Tập đọc: Tiết 33
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC TIÊU.
+ Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục, trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông phàn phù lìn.
+ Hiểu bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC .
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
Tập đọc: Tiết 33 Ngu công xã trịnh tường I. Mục tiêu. + Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục, trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông phàn phù lìn. + Hiểu bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. II.Đồ dùng dạy -học . - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - 2,3 HS đọc bài Thày cúng đi bệnh viện và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. - GV chia bài văn thành 3 đoạn: Đoạn 1:Từ đầu... vỡ thêm đất hoang trồng lúa. Đoạn 2: Con nước nhỏ làm nương như trước nữa Đoạn 3: Phần còn lại. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Ngu công, cao sản - GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài:(12 phút) GV hướng dẫn HS đọc; tổ chức cho HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo nhóm. *Các câu hỏi tìm hiểu bài: + Ông Lìn đã làm thế nào đế đưa được nước về thôn? + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? + Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? + Đọc bài văn em cảm nhận điều gì? + Nêu nội dung chính của bài? - HS nêu ND, GV ghi bảng. - Gọi HS nêu lại ND. c.Đọc diễn cảm : - Gọi HS đọc tiếp nối - Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS. - GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn 1 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3.Củng cố, dặn dò: - GV hỏi:Bài văn có ý nghĩa gì? - GV nhận xét tiết học. - HSTB về đọc lại toàn bài. CB bài sau: Ca dao về lao động sản xuất - HS đọc và trả lời câu hỏi . - Lớp nghe và NX . - HS lắng nghe. - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2,3 lượt). - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm, đọc lướt bài và trả lời câu hỏi: *Câu trả lời HS cần đạt: + Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năn trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn. + đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương cho nên không còn nạn phá rừng. Nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. + Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. + Ông Lìn đã chiến thắng nghèo đói, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó./ Muốn có cuộc sống ấm no con người phải dám nghĩ, dám làm + Nội dung: Phần2 của mục tiêu. - 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài văn. - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp. - 4-5 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. . Chính tả - tiết số 17 Người mẹ của 51 đứa con I.Mục tiêu - Nghe - viết đúng, trình bày đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con. - Làm đúng bài tập chính tả ôn tập mô hình cấu tạo và tìm được những tiếng bắt vần nhau trong bài thơ. II.Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to, bút dạ. - Mô hình cấu tạo viết sẵn lên bảng. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ/ giẻ. Lớp làm vào nháp. - GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hướng dẫn HS nghe- viết: a) Trao đổi về ND bài viết. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - GV hỏi: Đoạn văn nói về ai? b) Hướng dẫn viết từ khó. -Yc HS tìm các từ khó viết. - YC HS đọc và viết các từ khó. c) Viết chính tả. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả. d) Thu, chấm bài. - GV chấm chữa 7- 10 bài. - GV nêu nhận xét chung. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Gọi HS đọc YC. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét, kết luận các từ đúng. + Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau? + Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên? - GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng 6 tiếng bắt vần với tiếng thứ sáu của dòng 8. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - Về CB bài sau. - 3 HS lên bảng làm . - Lớp theo dõi NX. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài chính tả. + Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú- bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành. + Các từ khó: Lý Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng - HS viết bài. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - 1 HS đọc to. - 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp là vở. - Nhận xét bài làm của bạn, bổ sung. + là những tiếng có phần vần giống nhau. + Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi Luyện từ và câu: tiết số 33 Ôn tập về từ và cấu tạo từ I.Mục tiêu - Ôn tập và củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. - Xác định được: Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm trong câu văn, đoạn văn. - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ đã cho. II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết khái niệm về từ và cấu tạo từ để phục vụ cho BT1- BT2 III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A kiểm tra bài cũ: -3 HS lên bảng đặt câu, mỗi em 3 câu trong bài tập 3 tiết trước. GV nhận xét, cho điểm. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1: - Gọi HS đọc YC của BT. + Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? - HS trao đổi nhóm đôi. - Gọi HS phát biểu. GV cho HS nhìn bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ cho 2- 3 HS nhìn bảng đọc lại. - GV chốt lại lời giải đúng HS dưới lớp tiếp nối nhau đặt câu. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS đọc yêu cầu BT 1. - HS trao đổi nhóm đôi vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ở trong khổ thơ hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng cha, dài, bóng, con, tròn. cha, con, mặt trời, chắc nịch rực rỡ, lênh khênh Từ tìm thêm VD: nhà, cây, hoa, lá dừa, ổi, mèo VD: trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa, đu đủ Bài tập 2: - GV dạy theo quy trình như BT1 Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV có thể hướng dẫn thêm - Gọi HS tiếp nối nhau đọc các từ đồng nghĩa. GV ghi nhanh lên bảng. + Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa với nó? 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu về làm bài tập 4- SGK. - CB ôn tập các kiểu câu đã học. - Lời giải: a) đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau. c) đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm với nhau - 1 HS đọc to đề bài - Viết các từ ra giấy nháp. Trao đổi với nhau về cách sử dụng từ của nhà văn. + Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi + Từ đồng nghĩa với từ dâng: tăng, hiến nộp, cho, biếu đưa, + Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, Tập đọc: Tiết 34 ca dao về lao động sản xuất I. mục tiêu. + Biết đọc các bài ca dao( thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình, nhẹ nhàng. + Hiểu ỹ nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người. II.Đồ dùng dạy -học . - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao. III.Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - 3 HS mỗi em đọc một đoạn của bài Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh. - Giới thiệu bài... 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. - YC từng tốp 3 HS đọc tiếp nối. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: b.Tìm hiểu bài GV hướng dẫn HS đọc; tổ chức cho HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo nhóm. *Các câu hỏi tìm hiểu bài: + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất? + Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân? + Tìm những câu ứng với mỗi nội dung: a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày. b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất. c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo. - GV giúp HS có cách cảm nhận đúng đắn và diễn đạt điều muốn nói. -GV giảng thêm ... + Em hãy nêu ND chính của bài? - HS nêu ND, GV ghi bảng. - Gọi HS nêu lại ND. c.Đọc diễn cảm : (12 phút) - Gọi HS đọc tiếp nối. - Luyện đọc diễn cảm từng bài ca dao cho HS. - GVđọc diễn cảm mẫu bài ca dao thứ ba. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Yêu cầu HS đọc nhẩm 3 bài ca dao trên( 2 phút) - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt. - HSTB về đọc lại 3 bài ca dao trên. CB bài sau: Ôn tập - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nghe và NX. - HS quan sát và trả lời. - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. -3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2,3 lượt). - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm theo nhóm và trả lời câu hỏi: *Câu trả lời HS cần đạt: +Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, Mồ hôi như mưa ruộng cày, Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần! + Sự lo lắng: đi cấy còn trông nhiều bề + Công lênh chẳng quản lâu đâu. Ngày nay nước bạc , ngàt sau cơm vàng. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần! + Nội dung: phần 2 của mục tiêu. - 2 HS đọc tiếp nối nhau 3 bài ca dao. - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài. Bài ca dao thứ 3 nhấn giọng các từ trông, trời yên, tấm lòng. - ... tổ yếu hơn. - Gv hướng dẫn các nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Các nhóm hát kết hợp gõ đệm. Hoạt động 2: Tập 1 số động tác phụ hoạ. - GV hướng dẫn HS tập một số động tác đơn giản. - HS tập theo. - HS tập theo nhóm, GV quan sát, sửa sai cho HS. - HS trình diễn trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm biểu diễn hay. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - Cho HS hát lại một lần. - Nhận xét tiết học, về hát cho thuộc và hay Thể dục : tiết 33 trò chơi “chạy tiếp sức theo vòng tròn” I) Mục tiêu: - ÔN đi đều vòng phải, vòng trái.yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác . - Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn ” HS chơi chủ động, nhiệt tình và an toàn. II) Địa điểm - phương tiện: - Sân trường vệ sinh, đảm bảo an toàn. - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III) Nội dung & phơng pháp: Số TT nội dung & phơng pháp Thời gian I) Phần mở đầu.5phút II)Phần cơ bản 20- 22 phút III) Phần kết thúc: 5 phút - GV nhận lớp, phổ biến NV, YC giờ học - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc vòng quanh sân trương. Cho HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2,1-2 Cán sự lớp điều khiển cho lớp khởi động các khớp. a) Ôn đi đều vòng phải, vòng trái triển chung 2-3 , tập đồng loạt cả lớp. - GV HD tập lần 1và hô nhịp, lớp trưởng làm mẫu, cả lớp tập theo. GV NX sủa sai. + Chia tổ cho HS tự tập , GV QS nhắc nhở và sửa sai cho HS. - Các tổ báo cáo kết quả luyện tập. + Học trò chơi “ chạy vòng tròn tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi, HS nêu lại cách chơi - Cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức, sau mỗi lần chơi GV công bố ngời thắng cuộc. Tập 1 số động tác hồi tĩnh -HS vỗ tay theo nhịp và hát bài lớp chúng mình. - Gv cùng HS hệ thống bài học. - GV NX bài học và giao bài về nhà. 1phút 1phút 8 phút 5 phút 8 phút 5phút Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2006 Luyện từ và câu ôn về từ, cấu tạo từ - câu I. mục tiêu: - Ôn tập và củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. - Ôn tập về; câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến. - Xác định đúng thành phần: Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức + Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào? + Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức? Cho ví dụ? + Từ phức gồm những loại từ nào? Cho ví dụ? + Thế nào là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa? Cho ví dụ ? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên . - GV NX bổ sung kiến thức , ghi bảng ý chính. Trò chơi: Thi tìm từ nhanh - GV ghi các thẻ từ với các kiểu từ nói trên. Yêu cầu các nhóm lên chọn từ đúng xếp vào các cột các kiểu từ đúng. - HS chơi, GV theo dõi, nhận xét kết quả của các nhóm- tuyên dương. Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1: ( TVNC- trang 76) Phân loại các từ trong khổ thơ theo cẩu tạo của chúng. Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ: Ghé, xem, yêu, thương. Bài 3 a) Đặt câu trong đó có: - 1 câu hỏi: - 1 câu kể; - 1 câu cảm: - 1 câu cầu khiến: b) Gạch chân CN- VN- TN trong các câu em vừa đặt. Hoạt động 3 bài tập : - Gọi HS lần lượt làm các bài tập trên . - Lớp theo dõi NX bổ sung. - GV NX chung và củng cố kiến thức. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: HSTB làm lại BT 3. Thể dục : tiết 33 trò chơi “chạy tiếp sức theo vòng tròn” I) Mục tiêu: - ÔN đi đều vòng phải, vòng trái.yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác . - Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn ” HS chơi chủ động, nhiệt tình và an toàn. II) Địa điểm - phương tiện: - Sân trường vệ sinh, đảm bảo an toàn. - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III) Nội dung & phương pháp: Số TT nội dung & phơng pháp Thời gian I) Phần mở đầu.5phút II)Phần cơ bản 20- 22 phút III) Phần kết thúc: 5 phút - GV nhận lớp, phổ biến NV, YC giờ học - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc vòng quanh sân trương. Cho HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2,1-2 Cán sự lớp điều khiển cho lớp khởi động các khớp. a) Ôn đi đều vòng phải, vòng trái triển chung 2-3 , tập đồng loạt cả lớp. - GV HD tập lần 1và hô nhịp, lớp trưởng làm mẫu, cả lớp tập theo. GV NX sửa sai. + Chia tổ cho HS tự tập , GV QS nhắc nhở và sửa sai cho HS. - Các tổ báo cáo kết quả luyện tập. + Học trò chơi “ chạy vòng tròn tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi, HS nêu lại cách chơi - Cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức, sau mỗi lần chơi GV công bố người thắng cuộc. Tập 1 số động tác hồi tĩnh -HS vỗ tay theo nhịp và hát bài lớp chúng mình. - Gv cùng HS hệ thống bài học. - GV NX bài học và giao bài về nhà. 1phút 1phút 8 phút 5 phút 8 phút 5phút Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006 Toán ôn tập theo đề I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về cộng , trừ, nhân, chia số thập phân. - Ôn tập về tỷ số phần trăm. - Rèn kỹ năng trình bày bài. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1:HS làm bài tập - GV ghi đề bài lên bảng, HS đọc yêu cầu từng bài và làm. - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. Bài 1: tính 35 : 6 25,5 : 15 4,25 : 0, 017 36 : 3,2 18,5 : 2,5 29,5 : 2,35 Bài 2: Tìm x a) x x 3,9 + x x 0,1 = 2,7 b) 12,3 : x - 4,5 : x = 15 Bài 3: Cửa hàng mua 23,45 tấn hàng. Người ta đã bán số số hàng đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu tấn hàng ? Bài 4: Khoanh vào trước câu trả lời đúng: 0,1 km2 = m2 A. 100 m2 B. 1000 m2 C. 100 000 m2 D. 10000 m2 Hoạt động 2: Chữa bài- củng cố kiến thức - Gọi HS lên chữa bài, Lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV chốt kiến thức cần ghi nhớ. Tiêng Việt ; Ôn tập theo đề. I) Mục tiêu: -Ôn tập, củng cố các kiến thức về các chủ đề đã học . - Rèn kĩ năng viết câu, viết đoạn văn . - Rèn kĩ năng làm bài và kĩ năng trình bày. II) Các hoạt động dạy – học Hoạt Động I : HS làm các bài tập - GV ghi đề bài lên bảng. - HS đọc YC từng bài và làm vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Bài 1: Tìm từ ko thuộc nhóm từ và đặt tên cho nhóm: giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, anh, chị lớp trên, anh em họ, các em lớp dưới, bác bảo vệ. Mường, Thái, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Gia-rai, cây Kơ- nia, Xơ- đăng, Chăm. Bài 2:Đặt câu với mỗi cụm từ sau: Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Bài 3: Em hãy tả cảnh trường em . Hoạt động II: Chữa bài và chấm điểm. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1 và bài 2. - HS dưới lớp lần lượt trình bài bài làm của mình. - GV và HS NX bài trên bảng. - Gọi 3 – 5 HS đọc bài văn . - Cả lớp nghe và NX , GV cho điểm từng em. Hoạt động III : Củng cố- dặn dò. - G V NX đánh giá tiết học . - Dặn dò: về ôn bài và hoàn chỉnh bài . Âm nhạc : tiết 17 . Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Reo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời xanh ôn tập đọc nhạc số 2 I)Mục tiêu: - HS hát bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - HS đọc nhạc , hát lời và gõ phách bài TĐN số II) Đồ dùng: - Nhạc cụ, 1 số động tác phụ hoạ. III)Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần mở đầu: - GT nội dung bài : 2) Phần hoạt động : a) ÔN bài hát : Reo vang binh minh - - Hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp với gõ đệm theo phách: - HS hát bài bằng cách nối tiếp, đồng ca kết hợp với gõ đệm theo phách. - HS hát kết hợp với vận động theo nhạc. - Gọi HS hát theo nhóm, kết hợp với gõ đệm và vận động theo nhạc. b) Ôn bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - GV cho HS cả lớp hát với tình cảm thiết tha trìu mến. - HS trình bầy theo hình thức đơn ca .kết hợp với gõ đệm . - Trình bày theo hình thức song ca kết hợp gõ đệm . - HS trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm : + HS hát kết hợp với vận động theo nhạc. Cả lớp tập hát kết hợp với vận động. c) Ôn tập đọc nhạc số 2 - HS luyện tập cao độ . - GV quy định đọc các nốt; Đồ, Rê , Mi , Rê, Đồ . - Mì - Son- La- Son -Mì - Đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4. d) củng cố: dặn dò - NX đánh giá tiết học cbị bài sau. - HS lắng nghe - Cả lớp cùng hát. + Nhóm1:Reo vang reo........vang đồng + Nhóm 2:la bao la.......hoa lá + Nhóm1:Gió đón gió ........ hồn ta + Nhóm 2:líu líu lo lo .......muôn năm . - 2 - 3 nhóm trình bày. - 3- 5 HS lên hát kết hợp với gõ đệm . _ 2 HS trình bày + Lĩnh xướng1:Hãy xua tan ........ đen tối. + Lĩnh xướng2: Để bầu trời ...... màu xanh. + Lĩnh xướng1:Hãy bay lên ........ bồ câu trắng + Lĩnh xướng2: Cho bầy em ......... trời xanh . + đồng ca: la la .........la la la . HS trình bày theo tốp ca. HS đọc bằng nguyên âm la. HS đọc cá nhân, theo nhóm. - HS thực hiện Sinh hoạt tuần 17 I. Mục tiêu - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần 17 - Biết cách khắc phục tồn tại - Nắm được công việc tuần 18. II. Nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng bình xét tuần 2. Tổ trưởng đọc điểm thi đua của các cá nhân trong tổ. Cá nhân góp ý. Lớp thống nhất xếp loại các tổ và cá nhân 3. GV nhận xét chung về các mặt : a- Đạo đức: Duy trì được nề nếp đạo đức, ý thức chào hỏi có nhiều tiến bộ. + Tồn tại:Trong lớp còn hiện tượng nói tục, chởi bậy (Cường, Thành) - còn đá bóng trong sân trường . b- Học tập: Duy trì tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài ở nhà tương đối chu đáo, nhiều em đạt điểm cao trong học tập. + Tồn tại: Một số em còn viết chữ xấu, môn toán còn tính toán chậm nhất là về chia , sách vở chưa sạch sẽ( Toàn , Thiện, Bùi Dũng ). c- Hoạt động đội: Duy trì tốt nề nếp đội, thực hiện tốt buổi sinh họat tập thể. - Duyệt lại chương trình văn nghệ để tham dự buổi sinh hoạt động tập thể. 4. Phổ biến công việc tuần tới - Khắc phục những tồn tại trong tuần. Ôn tập tốt để thi hết học kỳ 1 đạt kết quả cao . - Duy trì, thực hiện tốt kế hoạch của trường. 5. Sinh hoạt tập thể. - Ôn luyện các tiết mục văn nghệ để dự thi tiếng hát Sơn Ca - chọn 2 bạn dự thi : Hồng , Lệ Nhận xét, ký duyệt của ban giám hiệu .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: