Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 10

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 10

Bài: ÔN TẬP (tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.

 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.

3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức

- Ra quyết định

III/ CC PP, KTDH

 - Nhóm 2, nhĩm bn-Hỏi, đáp

- Thi đua/ trình bày 1 phút

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+ GV: Phiếu viết tên từng bài Tập đọc-HTL từ tuần 1->9.

 Bút và giấy kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 2.

+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần10
THỨ
MƠN
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
2
Chào cờ
 Tập đọc
Ôn tập Giữa học kì I(tiết 1)
Toán
Luyện tập chung
Thể dục
Đạo đức 
3
L.từ và câu 
Ôn tập (Tiết 2)
Chính tả
Ôn tập(tiết 3)
Lịch sử
Bác Hồ đọc “Tuyên Ngôn Đôïc Lập”
 Toán 
Kiểm tra
Địa lí
Nông nghiệp
4
Tập đọc
Ôn tập(tiết 4)
Hát
Kể chuyện 
Ôn tập(tiết 5)
Toán
Cộng hai số thập phân
Khoa học
Sử dụng năng lượng điện.
5
Làm văn
Ôn tập: Văn miêu tả(tiết 6)
Khơng làm Bt 3
L.từ và câu 
Ôn tập(tiết 7)
 Mĩ thuật
 Toán
Luyện tập
 Kĩ thuật
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
6
Làm văn
Ơn tập(tiết 8)
Khoa học
Toán
Tổng nhiều số thập phân 
Thể dục
Sinh hoạt
THỨ 2
Môn: Tiếng việt 
Bài: ÔN TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
	2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Xác định giá trị
Tự nhận thức
Ra quyết định
III/ CÁC PP, KTDH
	- Nhóm 2, nhĩm bàn-Hỏi, đáp
- Thi đua/ trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+ GV: Phiếu viết tên từng bài Tập đọc-HTL từ tuần 1->9.
 Bút và giấy kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 2.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 
a/Khám phá
b/Kết nối
 *	Bài 1:
GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài tập đọc hoặc
 HTL. Đặt 1 câu hỏi về bài hay đoạn cho HS trả lời. Nhận
 xét, cho điểm.
c/Thực hành
*	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Ghi
 bảng: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 -9.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.Treo bảng:
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam-
Tổ quốc em
Sắc màu 
Em yêu
Phạm Đình Aân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên trái đất Việt Nam.
Cánh chim
Ghòa bình
Bài ca
Về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê-mi-li,
Con,
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn tự thiêuđể phản đối cuộc c/tr XL của Mĩ ở Việt Nam.
Con người
Với thiên nhiên
Tiếng đàn
Ba-la-lai-ca
Trên sông Đà.
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Ngavào một đêm trăng đẹp.
Trước
Cổng trời
Nguyễn Đình Ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của vùng cao.
d/Vận dụng 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn– Mỗi nhóm cử
 một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả
 lời.
HĐ cá nhân.
4 Học sinh đọc nối tiếp 
HĐ nhóm bàn
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Tổ chức thảo luận điền vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác nhận xét.
.
HS thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
 Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP; So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau; Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
2. Kĩ năng: Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, giấy A 3, bút dạ. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP
  Bài 1: - Giúp HS nắm yêu cầu bài tập.
 Giáo viên nhận xét, nêu kết quả đúng: 
a/ 12,7 ; b/ 0,65 ; c/ 2,005 ; d/ 0,008.
  Bài 2:
GV nhận xét, chữa: 11,020km=11,02km
 11km 20m=11,02km
 11020m= 11,02km
 Bài 3: HD HS nắm yêu cầu của đề bài.
 HD nhận xét, chữa. Kết quả:
 a/ 4m 85 cm= 4,85m.
v	Hoạt động 2: Hd học sinh luyện giải toán.
  Bài 4: 
HDHS tìm hiểu đề, cách giải.
Quan sát, giúp đỡ HS.
Tổ chức trình bày, nhận xét, sửa:
 Bài giải:Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là:
 180 000 : 12=15 000(đồng)
 Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
 15000 x 36=540 000(đồng)
 Đáp số: 540000 đồng
(HS có thể giải theo cách “Tìm tỉ số”)
v	Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49 
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh tự làm bài và nêu kết quả
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.(2 HS làm giấy)
Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Hs tự làm cá nhân, trình bày kết quả, nhận xét nhau và nêu cách làm.
Hoạt động nhóm, bàn.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận làm bài(2 nhóm làm giấy)
 và sửa bài .
Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
THỨ 3
Môn: Tiếng việt
Bài: ÔN TẬP (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”.
2. Kĩ năng: Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài chính tả chúa những tiếng các em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng, t/ c hoặc thanh điệu. Trình bày đúng sạch.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Xác định giá trị;Tự nhận thức
Lắng nghe tích cực
III/ CÁC PP, KTDH
	- Quan sát/Đọc,Viết tích cực
- Thảo luận/Nhóm 2
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả.
3. Bài mới: 
a/Khám phá
b/Kết nối
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe – viết.
Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ
 rừng”
 Hỏi về nội dung đoạn văn(Thể hiện nỗi niềm
 trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con
 người dối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn
 nguồn nước)
 Tập viết từ khó: Đà, Hồng, nỗi niềm, ngược, 
 cầm trịch,
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên chấm một số vở, nhận xét, chữa 1
 số lổi tiêu biểu.
c/Thực hành
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách 
 đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa.
Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách
 viết đúng chính tả.
d/Vận dụng 
Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.
Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc chú giải .
HS viết bảng con
Học sinh viết.
Học sinh trao đổi vở tự soát lỗi, sửa lỗi.
Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn.
Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc.
Môn: Tiếng việt
Bài: ÔN TẬP (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 Ôn lại các bài văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam – Tổ Quốc em: 
Cánh chim hòa baình; Con người với thiên nhiên.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Xác định giá trị
Tự nhận thức
Ra quyết định
III/ CÁC PP, KTDH
	- Hỏi và trả lời
- Thi đua/ trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+ GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
+ HS: SGK
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên chấm điểm vở.
3. Bài mới: 
a/Khám phá
b/Kết nốiv	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học.
• Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc bài tập đọc hoặc HTL.
Nhận xét, ghi điểm.
c/Thực hành
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
- GV ghi bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.
- Khuyến khích HS nói nhiều hơn 1 chi tiết.
- VD: Trong bài văn miêu tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa, em thích nhất chi tiết Những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuốn, như những chuỗi chàng hạt bồ đề treo lơ lững. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng thật bất ngờ và chính xác.
- Gv nhận xét, khen HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
d/Vận dụng 
Thi đua đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Chuẩn bị: tiết 4
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc bài 3a.
Cả lớp nhận xét.
 HS bốc thăm đọc và trả lời cậu hỏi về bài
 đọc.
 1 học sinh đọc nội dung bài 2.
HS làm việc cá nhân: Mỗi em chọn 1 bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó.
- HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Môn: Lịch sử
Bài: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”; Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng ho ... ết một nhiệm vụ cụ thể như bài tập.
làm
 * Bài 2:
_GV dán phiếu
•
 Giáo viên chốt lại.
c/Thực hành
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ.
Bài 4:
Nhận xét. Nêu VD về lời giải:
+ a/ Bố em không bao giờ đánh con.
 b/ Lan đánh đàn rất hay.
 C/ Mẹ đánh xoang, nồi sách bong.
_ Giáo viên chốt lại: đánh là từ nhiều nghĩa
d/Vận dụng 
+ Tổ chức thi đua giữa 2 dãy.
Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 2, 3 học sinh sửa bài tập 3.
2 học sinh nêu bài tập 4.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa
 của
 mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ
 đúng.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau khi
 đã điền đúng các từ trái nghĩa
Học sinh đọc kết quả làm bài.
No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
Học sinh làm bài, nối tiếp nhau nêu
 miệng và nêu kết quả
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh động não trong 1’ để tìm từ và
 yêu cầu bạn của dãy kia tìm từ đồng nghĩa
 (hoặc trái nghĩa, đồng âm)).
 Môn: Tiếng việt
Bài kiểm tra
ĐỌC- HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.
	- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phiếu vẽ sẵn bảng(BT1-SGK), giấy A 3, bút dạ, phiếu ghi sẵn Tính chất giao hoán.
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm BT
  Bài 1:
Giáo viên chốt lại: “Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán” :
 a + b = b + a
  Bài 2:(a,c)
Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán
 . Chẳng hạn:9,46 Thử lại: 3,8
 +3,8 9,46
 13,26 13,26
  Bài 3: HDHS tìm hiểu đề, giải toán
Giáo viên chốt lại lời giải đúng:
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34+ 8,32= 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(24,66 + 16,34) x 2= 82 (m)
 Đáp số: 82m
v	Hoạt động 2: Củng cố
 GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
GV tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt sửa bài.
Lớp nhận xét:5,7+6,24=6,24+5,7=11,94
Học sinh nêu tính chất giao hoán.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giaohoán.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, tóm tắt bài toán.
 Học sinh làm bài, sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
H nêu lại kiến thức vừa học.
 Mơn: Kĩ thuật
Bài : BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Yêu cầu
- HS cần phải: 
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Cĩ ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh một số kiểu bày mĩn ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nơng thơn.
III. Lên lớp
1/ Bài cũ.:
- Gọi 2 em lên bảng nêu cách rán đậu phụ.
- Nhận xét 
3/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa- nêu mục đích của bài học.
b) Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày mĩn ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Yêu cầu quan sát hình 1 và đọc nội dung mục 1a 
- Hỏi: Em hãy nêu mục đích của việc bày mĩn ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
- Nhận xét và chốt ý: Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh. Cĩ thể bày mĩn ăn và dụng cụ ăn uống trên bàn tùy theo điều kiện từng gia đình.
Hỏi: Em hãy quan sát 2 hình trong SGK và mơ tả cách trình bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho tững bữa ăn trong gia đình?
- Ở gia đình em thường bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như thế nào?
- Nhận xét và chốt lại ý chính.
- Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn: dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày mĩn ăn phải khơ ráo, vệ sinh.Các mĩn ăn được sắp xếp hợp lý, thuận tiện cho mọi người ăn uống.
- Hỏi: Em hãy nêu các cơng việc cần thực hiện khi bày mĩn ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
- Nhận xét và chốt: Bày mĩn ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn hợp lý giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình, dụng cụ ăn uống phải khơ ráo, sạch sẽ.
* Họat động 2: Tìm hiểu cách thu dọn bữa ăn.
- Hỏi:
+Thu dọn bữa ăn được thực hiên lúc nào?
(khi bữa ăn kết thúc)
+ Mục đích của việc thu dọn bữa ăn là gì?
(Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ và gọn gang sau bữa ăn.)
- Yêu cầu HS so sánh cách thu dọn bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK
- Nhận xét và tĩm tắt ý chính của HS đã nêu.
- Yêu cầu nêu cách tiến hành thu dọn bữa ăn
- GV lưu ý HS: Cơng việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong. Khơng thu dọn khi cĩ người cịn đang ăn hoặc cũng khơng để qua bữa ăn quá lâu mới dọn.Khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được đậy kín hoặc cho vào hộp cĩ nắp đậy.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
-GV đánh giá kết quả tiếp thu của HS bằng hệ thống câu hỏi:
+ Em hãy nêu tác dụng của việc bày thứ ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
+ Em hãy kể tên những cơng việc em cĩ thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
+ Thu dọn sau bữa ăn cĩ tác dụng gì?
- Nhận xét chung.
c) Nhận xét, dặn dị
- Nhận xét ý thứ học tập của HS.
- Động viên các em về nhà thực hiện bài đã học để giúp đỡ gia đình.
- Chuẩn bị: đọc trước bài: rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống và tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình.
- Hoạt động cá nhân
- 1 em nêu, lớp nhận xét và bổ sung
- Họạt động nhĩm đơi
- Cá nhân nêu
- Theo dõi
- Cá nhân nêu, nhận xét, bổ sung
- 2 em nêu, các em khác nghe, nhận xét và bổ sung
- Hoạt động nhĩm bàn
- 1 em nêu- nhận xét, bổ sung
- 3 em tră lời câu hỏi
- HS nhận xét và bổ sung.
THỨ 6
 MÔN: TIẾNG VIỆT
(KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN)
 Môn: Toán
Bài: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân); Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
2. Kĩ năng: Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, Phiếu bài tập, VBT. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS..
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
• Giáo viên nêu ví dụ a) và phép tính:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• HDHS: Tự đặt tính( viết lần lượt các số hạn
 sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đặt thẳng
 cột với nhau).
Tự tính(cộng từ phải sang trái như cộng các
 số tự nhiên, viết dấu phẩy của tổng thẳng cột
 vơiù các dấu phẩy của các số hạng)
GV nêu bài toán b/
•
 Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành cộng và nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
*Bài 1:
• Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét, nêu kết quả đúng. ĐS:
a/ 28,87; b/ 76,76; ....
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
Đính bảng đã kẽ sẵn như SGK.
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợâp của phép cộng: (a+b)+c=a+(b+c)
Kết quả: 10,5 10,5
 5,86 5,86
Bài 3:
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi
 cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn
 chậm.
• Giáo viên chốt lại: Để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tính tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các số thập phân.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội
 dung bài. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS nêu phép tính giải.
Học sinh tự xếp vào bảng con.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
HS đọc bài toán, nêu lời giải và phép tính giải:
8,7+6,25+10=? (dm)
HS tự xếp đặt tính và tính( 1HS làm bảng lớp)
HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – 4Học sinh lên bảng 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
•
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài – Nêu tính chất vừa
 áp dụng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
Tính nhanh.
 a/12,7+5,89+1,3=12,7+1,3+5,89
 = 14+5,89=19,89
b/ 38,6+2,09+7,91=38,6+(2,09+7,91)
 = 38,6+10=48,6
Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 10 nam 1213.doc