Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 10

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 10

TOÁN :

( Tiết 46) LUYỆN TẬP CHUNG

 I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

 - Chuyển các phân số thập phân thành STP, đọc, viết số thập phân.

 - So sánh số đo độ dài, chuyển đổi số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước.

 - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

 II/ Các hoạt động dạy- học.

 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HOC

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 10 
Thai hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
Chào cờ đầu tuần
TOÁN :
( Tiết 46) LUYỆN TẬP CHUNG
 I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Chuyển các phân số thập phân thành STP, đọc, viết số thập phân.
 - So sánh số đo độ dài, chuyển đổi số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước.
 - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
 II/ Các hoạt động dạy- học.
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HOC
1/ Giới thiệu bài
2/ HD luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
- GV nhận xét , chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh chọn đáp án đúng.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
Bài 3: Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài, cho diểm HS
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 4: Gọi HS đọc đề
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
? Dùng cách nào để giải
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
 Cách 1: Bài giải
 Giá tiền của một hộp đồ dùng là:
 180 000 : 12 = 15000 ( đồng )
 Mua 36 hộp hết số tiền là:
 15000 x 36 = 540 000 ( đồng )
 Đáp số : 540 000 đồng
3/ Củng cố - dặn dò.
NX tiết học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm
- HS trao đổi và nêu kết quả là :
 11,020km = 11,02km 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở 
 4m 85cm = 4,85m 72ha = 0,72km2
-1 HS đọc trong SGK
- HS làm vào vở, 2 em HS làm trên bảng mỗi em làm một cách.
Cách 2: Bài giải
 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
 36 : 12 = 3 ( lần )
 Mua 36 hộp hết số tiền là:
 180 000 x 3 = 540 000 ( đồng )
 Đáp số: 540 000 đồng
 Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
TẬP ĐỌC :
(Tiết 19 ) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
 - Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng kết hợp kĩ năng đọc hiểu trả lời 1- 2 câu hỏi, tốc độ đọc 100 chữ / phút.
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, phát âm rõ.
 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm.
 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
 II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Phiếu ghi tên các bài TĐ- HTL để HS bốc thăm.
 - Kẻ sẵn ND bài tập 1.
 II/ Các hoạt động dạy - học:
Giới thiệu bài.
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
 - Gọi 5 HS lên bốc thăm, chuẩn bị trong 2 phút, sau đó lần lượt lên đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi về ND bài.
 - GV cho điểm theo quy định.
 - Bài tập 2: 
 + Yêu cầu HS làm theo nhóm 4.
 + Đại diện nhóm trình bày.
 + GVNXKL.
 Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
 Việt Nam Tổ quốc em
 Sác màu em yêu
 Phạm Đình Ân
- Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật con người trên đất nước Việt Nam.
 Cánh chim hòa bình
Bài ca về trái đất
Ê – mi-li-, con
 Định Hải
 Tố Hữu
- Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
- Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
Trước cổng trời
 Quang Huy
Nguyễn Đình Ảnh
- Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện sông Đà.
- Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao.
 3. củng cố - dặn dò.
 - NX tiết học, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
ĐẠO ĐỨC
 Bài 5 : TÌNH BẠN ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu : ( Soạn ở tiết 1 ).
II. Các hoạt động dạy - học: 
 Hoạt động 1: Đóng vai ( BT1)
MT: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai thể hiện từng tình huống và cách ứng xử.
- Lần lượt từng nhóm lên đóng vai.
- GV và HS nhận xét về cách ứng xử của từng nhóm.
KL: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai để giúp bạn tiến bộ, như thế mới là người bạn tốt.
 Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân mình về cách đối xử với bạn bè tốt ( chưa tốt).
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày trước lớp về những ưu điểm, khuyết điểm của mình đối với bạn bè.
GV khen và KL: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có, mỗi chúng ta cần phải cố gắng giữ gìn.
 Hoạt động 3: Thi hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề bạn bè.
- HS trình bày trước lớp.
- NX phần trình bày của HS.
III. Củng cố- dặn dò.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
TOÁN : (Tiết 47) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I
 ( Đề khối ra )
CHÍNH TẢ :
( Tiết 10 ) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
 - Nghe – viết bài Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
 - Giáo dục ý thức BVMT trông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
II. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 1. Kiểm tra TĐ- HTL.
 - Tiến hành như tiết 1 với 5 HS.
 2. Viết chính tả.
 a. Tìm hiểu ND bài viết.
 - GV đọc bài viết.
 - Gọi 1 HS đọc bài và chú giải
 ? Tại sao tác giả nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
 ? Vì sao người chân chính càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
 ? Bài văn nói lên điều gì?.
b.HD viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu lên những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả, HS viết các từ khó.
- HS đọc các từ khó.
c. HS viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
d. Soát lỗi - chấm bài
3/ Củng cố - dặn dò:
 -NX tiết học
Về nhà viết lại những lỗi sai và chuẩn bị bài sau.
- 5 HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bài.
- 1 HS đọc trước lớp
- Vì sách làm bằng bột nứa, bột gỗ của rừng.
- Vì rừng cầm trịch mực nước cho sông Hồng, sông Đà,.
- Nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- HS tìm và đọc lên, 2 HS lên bảng viết- lớp viết vào giấy nháp.
- Vài HS đọc
- HS nghe- viết vào vở
 - HS đổi vở soát lỗi
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
TOÁN : TỰ KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của mình.
 - Chữa bài kiểm tra định kì.
II. Các hoạt động dạy – học.
Yêu cầu HS tự làm bài kiểm tra trong VBT Toán.
Thu chấm và chữa bài.
 Câu 1: Khoanh B
 Câu 2: Khoanh D
 Câu 3: Khoanh D
 Câu 4: Khoanh C
Phần 2:
 Câu 1: a. 4kg 75g = 4,075kg b. 85000 m2 = 8,5 ha
 Câu 2: Bài giải
 Đổi : 1 giờ = 60 phút.
 Trong 1 phút máy bay bay được là:
 240 : 15 = 16 ( km )
 Trong 1 giờ máy bay bay được là:
 16 x 60 = 960 ( km )
 Đáp số : 960 km
 Câu 3: X = 28.
Chữa bài kiểm tra định kì.
NX, dặn dò. 
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
TOÁN :
(Tiết 48) CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
 - Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
 - HS khá, giỏi làm được hết bài 1 và bài 2.
 - HS có ý thức trình bày sạch đẹp, khoa học.
II/ Các hoạt động dạy- học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách cộng hai số thập phân và giải các bài toán về cộng hai số thập phân.
 2. HD thực hiện phép cộng hai số thập phân.
 a. Ví dụ: 
 * Hình thành phép cộng hai số thập phân.
 - GV dán bài toán lên bảng và nêu.
 - Gọi HS nêu lại bài toán.
 - GV vẽ đường gấp khúc ABC lên bảng
 C
 A 
- GV hỏi: Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ABC ta làm như thế nào?
 - Hãy nêu rõ tổng độ dài AB và BC.
- Vậy để tính độ dài đường gấp khúc ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45. Đây là một tổng của hai số thập phân. 
- GV nhận xét cách tính của HS và HD lại như SGK.
 Ta có: 1,84m = 184cm 184
 2,45m = 245cm 245 
 429 (cm )
 249cm = 4,29m
Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao nhiêu?
 *Giới thiệu kĩ thuật tính
- GV nêu: Trong bài toán trên để tính tổng 
1,84m + 2,45m các em đã phải đổi từ đơn vị mét thành đơn vị cm rồi tính, sau khi có được kết quả lại đổi về đơn vị mét. Làm như vậy rất mất thời gian, vì vậy thông thường người ta sử dụng cách đặt tính.
- GV hướng dẫn như SGK:
Đặt tính: Viết 1,84 rồi viết 2,45 dưới 1,84 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau ( đơn vị thẳng đơn vị, phần mười thẳng phần mười, phần trăm thẳng phần trăm)
Tính: Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.
 Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 1,84 + 2,45.
 Yêu cầu HS so sánh để tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phép tính trên.
- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả trong phép tính cộng hai số thập phận
b. Ví dụ 2.
- GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính
 15,9 + 8,75
 3. Ghi nhớ.
4. Luyện tập- thực hành:
 Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài 1a,b.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- GVNX và ghi điểm.
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính tổng hai số thập phân.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét , cho điểm
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV nhận xét, cho điểm.
4/ Củng cố - dặn dò.
* Cho HS chơi trò chơi : Giơ thẻ đúng / sai
- GV đưa ra 3 phép tính khác nhau. 
- GV đưa từng phép tính và yêu cầu HS giơ thẻ và giải thích vì sao đúng, vì sao sai.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe và nêu lại ví dụ.
- Ta tính tổng độ dài của 2 đoạn thẳng ABvà BC 
- Tổng 1,84m + 2,45m
- HS trao đổi và nêu cách tính của mình.
HS nêu :1,84 + 2,45 = 4,29
- HS theo dõi thao tác của GV
 1,84
 2,45
 4,29 ( m )
- 1 HS lên bảng đăt tính và tính, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS so sánh hai phép tính:
 184 1,48
 + + 
2,45
 429 4,29
* Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện cộng.
* Khác nhau ở chỗ 1 phép tính có dấu phẩy, 1 phép tính không có dấu phẩy.
- Trong phép cộng hai số thập phân ( viết theo cột dọc), dấu phẩy ở các số hạng và dấu phẩy ở kết quả thẳng cột với nhau.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vào giấy nháp.
 15,9
 8,75
 24,65
- HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 2 HS đọc, lớp đọc thầm và thuộc tại lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
 58,2 19,36
 24,3 4,08
 82,5 23,44
- HS nhận xét bài của bạn
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu đặt tính rồi tính.
- 1 HS nêu
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
 a. 7,8 b. 34,82 c. 57,648
 9,6 9,75 35,37
 17,4 44,57 93,018
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS làm vào bảng nhóm, lớp tự làm vào vở.
 Bài giải ... ế.
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
ÔN TIẾNG VIỆT:
 LUYỆN VIẾT 
 BÀI : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 I/ Mục tiêu:
 - Luyện viết đúng đẹp bài tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà..
 II/ Các hoạt động dạy- học:
 1/ Luyện đọc.
 - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
 - GV nhắc nhở HS một số lỗi mà HS mắc phải như chơi vơi, ngẫm nghỉ, nằm nghĩ, lấp loáng, bỡ ngỡ,.
 - Yêu cầu HS tự nhớ lại và viết lại bài cho đúng đẹp.
 - GV thu chấm một số bài và nhận xét chữ viết của HS.
3/ Củng cố - dặn dò.
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
KỂ CHUYỆN :
( Tiết 10 ) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: 
 - Hệ thống hóa vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu.
 - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
II. Các hoạt động dạy - học:
Giới thiệu bài.
HD làm bài tập.
 Bài 1.
 - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
 - HS làm việc theo nhóm.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày.
 - GV và HS khác bổ sung.
 Bài 2.
 - Thực hiện tương tự bài tập 1.
 3. Củng cố- dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà tiếp tục luyện đọc và xem trước bài sau. 
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
TẬP ĐỌC :
(Tiết 20 ) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
 - Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách của nhân vật.
II/ Đồ dùng dạy - học.
 - Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Giới thiệu bài.
Kiểm tra TĐ và HTL : Thực hiện như T1.
 Bài tập 2: 
 - GV lưu ý 2 yêu cầu:
 + Nêu tính cách một số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn.
 - Yêu cầu 1: HS đọc thầm vở kịch Lòng dân, phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch.
 - Yêu cầu 2: diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
 + Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch.
 + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
 3. Củng cố- dặn dò.
 - NX tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
ÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 I. Mục tiêu:
 - Ôn tập, củng cố về danh từ, động từ, tính từ nói về 3 chủ điểm đã học.
 II. Các hoạt động dạy – học.
 1. Yêu cầu HS làm bài tập sau:
 Xếp các từ ngữ, thành ngữ dưới đây phù hợp từng cột trong bảng:
 Giang sơn Hòa bình Xây dựng
 Núi sông Đoàn kết Hữu nghị
 Vững bền Giữ gìn Giang sơn gấm vóc.
 Tươi đẹp Bốn biển một nhà Rừng vàng biển bạc
 Việt Nam Tổ quốc em
Cánh chim hòa bình
Con người với thiên nhiên
 a. Danh từ
 b. Động từ
 c. Tính từ
 d. Thành ngữ.
Chữa bài tập
NX, dặn dò.
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2012
TOÁN :
( Tiết 49 ) LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Cũng cố kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các STP.
 - Giải bài toán có nội dung hình học, bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
 - HS khá, giỏi làm được phần b của bài 2 và bài 4.
II/ Đồ dùng dạy - học.
 - Kẻ sẵn ND của BT1.
III/ Các hoạt động dạy - học.
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ về cộng hai STP.
 2/ HD luyện tập.
 Bài1: Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - GV và HS nhận xét.
 - Yêu cầu HS nhận xét về giá trị, về vị trí các số hạng của 2 tổng.
 - Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức a + b và
 b + a ?
 - GV khẳng định: Đó chính là tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Khi đổi chỗ 2 số hạng trong cùng một tổng thì tổng không thay đổi.
 Bài2: 
 - Yêu cầu HS nêu YC bài tập.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV nhận xét, chữa bài của HS trên bảng.
 Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
 - NX, chữa bài
 4/ Củng cố - dặn dò.
 - NX tiết học.
- 3 HS lên bảng đọc.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- Hai tổng này có giá trị bằng nhau.
- a + b = b + a
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a. 9,46 thử lại 3,8
 3,8 9,46
 13,26 13,26 
b. 45,08 thử lại 24,97
 24,97 45,08
 70,05 70,05 
c. 0,07 thử lại 0,09
 0,09 0,07
 0,16 0,16 
 - 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Tương tự như bài 3. 
 Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
TẬP LÀM VĂN :
(Tiết19) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II. Đồ dùng dạy – học.
 - Kẻ sẵn BT1 lên bảng 
III. Các hoạt động dạy – học.
Giới thiệu bài.
HD làm bài tập.
 Bài tập 1: 
 - Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng tờ đồng nghĩa khác? ( Vì các từ đó dùng chưa chính xác).
 - HS làm việc độc lập.
 - Gọi HS chữa bài.
 Bài tập 2: GV dán phiếu, mời 2 HS lên thi làm bài. Thi đọc thuộc các câu tực ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa.
 - HS làm việc độc lập.
 - Lời giải: no; chết; bại; đậu ; đẹp.
 Bài tập 3: HS tự làm bài.
 - Gọi HS đọc câu mình đặt.
 VD: - Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền?
Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều truyện hay.
Chi Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá. 
 Bài 4: HS tự làm bài.
 - HS tiếp nối nhau đọc các câu văn; sau đó viết vào vở 3 câu, mỗi câu mang một nghĩa của từ đánh. 
 3. Cũng cố - dặn dò.
 - NX tiết học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra. 
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
Kiểm tra định kì lần I
MÔN TIẾNG VIỆT
( Đọc – hiểu, Luyện từ và câu )
ÔN TOÁN :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Luyện tập về cộng hai số thập phân.
II. Các hoạt động day- học.
Yêu cầu HS làm các bài tập trong VBT Toán trang 61,62.
Chấm và chữa bài.
 Bài 1: Gọi 1 em lên chữa bài.
 Bài 2: 3 HS lên chữa bài. GV hỏi HS về cách thử phép cộng 2 số thập phân.
 Bài 3: 1 HS lên chữa bài.
 Bài giải
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 30,63 + 14,74 = 45,37 ( m )
 Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật đó là:
 (30,63 + 45,37 ) x 2 = 152 ( m2 )
 Đáp số: 152 m2 
Bài 4: Trung bình cộng của các số là:
 ( 254,55 + 185,45 ) : 2 = 220
3. Củng cố - dặn dò.
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
 Kiểm tra định kì lần I
MÔN : TIẾNG VIỆT
( Chính tả - Tập làm văn )
TOÁN:
( Tiết 50) TỔNG CỦA NHIỀU SỐ THẬP PHÂN.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiên tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng hai số thập phân.
 - Nhận biết tính chất kết hợp của các STP.
 - Biết sử dụng các tính chất của phép cộng các STP để tính theo cách thuận tiện.
 - HS khá, giỏi làm hết bài 1 và hết bài 3.
 II/ Đồ dùng dạy - học.
 - Kẻ sẵn BT 2 lên bảng..
III/ Các hoạt động dạy - học.
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 1/ Giới thiệu bài.
 2/ HD tính tổng nhiều số thập phân.
 a. Ví dụ.
 - GV nêu bài toán trong SGK.
 - Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng?
 - GV: Dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5.
 - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện cộng, cả lớp theo dõi.
 - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
 - GV nhận xét và nêu lại.
 b. Bài toán.
 - GV nêu bài toán trong SGK.
 - Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác.
 - Yêu cầu HS giải bài toán trên.
 - GV và HS nhận xét, chữa bài.
 3/ Thực hành:
 Bài 1: Yêu cầu HS làm bài a,b.
NX, chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS tự tìm giá trị của 2 biểu thức.
 - Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức.
 - Yêu cầu HS rút ra tính chất kết hợp của phép cộng các STP.
 Bài 3: Yêu cầu HS áp dụng tính chất kết hợp, giao hoán để làm phần a,c.
 - NX, chữa bài.
4/ Củng cố - dặn dò:
- HS nghe và tóm tắt, phântích bài toán.
- HS nêu: tính tổng 27,5 + 36,75 + 14,5
- HS trao đổi với nhau và cùng tính.
- 1 HS lên bảng làm.
 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75
- HS nêu
- HS nghe và tự phân tích bài toán.
- Muốn tính chu vi của hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
 Bài giải
 Chu vi của hình tam giác là:
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 ( dm )
 Đáp số: 24,95 dm
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
 a. 5,27 b. 6,4
 14,35 18,36
 9,25 52
 28,87 76,76
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Giá trị 2 biểu thức bằng nhau.
- HS nêu như SGK.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a. 12,7 + 5,89 + 1,3 
 = 12,7 + 1,3 + 5,89
 = 14 + 5,89
 = 19,89
c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
 = ( 5,75 + 4,25 ) + ( 7,8 + 1,2 )
 = 10 + 10
 = 10
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
ÔN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I . Môc tiªu:
	Gióp HS : 
 	- Cñng cè kÜ n¨ng céng c¸c sè thËp ph©n.
	- NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng c¸c sè thËp ph©n.
	- Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n cã néi dung h×nh häc; t×m sè trung b×nh céng.
B.. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Bài1
HS tù lµm bµi c¸c bµi tËp rçi ch÷a bµi. 
HS nhËn xÐt vµ nªu : PhÐp céng c¸c sè thËp ph©n cã tÝnh chÊt giao ho¸n: Khi ®æi chç hai sè h¹ng trong mét tæng th× tæng kh«ng thay ®æi . Nh¾c l¹i vµ viÕt vµo vë a + b = b + a.
Bµi 2: Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. Khi ch÷a bµi HS ph¶i nªu (hoÆc viÕt) ®îc, ch¼ng h¹n: 
HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
a) 
+
 Thö l¹i: 
+
Bµi 3: Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. C 
HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
Bµi gi¶i 
ChiÒu dµi cña h×nh ch÷ nhËt lµ :
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
 Chu vi cña h×nh ch÷ nhËt lµ : 
 (24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)
§¸p sè: 82m
Bµi 4: Cho HS tù ®äc to¸n råi lµm bµi vµ ch÷a bµi. 
HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
Bµi gi¶i
Sè mÐt v¶i cöa hµng ®· b¸n trong hai tuÇn lÔ lµ : 
414,78 + 525,22 = 840 (m)
Tæng sè ngµy trong hai tuÇn lÔ lµ : 
7 x 2 = 14 (ngµy)
TB mçi ngµy cöa hµng b¸n ®îc sè mÐt v¶i lµ : 
840 : 14 = 60 (m)
4. Cñng cè dÆn dß : 
§¸p sè : 60m
GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß 
Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:......................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ:
DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG (Bài 5)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 10.doc