Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 15

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 15

TẬP ĐỌC

 Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I.MỤC TIÊU

1. Đọc lưu loát , diễm cảm toàn bài , phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok ) , giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn : trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui , hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ .

2. Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo , biết trọng văn hóa , mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành , thoát khỏi cảnh nghèo nàn , lạc hậu .

3. Học sinh biết yu quý cơ gio, thấy gio.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Ngày
Tiết
Mơn học
PPCT
 Tên bài dạy
Thứ 2 
30 . 11
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Âm nhạc
Tốn
Đạo đức
29
71
29
15
Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo
Luyện tập
Tơn trọng phũ nữ (tiết 2)
Thứ 3
1 . 12
1
2
3
4
5
Tốn 
Thể dục
Chính tả
L.từ và câu
Khoa học
72
15
29
15
Luyện tập chung
Nghe – viết : Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo
Mở rộng vồn từ: Hạnh phúc
Thủy tinh
Thứ 4
2 . 12
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tốn
Kĩ thuật
Tậplàm văn 
Kể chuyện
30
73
15
15
29
Về ngơi nhà đang xây
Luyện tập chung
Lợi ích của việc nuơi gà
Luyện tập tả người ( tả hoạt động )
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Thứ 5
3. 12
1
2
3
4
5
Tốn 
Thể dục
Lịch sử
L. từ và câu
Khoa học 
74
15
30
15
Tỉ số phần trăm
Chiến dịch biên giới thu đơng 1950
Tổng kết vốn từ
Cao su
Thứ6
4 . 12
1
2
3
4
5
Tốn
Địa lí
Mĩ thuật
Tậplàm văn
SHTT
75
30
15
30
14
Giải tốn về tỉ số phần trăm
Thương mại và du lịch
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tiết1: CHÀO CỜ
 Tiết 2: TẬP ĐỌC
 Tiết 29: BUƠN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO
I.MỤC TIÊU
Đọc lưu loát , diễm cảm toàn bài , phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok ) , giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn : trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui , hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ .
Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo , biết trọng văn hóa , mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành , thoát khỏi cảnh nghèo nàn , lạc hậu .
Học sinh biết yêu quý cơ giáo, thấy giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 
B.DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài :trực tiếp
-Hs đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta .
2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
-Có thể chia bài thành 4 đoạn : 
Đoạn 1 : Từ đầu đến cho khách quý. 
Đoạn 2 : Từ Y Hoa đến bên . . . sau khi chém nhát dao .
Đoạn 3 : Từ già Rok . . . xem cái chữ nào 
Đoạn 4 : Phần còn lại .
-Gv đọc diễn cảm - Tóm tắt nội dung: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo , biết trọng văn hóa , mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành , thoát khỏi cảnh nghèo nàn , lạc hậu .
- 1 em đọc toàn bài.
-Hs luyện đọc theo cặp 
-1,2 đọc bài trước lớp 
b)Tìm hiểu bài 
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?
-Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
-Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “ cái chữ” ? 
-Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì ?
-Nêu nội dung chính của bài?
-Gv tóm lại ghi bảng: 
-Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học .
-Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních . Họ mặc quần áo như đi hội . Họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung . Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn , trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột , thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn .
-Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ . Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết . Y Hoa viết xong , bao nhiêu tiếng cùng hò reo .
-VD : Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết . Người Tây Nguyên muốn cho con em mình đựơc biết chữ , học hỏi được nhiều điều lạ , điều hay . Người Tây Nguyên hiểu : chữ viết mang lại sự hiểu biết , mang lại hạnh phúc , ấm no .
-Hs phát biểu nội dung chính của bài
-Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo , biết trọng văn hóa , mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành , thoát khỏi cảnh nghèo nàn , lạc hậu .
- 2 em nhắc lại
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc. Có thể chọn đoạn 3 .
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs . 
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Hs nối tiếp luyện đọc diễn cảm .
- Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn .
3.Củng cố , dặn dò :
-Nhắc lại ý nghĩa của bài .
-Dặn dò: Đọc lại bài và xem trước bài “Về ngôi nhà đang xây”
-Nhận xét tiết học . 
Tiết 3 ÂM NHẠC
Tiết 4 TOÁN
 Tiết 71:LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
Giúp hs : 
Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân .
Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính .
Giải bài toán có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân .
Học sinh yêu thích môn học
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2.DẠY BÀI MỚI
a.Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp . 
b.Luyện tập thực hành 
Bài 1: SGK trang 72
 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
 d) 98,156 : 4,63 = 21,2 
Bài 2: SGK trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .
Bài 3:SGK trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
Bài 4 : SGK trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
Hs đọc đề bài và làm bài vào bảng con.
-Lưu ý HS đặt tính dọc .
b) X x 0,34 = 1,19 x 1,02
 X x 0,34 = 1,2138
 X = 1,2138 : 0,34 
 X = 3,57
c) X x 1,36 = 4,76 x 4,08
 X x 1,36 = 19,4208
 X = 19,4208 : 1,36 
 X = 14,28
1 lít dầu hỏa nặng :
 3,952 : 5,2 = 0,76(kg)
Số lít dầu hỏa có là :
 5,32 : 0,76 = 7(lít)
 Đáp số : 7 lít
218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033 )
3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT 1a,b; 2a /72 .
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Tiết 15:TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 2
AKiểm tra bài cũ :
B.Bài mới :
 1.Giới thiệu bài : trực tiếp
 2.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động1: Xử lí tình huống (bài tập 3 SGK)
- GV chia cho các nhóm và cho các nhóm thảo luận xử lí các tình huống của bài tập 3 
* Gv kết luận:
 - Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ lí do bạn Tiến là con trai.
- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS.
* GV Kết luận: Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày 20 tháng 10 là ngày Truyền thống Phụ nữ Việt Nam, Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
Hoạt động 3: Ca ngợi những phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK)
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Hợp tác với những người xung quanh”.
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.
.
 Các nhóm thảo luận bài tập 3 
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
 4 đến 5 HS trình diễn trước lớp (hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ) 
 Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: TOÁN
 Tiết 72:LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
Giúp hs củng cố về : 
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân .
Cộng các số thập phân .
Chuyển các hỗn số thành số thập phân .
So sánh các số thập phân .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ :
2 hs lên bảng làm bài tập 
-2 hs lên bảng làm bài tập 
1a)17,55 : 3,9 = 4,5
 1b) 0,603 : 0,09 = 6,7
2a) X x 1,8 = 7,2
 x = 72 : 1,8 
 x = 40
2.DẠY BÀI MỚI
a.Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp . 
b.Luyện tập thực hành 
Bài 1: sgk trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .
Bài 2: sgk trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .
Bài 3: sgk trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
6,251 : 7 = 0,89 ( dư 0,021 )
33,14 : 58 = 0,57 (dư 0,08)
375 : 69 = 5,43 ( dư 0,33)
Bài 4: sgk trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
c) 25 : X = 16 : 10
 25 : X = 1,6
 X = 25 : 1,6
 X = 15,625
d) 6,2 x X = 43,18 + 18,82
 6,2 x X = 62
 X = 62 : 6,2
 X = 10
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
d) 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03 
 = 35,53
4 > 4,35 ; 2 < 2,2
14,09 < 14 ; 7 = 7,15
- Hs đọc đề và làm bài bảng con.
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
-Cả lớp sửa bài .
a) 0,8 x X = 1,2 x 10 
 0,8 x X = 12
 X= 12 : 0,8
 X = 15
b) 210 : X = 14,92 – 6,52
 210 : X= 8,4
 X= 210 : 8,4
 X = 25
3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT 1a,c /72 .
Tiết 2: THỂ DỤC
 Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
Tiết 15:BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU
-Nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo .
 -Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr/ch ; hoặc thanh hỏi , thanh ngã .
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Một vài tờ giấy khổ to cho hs làm BT2a.
Hai , ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong BT3a 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG  ... , đầy đặn , bầu bĩnh , phúc hậu , bánh đúc , mặt choắt , mặt ngựa , mặt lưỡi cày . . . 
-Trắng trẻo , trắng nõn nà , trắng hồng , trắng như trứng gà bóc , đen sì , ngăm đen , ngăm ngăm , bánh mật , mịn màng , mát rượi , mịn như nhung , nhẫn nhụi , 
Bài tập 4 sgk trang 151
Hs viết có thể nhiều hơn 5 câu .
VD : Ông em là một họa sĩ . Mới năm ngoái , tóc ông còn đen nhánh . Thế mà năm nay , mái tóc đã ngả màu muối tiêu. Khuôn mặt vuông vức của ông đã có nhiều nếp nhăn . Nhưng đôi mắt của ông vẫn rất tinh anh , lanh lợi .
3.Củng cố , dặn dò 
-Dặn hs về nhà hoàn chỉnh , viết lại đoạn văn ở BT4 cho hay hơn .
-Nhận xét tiết học .
Tiết 5: KHOA HỌC
 Tiết 30 : CAO SU
I. MỤC TIÊU: 
- Kiến thức, kỹ năng : SGV trang 112
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun.
- Hình minh họa trang 62, 63 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :3 em
B . BÀI MỚI
a. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
Hoạt động 1 : Một số đồ dùng được làm bằng cao su
- Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết?
- Em thấy cao su có tính chất gì?
-Hoạt động 2: Tính chất của cao su
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng TN của mỗi nhóm.
- Yêu cầu làm TN theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát và hướng dẫn các nhóm.
- Qua các TN trên em thấy cao su cáo những tính chất gì?
- Khi dùng những đồ dùng bằng cao su ta cần chú ý điều gì?
3. Củng cố – dặn dò:gv hệ thống bài liên hệ
- Nhận xét tiết học, 
- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau.
Bài Thủy tinh
- Tiếp nối nhau kể.
-Uûng tẩy, đệm, xăn xe, lốp, xe, gang tay, bóng đá, dây chun, dép 
- 4 nhóm HS hoạt động dưới sự điều khiển của GV.
- HS nghe GV hướng dẫn .
- Làm TN trong nhóm, thư kí ghi kết quả quan sát của các bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày TN.
-Cao su có tính chất đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt tốt.
Cao su có hai loại: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
- Không để ngoài nắng, không để hóa chất dẻo dính vào, không để nơi có nhiẹt đọ quá cao hoặc quá thấp.
- HS đọc mục Bạn cần biết,
- Lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009
TOÁN
GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I.MỤC TIÊU
Giúp hs : 
Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số .
Vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
GV
HS
1.KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập3/74
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2.DẠY BÀI MỚI
a.Giới thiệu bài : -Giới thiệu trực tiếp
b.Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm 
a)Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 
-GV nêu bài toán SGK .
-Viết tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường ?
-Hãy tìm thương 315 : 600 .
-Hãy nhân 0,525 với 100 rồi chia cho 100 .
-Viết 52,5 thành tỉ số phần trăm ?
-Muốn tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 ta làm thế nào ?
b)Hướng dẫn giải toán 
-Hs đọc đề , tự làm bài .
c.Luyện tập , thực hành
Bài 1 sgk trang 75
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
Bài 2: SGK trang 75
- Yêu cầu Hs đọc đề và về nhà làm bài .
Bài 3: SGk trang 75
- Yêu cầu Hs đọc đề và về nhà làm bài .
HS nghe và tóm tắt , thực hiện .
+Tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 
+52,5%
-HS trả lời theo SGK .
-Bài giải theo SGK .
 0,3 = 0,30 = 30% ; 0,234 = 23,4%
1,35 = 135%
-Cả lớp sửa bài .
a) 19 : 30 = 0,6333 = 63,33%
b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%
 Bài g iải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và tổng số HS cả lớp :
 13 : 25 = 0,52 = 52%
 Đáp số : 52%
3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Nhận xét tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT /75 .
Tiết 2: ĐỊA LÍ 
Tiết 15:THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 
I.MỤC TIÊU :
- Kiến thức :SGV trang 111
- Kỹ năng :SGV trang 111
- Giáo dục hs thêm yêu quê hương đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội , di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới và hoạt động du lịch)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ :
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :Trực tiếp
2.Nội dung :
 Ø Hoạt động thương mại 
-Thương mại gồm có những hoạt động nào?
-Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
-Nêu vai trò của ngành thương mại?
-Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
ù
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .Du lịch và giao thông vận tải
-Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hoá bao gồm :
+Nội thương : buôn bán trong nước .
+Ngoại thương : buôn bán với nước ngoài .
-Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh 
-Vai trò của thương mại: Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng .
-Xuất khẩu: khoáng sản (than đá, dầu mỏ...), hàng công nghiệp nhẹ (giày, dép, quần áo, bánh kẹo...), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, mây tre đan, tranh thêu...), nông sản (gạo, sản phẩm cây công nghiệp hoa quả . . . ), thủy sản ( cá tôm đông lạnh , cá hộp . . . )
-Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu.
 Ø Ngành du lịch
-Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch ở nước ta đã tăng lên ?
-Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. 
. 
-Nêu những điều kiện để phát triển du lịch của một trung tâm.
 -Học sinh trình bày kết quả làm việc, chỉ trên bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn .
-Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch.
-Số lượng khách du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng.
-Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu
Ví dụ : Hà Nội có nhiều hồ và phong cảnh đẹp như : Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây..., và nhiều di tích lịch sử khác (Văn Miếu _ Quốc Tử Giám, Hoàn Thành, khu phố cổ, lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh ....)
3.Củng cố – dặn dò -Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ
 -Chuẩn bị bài Ôn tập
 - Nhận xét tiết học
Tiết 3 MĨ THUẬT
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
Tiết 30:LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động )
I.MỤC TIÊU
-Kiến thức : SGV trang 300 – 301
- Kỹ năng: SGV trang 300 – 301
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Một số tờ giấy khổ to cho 2,3 hs lập dàn ý mẫu .
Bài tập 1 : VD về dàn ý :
Mở bài 
Bé Bông – em gái tôi , đang tuổi bi bô tập nói , chập chững tập đi .
Thân bài :
1-Ngoại hình ( không phải trọng tâm )
a)Nhận xét chung : bụ bẫm 
b)Chi tiết 
-Mái tóc : thưa , mềm như tơ , buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu .
-Hai má : bầu bĩnh , hồng hào .
- Miệng : nhỏ , xinh hay cười .
-Chân tay : trằng hồng , nhiều ngấn .
2-Hoạt động 
a)Nhận xét chung : như một cô bé búp bê biết đùa nghịch , khóc , cười 
b)Chi tiết :
-Lúc chơi : lê la dười sàn với một đống đồ chơi , ôm mèo , xoa đầu , cười khanh khách .
-Lúc xem ti vi :
+Thấy có quảng cáo thì bỏ chơi , đang khóc cũng nín ngay .
+Ngồi xem , mắt chăm chắm nhìn màn hình .
+Ai đùa nghịch lấy tay che mắt bé , bé đẩy ra , hét toáng lên .
-Lúc làm nũng mẹ :
+Kêu a. . . a. . . khi mẹ về .
+Vịn tay vào thành giường , lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ .
+Ôm mẹ , rúc mặt vào ngực mẹ , đòi ăn .
Kết bài :
Em rất yêu Bông . Hết giờ học là về nhà ngay với bé .
Bài tập 2 : Em Trung của tôi
Em Trung của tôi bụ bẫm . Đôi mắt em tròn xoe như hai hạt nhãn đen láy . Chiếc mũi của em hơi hênh hếch lên một tí . Cái miệng chúm chím của em mỗi khi cười thì lộ mấy chiếc răng sữa trắng muốt trông thật đáng yêu . cái tai thì chốc chốc lại nghếch lên nghe ngóng khi có ai nói đến em . Trên đầu em lưa thưa mấy sợi tóc vàng hoe . Em mập mạp , bụ bẫm đến nỗi cổ tay , cổ chân em có rất nhiều ngấn . Mỗi khi tắm , mẹ tôi phải vạch từng ngấn ra để kì cho em .
Em có tất háu ăn . Ăn gì cũng phải chia cho em , nếu không em sẽ khóc inh ỏi lên cho mà xem . Có lần tôi đem bành , em đếm và chìa tay ra kêu “ măm măm” , tôi giả vờ quay mặt đi , thế là em nằm lăn ra đất khóc , chân đập thình thịch xung chiếu , tay huơ huơ lên trứơc , nước mắt chảu giàn giụa . Tôi thấy thương em quá liền bảo “ Thôi nín đi rồi lại đây chị cho !” . vừa dứt lời , em đã lồm cồm bò dậy , đến bên tôi , chìa tay ra kêu “ măm măm” . tôi vừa cho xong thì em nhoẻn miệng cười như cơn mưa rào mùa hạ đã tạnh .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Chấm đoạn văn tả hoạt động người trong tiết TLV trước .
B.DẠY BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài : trực tiếp
2.Hướng dẫn hs luyện tập 
Bài tập 1:sgk trang 152
-Gv kiểm tra kết quả quan sát ở nhà 
-Giới thiệu tranh ảnh , tranh minh họa mà gv và hs sưu tầm đựơc .
-VD về dàn ý ( phần ĐDDH )
Bài tập 2: sgk trang 152
Gv đọc to cả lớp nghe bài “ Em trung của tôi” để hs tham khảo .
-Hs đọc đề và nắm vững yêu cầu đề bài 
-Hs làm việc theo nhóm .
-Chuẩn bị dàn ý vào VBT 
-Gv cùng cả lớp góp ý , hoàn thiện dàn ý 
3.Củng cố , dặn dò 
-Yêu cầu những hs viết chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh .
-Dặn hs chuẩn bị giấy , bút cho bài kiểm tra tuần 16
-Nhận xét tiết học . 
Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 15(4).doc