Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 17

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 17

I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo đã dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả nông thôn( trả lời được các câu hỏi SGK).

II.Đồ dùng dạy- học:

III. Các hoạt động dạy- học:

Nội dung Cách thức tiến hành

 

doc 77 trang Người đăng hang30 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
	 Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Ngu công xã trịnh tường
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo đã dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả nông thôn( trả lời được các câu hỏi SGK).
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Bài “Thầy cúng đi bệnh viện” (2p) 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10p)
-Đọc đoạn:(3đoạn)
b. Tìm hiểu bài: (10p)
-Ông Lìn đưa được nước về thôn:
-ông đã nghĩ ra cách để giữ rừng
-Tập quán cach tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi..
+ Đại ý: Ca ngợi ông Lìn
c. Luyện đọc diễn cảm: (10p)
-Đoạn 1:
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
H: đọc bài và nêu ý nghĩa của bài.
H+G nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc tiếp nối toàn bài.
H đọc tiếp nối theo đoạn.(2lần)
G: kết hợp sửa lỗi phát âm cho H. 
H: đọc chú giải(SGK). G giải thích thêm từ: Tập quán, canh tác
+ đọc theo cặp; - 2H đọc cả bài.
G: đọc diễn cảm toàn bài.
+ hướng dẫn H quan sát tranh SGK.
G: yêu cầu H thảo luận các câu hỏi trong (SGK) theo nhóm đôi.
H: nêu câu hỏi và trả lời.
H+G: nhận xét, bổ xung.
H: nêu đại ý của bài
G: hướng dẫn H đọc toàn bài.
H: đọc tiếp nối toàn bài.
G: Hdẫn đọc diễn cảm đoạn 1. đọc mẫu.
H: thi đọc diễn cảm.
H+G: nhận xét, đánh giá, về giọng đọc.
H nhắc lại nội dung bài.liên hệ bản thân.
G: N xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài sau.
 Chính tả.
Nghe- viết: người mẹ của 51 đứa con
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1)
- Làm được BT2.
II.Đồ dùng dạy- học:
 III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Viết: Rẻ sườn, hạt dẻ, giẻ lau, giây mực. (2p) 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: nghe-viết (5p)
a. Nội dung đoạn viết: 
-Cách trình bày: Đoạn văn
- Viết từ khó: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải,
- viết chính tả: (15p)
- Chấm chữa bài chính tả: (5p)
b.làm bài tập chính tả: (5p)
Bài 2a(tr.166): Chép vần của từng tiếng vào mô hình cấu tạo vần:
Bài 3: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu trên( xôi, đôi)
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
H: lên bảng viết (G đọc)
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc bài viết.
+ nêu nội dung đoạn viết nói về ai 
+ nhận xét về cách trình bày.
+ lên bảng viết từ khó(G đọc), lớp viết vào giấy nháp
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: gấp SGK,G đọc cho H viết.
G: lưu ý H về tư thế ngồi viết, cách trình bài bài.
G: đọc cho H soát lỗi.
+ chấm điểm 5-7 bài. H soát lỗi theocặp.
H+G: nhận xét.
H nêu yêu cầu.
G: hướng dẫn cách làm.
H: làm bài vào VBT , nêu kết quả.
H+G: nhận xét, chốt lại
H: đọc yêu cầu.
+ thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả.
G: nhận xét giải thích về những tiếng bắt vần với nhau trong thơ lục bát.
G: nhận xét tiết học. giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau..
Toán
Tiết 81: luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
-Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm (%).
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Phiếu BT4
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
 B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài. (32phút)
Bài 1 (tr.79): Tính 
a, 216,72 : 42 = 5,16 
b, 1 : 12,5 = 0,08
Bài 2:( tr.79) Tính
a, (131,4 - 80,8) :2,3 + 21,84 x2 
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68
Bài 3: (tr. 79) Giải toán có lời văn
Bài 4: (dành cho H khá)
 (tr.79) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 Khoanh vào c
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc yêu cầu. 
G: Yêu cầu H đặt tính và tính vào nháp rồi ghi kết quả vào vở.
H: làm bài vào vở.2H Báo cáo kết quả.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu,
+Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểuthức
H: làm bài vào vở, 2H lên bảng chữa.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc đề, phân tích đề.
 + Tự làm bài vào vở, 1H lên chữa 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu BT
G: Chia N và phát phiếu 
H: Làm việc theo N vào phiếu, báo cáo KQ
H+G: Nxét, đánh giá
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
 Đạo đức
Tiết 17: hợp tác với người xung quanh
 (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác của bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa con người với con người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động của trường, lớp.
- Có thái độ mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình và của cộng đồng.
II. Đồ dùng:
- Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2p)
Phần ghi nhớ SGK- tiết 1
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (30p)
*Hoạt động 1: Làm BT3- SGK
Mục tiêu: H biết Nxét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
KL: a.đúng; b. chưa đúng
*Hoạt động2: Xử lí tình huống BT4 SGK: 
Mục tiêu: H biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
*Hoạt động 3: Làm BT5- SGK
MT: H biết XD kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
2H: Nêu
H+G: Nhận xét
G: Dẫn dắt từ bài cũ
H: Các N thảo luận cặp đôi làm BT3
 +Đại diện trình bày kết quả theo từng nội dung
H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận
G: Chia N và giao nhiệm vụ BT4
H: Làm việc theo N vào phiếu BT.
+ Đại diện các N trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận
H: Tự làm BT5 SGK, có thể trao đổi với bạn
+ Trình bày dự kiến sẽ hợp tác
H+G: Nxét về những dự kiến của bạn
G:Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn dò
Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009
Luyện Từ và câu.
ôn tập về từ và cấu tạo từ.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tìm và phân loại được các từ đơn, từ phức ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của BT sách giáo khoa.
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:khái niệm từ đồng nghĩa? Từ nhiều nghĩa? (2p) 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Luyện tập: (30p) 
Bài 1(tr.166):Lập bảng phân loại các từ:
-Từ đơn: Hai, bước,
-Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc nịch.
-Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh.
Bài 2:Các từ trong mỗi nhóm:
-Đó là những từ đồng nghĩa(ý b) 
-Đó là những từ đồng âm( ýc)
-Đó là những từ nhiều nghĩa(ý a)
Bài 3: Tìm các từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài văn “Cây rơm”.Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm..
Bài 4: Tìm từ trái nghĩa thích hợp
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
H: trả lời và nêu VD.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc yêu cầu.
G: gợi ý cho H nhắc lại các kiểu cấu tạo từ trong Tiếng Việt.
G: chốt lại, hướng dẫn cách làm.
H: làm bài cá nhân, nêu kết quả.
H+G: nhận xét, bổ sung, 
H: nêu yêu cầu.
+ Nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
+ thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả.
H+G: nhận xét, bổ sung.
H: nêu yêu cầu.
G: hướng dẫn cách làm.
H: thảo luận nhóm, nêu kết quả.
H+G: nhận xét, bổ sung.G bổ sung.
H: nêu yêu cầu.
H: nhắc lại khái niệm về trái nghĩa.
+ làm bài, nêu kết quả.
H+G: nhận xét, bổ sung.
G: nhấn mạnh nội dung bài, nhận xét giờ học, dặn dò
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài:
Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác..
I.Mục đích, yêu cầu:
- Chọn được một truyện nói về những người biêt sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu truyện.
- H biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. (2p). 
 B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2.Hướng dẫn H kể chuyện: (10p) 
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
-Đề bài:SGK
b. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (20p) 
3.Củng cố, dặn dò: (2p) 
H kể.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: đọc đề bài.
G: ghi bảng, gạch chân những từ ngữ cần chú ý; phân tích và gợi ý cho H nắm vững yêu cầu của đề bài.
+ kiểm tra việc H tìm truyện.
H: nêu tên câu chuyện sẽ kể.
+ kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.+ thi kể chuyện trước lớp, nói về ý nghĩa câu chuyện.( hoặc trả lời câu hỏi của bạn)
H+G: nhận xét, bình chọn. 
G: nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 82: luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
Giúp học sinh
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích
- H có ý thức trong giờ học
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Phiếu BT3
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3p)
Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau
 B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài. (29phút)
Bài 1 (tr.80): Viết các hỗn số sau thành số thập phân:
Cách 1:
4 = 4 = 4,5 ; 3 = 3 = 3,8
Cách 2: Thực hiện chia tử số cho mẫu số
Bài 2:( tr.80) Tìm X:
a, X x 100 = 1,643 + 7,357
 X x 100 = 9
 X = 9 : 100
 X = 0,09
Bài 3: (tr. 79) Giải toán có lời văn
Có thể giải bằng hai cách
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nxét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc yêu cầu. 
G: Hdẫn H thực hiện 1 trong 2 cách
H: làm bài vào vở.2H lên bảng làm
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu,
+Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
+ Thảo luận N đôi làm bài vào vở, 2H lên bảng chữa.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc đề, phân tích đề.
G: Chia N và phát phiếu gợi ý H làm 1 trong hai cách hoặc cả hai cách
H: Làm việc theo N vào phiếu, trình bàyphiếu
H+G: Nxét, đánh giá
G: Tổng kết bài, Hdẫn BT4 Nxét tiết học, dặn dò
Khoa học
Tiết 33: ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh chung.
- Nêu được tính chất, công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: ôn tập (31p)
a.Con đường lây truyền một số bệnh và cách phòng một số bệnh có liên quan đến giữ vệ simh cá nhân
b. Tính ... chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
-Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày20/11(theo nhóm).
B.Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ+ phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
-Bài Luyện tập tả người.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2. Nội dung bài.(30 phút)
Bài tập 1
Liên hoan văn nghệ nhằm chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam,bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô
Chương trình gồm 3 phần.
I.Mục đích.
II. Phân công chuẩn bị.
III.Chương trình cụ thể.
Bài tập 2
-Thực hành lập chương trình hoạt động của lớp em.
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
-H:Trình bày bài tiết 38. (2H)
-G:Nhận xét ghi điểm bổ sung.
-G: Giới thiệu bài trực tiếp.
-H: Đọc yêu cầu của bài tập . (1H)
-Lớp thảo luận nhóm (3N)
-Đại diện nhóm trình bày.
-G:Chốt ý ghi bảng.
-H:Đọc yêu cầu của đề bài(1H)
- G:Gợi ý cách làm bài.
-H:Dựa vào bài mẫu đã được học để lập.
-Đại diện H trình bày (4H)
-H+G:Nhận xét chốt ý bổ sung.
- G: Tóm tắt bài học .
-Về học bài và làm bài .
-Chuẩn bị tiết sau .
Toán
Tiết 100: giới thiệu biểu đồ hình quạt
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân tích sử lí số liệu ở mức độ dơn giản trên biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Com pa; vẽ sẵn biểu đồ như SGK lên bảng
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3p)
BT4 tiết trước
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài. (15P)
a. Giới thiệu biểu đồ hình quạt 
b, Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
Bài 1 (tr.102): 
Bài 2: (tr.102) 
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Lên chữa (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Yêu cầu H Qsát biểu đồ trên bảng
H: Qsát và nhận xét về đặc điểm của biểu đồ
G: Hướng dẫn H tập "đọc" biểu đồ
H: Nhìn vào biểu đồ và đọc
Tương tự với VD2
H: Đọc yêu cầu BT, 
G: Nêu câu hỏi1 ; H: Trả lời
G; Nhận xét
Tương tự với các câu hỏi còn lại
H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu BT
G: Hướng dẫn H nhận biết:
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Căn cứ vào các dấu hiệu qui ước và đọc...
H: Qsát và đọc
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Tổng kết bài, dặn dò
Thể dục
Tiết 40: tung và bắt bóng. Nhảy dây
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng bằng một tay.
- Thực hiện được kiểu nhảy dây chụm hai chân.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm- phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây, bóng, kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
2. Phần cơ bản: (18-22p)
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Làm quen trò chơi: "Bóng chuyền sáu"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động
 + Chơi trò chơi "Chuyển bóng"
H: Chia tổ luyện tập 
G: Quan sát và giúp đỡ H
H: Thi đua giữa các tổ một lần
G: Qsát, nhận xét
Tiến hành tương tự trên
G: Nêu tên trò chơi.
H: nhắc lại cách chơi, qui định chơi, chia tổ.
H; Chơi thử một lần, chơi chính thức 
G: quan sát, nhận xét 
H: Chạy chậm và thả lỏng kết hợp hít sâu.
H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò
Đạo đức
Tiết 20: em yêu quê hương 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần xây dựng quê hương.
- Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng:
- Giấy, bút màu, dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho HĐ1
- Thẻ màu dùng cho HĐ2
- Các bài thơ, bài hát ... nói về tình yêu quê hương.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2p)
Phần ghi nhớ SGK- tiết 1
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (30p)
*Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (BT4- SGK)
Mục tiêu: H biết thể hiện tình cảm đối với quê hương
*Hoạt động2: Bày tỏ thái độ (BT2- SGK): 
Mục tiêu: H biết bày tỏ thái độ phù hợp với 1số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3-SGK)
MT: H biết xử lí 1số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
2H: Nêu
H+G: Nhận xét
G: Dẫn dắt từ bài cũ
H: Các N trưng bày và giới thiệu tranh
 + Xem tranh trao đổi bình luận
G: Nhận xét và liên hệ đến H
G: Lần lượt nêu các ý kiến của BT
H: Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ, giải thích lí do.
H+G: Nhận xét, rút ra kết luận
G: Yêu cầu các N thảo luận để xử lí các tình huống của BT3
H: Các N làm việc
+ Đại diện các N trình bày
H+G: Nxét rút ra kết luận
G:Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn dò
Tuần 21
Ngày giảng:
Tiết 101: luyện tập về tính diện tích
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như: hình chữ nhật, hình vuông...
II. Đồ dùng dạy- học: 
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Qui tắc, công thức tính S chữ nhật, S vuông...(3p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (28phút)
a. Giới thiệu cách tính: 
Thông qua VD hình thành qui trình tính: chia hình, xác định kích thước của hình mới, tính diện tích của từng hình nhỏ rồi suy ra diện tích toàn hình.
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.104): 
Bài 2:( tr.104) 
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu VD và hình vẽ.
+ Hdẫn H chia mảnh đất thành các hình: chữ nhật, hình vuông
+ Hdẫn H tính diện tích các hình nhỏ sau đó tính diện tích mảnh đất.
H: Làm bài, một H đọc bài làm
+ Nhận xét rút ra qui trình tính
H: đọc yêu cầu BT. 
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề
H: Làm bài, 1H lên bảng chữa
H+G: nhận xét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng:
Tiết 102: luyện tập về tính diện tích (tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như: hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang...
II. Đồ dùng dạy- học: 
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung . (32phút)
a. Giới thiệu cách tính: 
Thông qua VD hình thành qui trình tính (Tương tự như tiết 101): chia hình, xác định kích thước của hình mới, tính diện tích của từng hình nhỏ rồi suy ra diện tích toàn hình.
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.105): 
Bài 2:( tr.106) 
3. củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu VD và hình vẽ.
+ Hdẫn H chia mảnh đất thành các hình: hình tam giác, hình thang
H:Nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang 
G: Hdẫn H tính diện tích các hình nhỏ sau đó tính diện tích mảnh đất.
H: Làm bài, một H đọc bài làm
+ Nhận xét rút ra qui trình tính
H: đọc yêu cầu BT. 
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề
H: Nhận xét trên hình vẽ bên có những hình nào và độ dài của các cạnh.
H: Làm bài, 1H lên bảng chữa
H+G: nhận xét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
H: Nhắc lại qui tắc tính S tam giác và S hình thang
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng
Tiết 103: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng tính chu vi, tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Com pa
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Qui tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. (2p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Luyện tập (30p)
Bài 1(tr.100) Tính diện tích hình tròn 
Bài 2 (tr. 100) Tính chu vi hình tròn
Bài 3: (tr. 101) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu nêu dự kiện bài toán
G; vẽ hình lên bảng, Hdẫn
H: Làm bài vào vở; 1H chữa bài
H+G: Nxét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán.
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề. Phát phiếu theo N
H: Thảo luận N làm vào phiếu, trình bày.
H+G: Nxét, đánh giá.
G: Hướng dẫn BT4 về nhà.
G: Tổng kết bài, dặn dò
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần:21
Tiết 19
học hát: bàI tre ngà bên lăng bác
I Mục tiêu.
- H\s hát đúng giai điệu bài tre ngà bên lăng bác, thể hiện đúng trường độ cao độ, móc đơn chấm đôI, móc kép, nhũng tiến hát luyến, những tiếng ngân dài 5 phách
- H\s trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Góp phần giáo dục Hs tình cảm yêu mến Bác hồ.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc bàI tre ngà bên lăng Bác
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hỏi
GV thuyết trình
Học hát
Tre ngà bên lăng Bác
1. giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích là người rất thành công với những tác phẩm âm nhạc cho thiếu nhi . ông đã có được 4 bàI hát được bình chọn trong 50 ca khúc hay nhất thế kỉ 20. hôm nay các em học bàI hát Tre ngà bên lăng Bác 
HS ghi bài
GV chỉ định
GiảI thích từ khó
2. đọc lời ca
- HS đọc lời ca
- giảI thích từ khó: tre ngà là cây tre có thân mầu vàng lá xanh ; chim chuyền( động từ) là con chim chuyền từ cành này sang cành khác 
H\s thực hiện
3. nghe hát mẫu
Gv trình bày bài hát
H\s nghe
GV hỏi 
Cảm nhận ban đầu của h\s
1-2 h\s trả lời
4. khởi động giọng
- Dịch giọng(-3)
H\s khởi động giọng
5. tập hát từng câu
GV chia câu hát
Chia thành các câu hát sau
Bên lăng Bác Hồ có đôI khóm tre ngà.
Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa.
Đón nắng đâu về mà thêu hoa, thêu hoa.
Rất trong là tiếng chim , tiếng chim chuyền ngây thơ
Rất xanh tiếng ssáo diều, tiếng sáo diều ngân nga
Một khoảng trời quê hương thân yêu về bên bác
Cho em về ca hát dưới máI tóc tre ngà 
H\s nhắc lại
Bắt nhịp 2-3 để h\s thực hiện
H\s thực hiện những câu tiếp
GV chỉ định
1-2 h\s khá lên hát
H\s thực hiện
Hs tập các câu tương tự
- HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những câu ngân dài 2 phách hoặc 4 phách.
H\s thực hiện
6. hát toàn bài
GV yêu cầu 
H\s hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, thể hiện đúng những chỗ chuyển quãng 6, quãng 8 trong bài. 
7. củng cố kiểm tra
bàI hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc ?
em thích câu hát nào , hình ảnh nào, nét nhạc nào?
GV dặn dò
-H\s trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc
-H\s thuộc bài hát tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Hướng dẫn về nhà ôn bài học thuộc bài hát.
H/s Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TH1.doc