Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 11 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 11 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

TOÁN:

Tiết 51 - LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

 - Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân.

 - Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.

 - So sánh các số thập phâm.

 - HS khá, giỏi làm được hết bài 2,3.

 - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp, khoa học.

II. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 11 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
TOÁN:
Tiết 51 - LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân.
 - Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.
 - So sánh các số thập phâm.
 - HS khá, giỏi làm được hết bài 2,3.
 - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp, khoa học.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2/HD Luyện tập:
 Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính công nhiều số thập phân
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX bài làm của HS và ghi điểm.
Bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm phần a,b.
- GV nhận xét .
- Yêu cầu HS giải thích cách làm với từng biểu thức.
 Bài tập 3.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
-Yêu cầu HS làm cột đầu.
- GVNX, ghi điểm.
Bài 4. 
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng.
 Yêu cầu HS tự làm bài
- NX bài làm của HS.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 -GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào VBT.
a. 15,32 b. 27,05
 41,69 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
- HS làm vở, 2 em lên bảng làm.
 a. 4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + 10
 = 14,68
b. 6,9 + 8,4 + 3,1 +0,2
 = ( 6,9 + 3,1 ) + ( 8,4 + 0,2 )
 = 10 + 8,6
 = 18,6
- 2 em giải thích.
- 1 HS nêu cách làm.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm.
 3,6 + 5,8 > 8,9
 7,56 < 4,2 + 3,4 
- 1 HS đọc.
- HS tóm tắt và giải.
 Bài giải
 Ngày thứ hai dệt được số mét vải là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 ( m )
 Ngày thứ ba dệt được số mét vải là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 ( m)
Cả 3 ngày dệt được số mét vải là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 ( m )
 Đáp số: 91,1 m
Rút kinh nghiệm
.
TẬP ĐỌC:
(Tiết 21) - CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
 I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.
 - Hiểu các từ : săm soi, cầu viện.
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK..
III. Các hoạt động dạy và học:. 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: GV giới thiệu tranh minh họa và chủ điểm Giữ lấy màu xanh.( nói về nhiệm vụ bảo vệ môi trường sống xung quanh) .
- Bài học đầu tiên – Chuyện một khu vườn nhỏ- kể về một mảnh vườn trên tầng gác ( lầu) của một ngôi nhà giữa phố.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV hướng dẫn chung giọng đọc.
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).
- Gọi HS đọc chú giải.
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu nội dung bài:
Câu 1: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
Câu 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? 
Câu 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Câu 4: Em hiểu “ Đất lành chim đậu nghĩa là thế nào?
GV bình luận thêm.
- Yêu cầu HS nêu ND bài và GV ghi bảng.
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
- GV mời 3HS đọc lại bài 
 - HD đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, Thu và ông)
 - GV đọc mẫu đoạn 1.
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo vai.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn 
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ND.
- HS quan sát tranh trong SGK và nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp:
HS1: Câu đầu
HS2: Tiếp đó.đến “không phải là vườn!”
HS3: Phần còn lại.
- 1 HS đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm đôi.
- Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời về đặc điểm của từng loại cây.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
- HS nêu
- 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài theo đoạn
- HS luyện đọc theo vai
-3 nhóm HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 Rút kinh nghiệm 
ĐẠO ĐỨC:
(Tiết 11) THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
 I/ Mục tiêu: 
 - Thực hành các hành vi đạo đức từ đầu năm đến giữa học kì.
 II. Các hoạt động dạy – học.
 1. Yêu cầu HS kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay.
 - Em là học sinh lớp 5
 - Có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Có chí thì nên.
 - Nhớ ơn tổ tiên.
 - Tình bạn.
 2. Thực hành một số kĩ năng đạo đức.
 - Yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu sau:
 + Em cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
 + Em hãy nêu cảm nghĩ của nhóm em khi đã là HS lớp 5?
 + HS kể một câu chuyện về người có trách nhiệm về việc làm của mình.
 + Kể những thuận lợi và khó khăn của em . Nêu cách khắc phục những khó khăn.
 + Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
 + Thi đọc những câu ca dao, tục ngữ, thơ truyện,.. về tình bạn.
 3. NX, dặn dò.
 - Thực hiện các hành vi đạo đức thể hiện qua các bài học, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
.
.
TOÁN:
Tiết 52 - TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
 - Áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liên quan.
 - HS khá, giỏi làm hết bài 1,2.
 -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
2.HD thực hiện phép trừ hai số thập phân .
a. Ví dụ: GV nêu bài toán ( SGK)
- Hỏi: Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm như thế nào?
- Hãy đọc phép tính đó.
- GV nêu: 4,29 - 1,84 chính là một phép trừ hai số thập phân.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực hiện. Gợi ý Chuyển từ đơn vị mét thành cm.
- Gọi HS nêu cách tính trước lớp.
- GV nhận xét cách tính của HS
- Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính phép cộng hai số thập phân để thực hiện phép trừ hai số thập phân.
- Yêu cầu HS so sánh 2 cách tính trên
* HD cách đặt tính và tính như SGK.
b. Ví dụ 2:
- GV nêu VD: Đặt tính và tính 45,8 - 19,26
- Yêu cầu HS NX về số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ so với số các chữ số ở phần thập phân của số trừ.
- Yêu cầu HS tìm cách làm cho các chữ số phần thập phân của SBT bằng số các chữ số phần thập phân của ST mà giả trị của SBT không thay đổi.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
c. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai STP.
- Cho HS đọc phần ghi nhứ trong SGK.
- Gọi HS đọc phần chú ý.
3. Luyện tập – thực hành.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài. .
- NX, ghi điểm.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX, chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài..
- NX và chữa bài và ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò: 
-NX tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe và tự phân tích bài toán.
- Chúng ta lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ đi độ dài đoạn thẳng AB.
- 1 HS nêu: Phép trừ : 4,29 – 1,84
- HS trao đổi với nhau và tính.
- 1 HS nêu: 4,29m = 429 cm
 1,84m = 184 cm
 Độ dài đoạn thẳng BC là:
 429 - 184 = 245 ( cm )
 245 cm = 2,45 m
 4,29 - 1,84 = 2,45
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và cùng đặt tính để thực hiện phép tính.
- 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích cách tính và thực hiện tính.
 4,29
 1,84
 2,45
- Số các chữ số ở SBT ít hơn so với số các chữ số ở ST.
- Ta viết thêm 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của SBT.
- 1 HS lên bảng tính, lớp làm vào giấy nháp.
 45.80
 19,26
 26,45
- HS nêu, cả lớp theo dõi nhận xét và thống nhất.
- Vài HS nêu.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a. 68,4 b. 46,8 c. 50,81
 25,7 9,34 19,256
 42,7 37,46 31,554
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
b. 72,1 b. 5,12 c. 69
 30,4 0,68 7,85
 41,7 4,44 61,15
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
 Rút kinh nghiệm
.
CHÍNH TẢ : (Tiết 11)
 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Nghe – viết)
I. Mục tiêu:
 - HS nghe– viết chính xác đẹp một đoạn trong bài Luật bảo vệ môi trường.
 - Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n / ng.
 - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
 - Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu : Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa HKI.
2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
- Tìm hiểu ND bài.
+ Gọi HS đọc bài viết.
? Điều 3, khoản 3, trong Luật bảo vệ môi trường có nội dung là gì?
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó..
- HD cách trình bày.
- Viết chính tả.
- Soát lỗi, chấm bài.
c. Làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài 2b.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thi tiếp sức phần b, nhóm nào tìm được nhiều từ đúng với thời gian quy định là nhóm thắng cuộc.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Điều 3, khoản 3, trong Luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường?.
- HS tìm và viết các từ khó. 
- HS nghe– viết vào vở.
- HS đổi vở chéo nhau để soát lỗi.
- 1HS đọc.
- HS làm vở sau đó đọc kết quả.
.
- 1 HS đọc.
- 3 nhóm lên thi, mỗi nhóm 5 em.
VD: loong coong, boong boong, đùng đoàng, loảng xoảng, leng keng, sang sảng, ông ổng, ăng ẳng, khùng khục,.
Rút kinh nghiệm
TOÁN :
LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu:
 - Luyện tập làm các bài tập về trừ hai số thập phân.
 II/ Các hoạt động dạy- học. 
 .1. Yêu cầu HS làm trong VBT.
 2. Thu chấm và chữa bài.
 Bài 1: 2 em lên bảng chữa.
 78,2 5,12 60,203 4,36
 24,6 1,67 24,096 0,547
 53,6. 3,45 36,109 3,813
 Bài 2 : 3 HS lên chữa bài.
 84,5 9,28 57
 21,7 3,645 4,25
 62,8 5,635 52,75 
 Bài 3: 2 HS lên làm, mỗi em làm một cách.
 Bài giải
 Cách 1: Cách 2
 Số lít dầu lấy ra hai lần là: Số lít dầu còn lại sau khi lấy lần thứ nhất là:
 3,5 + 2,75 = 6,25 ( l) 17,65 - 3,5 = 14,15 ( l )
 Trong thùng còn số lít dầu là: Trong thùng còn lại số lít dầu là:
 7,65 - 6,25 = 11,40.( l ) 14,15 - 2,75 = 11,40 ( l )
 Đáp số: 11,40l Đáp số: 11,40l 
 3. NX- dặn dò 
Rút kinh nghiệm
.
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
TOÁN:
( Tiết 53 ) - LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân.
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
 - Cách trừ một số cho một t ...  niêm quan hệ từ.
 - Nhận biết được một số quan hệ từ thường dùng và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn.
 - Biết sử dụng quan hệ từ trong nói và viết.
 - HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần NX.
 - BT 2,3 phần luyện tập viết vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô.
- Gọi HS đọc thuộc phần ghi nhớ.
- NX, ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới.
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Gợi ý cho HS:
+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?
+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
a. Rừng say ngây và ấm nóng.
b. Tiếng hót dìu dắt của Họa Mi
c. Không đơm đặc như hoa đào
 Nhưng cành mai..
KL: Những từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.
- Quan hệ từ là gì?
- Quan hệ từ có tác dụng gì?
Bài 2: 
- Cách tiến hành tương tự bài 1.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng.
- GVKL
c. Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ.
d. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài. HD cách làm.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- NXKL lời giải đúng.
Bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX, chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS.
3. Củng cố - Dặn dò: -
-GV nhận xét chung tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tuần sau .
- 2 HS làm trên bảng.
- 3 HS đọc thuộc.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung.
a. và nối say ngây với ấm nóng ( quan hệ liên hợp).
b. của nối tiếng hót dìu dặt với Họa Mi ( quan hệ sở hữu).
c. như nối không đơm đặc với hoa đào: ( quan hệ so sánh).
Nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước ( quan hệ tương phản ).
- HS trả lời.
Tiếp nối nhau phát biểu.
a. Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
- nếuthìbiểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết.
- kết quả.
b. Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim thường rủ nhau về tụ hội.
- Tuynhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
 - 3 HS tiếp nối nhau đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm trong VBT.
- HS lên bản làm, lớp làm vở.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng đặt câu, dưới lớp làm trong VBT.
- Nhận xét.
- 3 đến 5 HS đọc.
VD: Em và An là đôi bạn thân.
 Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toàn.
 Cài áo của tôi còn mới nguyên.
Rút kinh nghiệm
..
ÔN TOÁN :
LUYỆN TẬP 
 I / Mục tiêu:
 - Luyện tập củng cố về cộng, trừ các số thập phân..
 II / Các hoạt động dạy – học..
HS làm trong VBT toán.
Thu chấm và chữa bài.
 Bài 1: 3 HS lên chữa bài.
 Bài 2: 2 HS lên bảng chữa.
 Bài 3: 2 HS lên bảng làm.
 Bài 3: 2 em lên bảng giải ( mỗi em làm một cách)
 Bài giải
 Cách 1: Cách 2:
 Diện tích của vườn cây thứ hai là: Diện tích của vườn cây thứ hai và thứ ba là:
 2,6 - 0,8 = 1.8 ( ha ) 5,4 - 2,6 = 2,8 ( ha )
 Diện tích của vườn cây thứ ba là: Diện tích của vườn cây thứ ba là: 
 5,4 - ( 2,6 + 1,8 ) = 1 ( ha ) 2,8 - 2,8 = 1 ( ha )
 1 ha = 10 000 m2 1 ha = 10 000 m2 
 Đáp số: 10 000 m2 
 Đáp số: 10 000 m2 
4. NX, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
..
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 
TẬP LÀM VĂN:
( Tiết 22) - LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
 I. Mục tiêu: 
 - Biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung.
 - Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước. Yêu cầu: viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục.
 II. Đồ dùng dạy – học.
 - Bảng phụ viết sãn các yêu cầu trong mẫu đơn.
 II. Các hoạt động day- học.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra, chấm bài của những HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại.
 - NX bài làm của HS.
 2/ Dạy bài mới.
Giới thiệu bài.
HD làm bài tập.
* Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS quan sát tranh minh họa 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
- Trước tình trạng mà 2 bức tranh mô tả, em hãy giúp bác trưởng thôn ( tổ trưởng tổ dân phố ) làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
* Xây dựng mẫu đơn.
- Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn.
- GV ghi bảng những ý HS phát biểu.
+ Theo em tên của lá đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn em viết những gì?
+ Người viết đơn ở đây là ai?
+ Em là người viết đơn, tại sao không viết tên em?
+ Phần lí do viết đơn em nên viết những gì?
+ Hãy nêu lí do viết đơn cho một trong 2 đề bài trên.
- NX, sửa chữa cho HS.
 * Thực hành viết đơn.
- Phát mẫu đơn cho HS. GV gợi ý cho HS.
- Gọi HS trình bày đơn.
- NX, sửa chữa cho điểm.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - NX tiết học, về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe, HS nào viết chưa đạt về nhà làm lại,chuẩn bị bài sau.
- Làm việc theo yêu cầu của GV.
- 2 HS đọc, mỗi em đọc 1 đề, lớp đọc thầm.
- 2 HS phát biểu:
+ Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gió bão ở một khu phố. Có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm.
+ Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường.
+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu. tiêu ngữ, tên của đơn, tên của người viết đơn, chức vụ, lí do, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị
+ Kính gửi:
+ Là bác tổ trưởng dân phố hoặc bác trưởng thôn.
+ Em chỉ là người viết hộ.
+ Phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu, đang, sẽ xảy ra đối với con người..
+ 2 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS làm bài.
- 3 đến 5 HS đọc.
Rút kinh nghiệm
..
TOÁN:
( Tiết 55) - NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
I.Mục tiêu: Giúp HS :
 - Nắm được quy tắc nhân một STP với một số tự nhiên.
 - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - HS khá, giỏi làm được bài tập 2.
 - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học.
 - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài để trống.
II. Hoạt động dạy và học:	 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
 2. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 a. GV nêu ví dụ trong SGK.
 - Muốn tính chu vi hình tam giác ta là thế nào?
 - Yêu cầu HS nêu phép tính.
 - Yêu cầu HS trao đổi với bạn để thực hiện phép tính. Gợi ý để HS đổi đơn vị đo là dm.
 - HS nêu cách tính của mình.
 ? Vậy 1,2 x 3 bằng bao nhiêu?
 * GV hướng dẫn HS cách tính thông thường như trong SGK.
 1,2
 3
 3,6 ( m )
 - HS đối chiếu kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 ( dm ) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 =3,6 ( m )
 - Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một STP với một số tự nhiên.
 b. GV nêu ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
 - Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
 c. Quy tắc.
 - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
 3. Thực hành.
 Bài tập1: HS nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài.
NX. Chữa bài.
 Bài tập3 .
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX bài làm của HS và ghi điểm.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- Ta phải tính tổng độ dài của ba cạnh.
- HS nêu: 1,2 x 3 
- HS nêu: 1,2 m = 12 dm
 12
 3
 36 ( dm )
 36 dm = 3,6 m
- 1,2 x 3 = 3,6 (m )
- Giống nhau về chữ số, khác nhau về dấu phẩy.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
 0,46
 12
 92
 46
 5,52
- HS nêu
- Vài em đọc, lớp đọc thầm.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a. 2,5 b. 4,18
 7 5
 1,75 20,90
c. 0,256 d. 6,8
 8 15
 2,048 340
 68
 102,0
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
 Bài giải
 Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170,4 ( km )
 Đáp số : 170,4 km
Rút kinh nghiệm
ÔN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu:
	Gióp HS: 
 	- N¾m ®­îc quy t¾c nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Bµi 1: HS lÇn l­ît thùc hiÖn c¸c phÐp nh©n cho trong bµi tËp. Gäi mét HS ®äc kÕt qu¶ vµ GV x¸c nhËn kÕt qu¶ ®óng ®Ó ch÷a chung cho c¶ líp.
HS lÇn l­ît thùc hiÖn c¸c phÐp nh©n cho 
trong bµi tËp. 
Chó ý: C¸c phÇn a), b), c) lµ c¸c phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi sè cã mét ch÷ sè. PhÇn d) lµ phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi sè cã hai ch÷ sè.
Bµi 2:
- HS tù tÝnh c¸c phÐp tÝnh nªu trong b¶ng, GV cïng HS x¸c nhËn kÕt qu¶ ®óng.
-Hs tù tÝnh c¸c phÐp tÝnh nªu trong b¶ng.
- Yªu cÇu mét vµi HS ph¸t biÓu l¹i quy t¾c nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn.
-1-2 hs nªu quy t¾c .
Bµi 3:
H­íng dÉn HS ®äc ®Ò to¸n, gi¶i to¸n vµo vë råi GV cïng HS ch÷a bµi.
Bµi gi¶i:
Trong 4 giê « t« ®i ®­îc qu·ng ®­êng lµ:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
§¸p sè: 170,4 km
4. Cñng cè dÆn dß : (2p')
- Gv nhËn xÐt tiÕt häc .
-VÒ nhµ lµm vë bµi tËp .
Rút kinh nghiệm
.
 SINH HOẠT LỚP
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 11
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên .
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, không có hiện tượng gây mất đoàn kết, biết giúp đỡ bạn yếu.
c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả. Vẫn còn tình trạng nói tục, ăn quà vặt.
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực chơi các trò chơi dân gian, chăm sóc cây xanh, giữ gìn VS lớp học. 
2 .Kế hoạch tuần 12:
 - Học chương trình tuần 12.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ .
 - Tiếp tục tập luyện kể chuyện về Bác Hồ. 
3. Sinh hoạt tập thể:
 Nếu còn thời gian GV cho HS tập văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 11.doc