy nghĩ của mình
- 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình và ghi vào phiếu
+ Cây xanh cần đất nước, không khí, ánh sáng để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào ít cần thiết hơn đối với cây xanh
- HS đọc
+ Yêu cầu thuyết trình
+ Về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
- HS suy nghĩ và làm vào vở
- 1 Nhóm HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 9
I. Mục tiêu:
- Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm của 
bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại.
 - Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 10.
II. Nội dung sinh hoạt 
	1. Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 9
	a. Đạo đức
	- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô,hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy.
	b.Học tập
	- Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Vân, Thơm, Tòng Hậu, Thảo, Chanh. 
	- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ trong lớp còn hay nói chuyện riêng như: Chung, Hồng, Mạnh, Lò Hậu, Hằng.
 - Không đeo khăn quàng: Chung, Thắng, Tiên.
- Không thuộc bài: Hằng, Chung, Tiên, Thắng.
c. Hoạt động khác
	- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, đều đặn.
	- Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
	- Việc duy trì đeo khăn quàng đội viên chưa thường xuyên.
2. Kế hoạch tuần sau
	- Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém, hoàn thành nốt các công việc Chưa làm xong, duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động.
 - Thi đua học tập tốt Chào mừng ngày phụ nữ việt Nam 20/10

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 9.doc