Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I/ Mục tiêu:
1-Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch. Cụ thể:đọc phân biệt lời các nhân vật với lời t/g.
2-Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
* HS K-G phân vai dọc diễn cảm vở kịch , thể hiện được tính cách nhân vật
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:(1) GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:(38)
Tuần 19 Thứ 4 ngày 12 tháng 1 năm 2011 Buổi 2: Dạy bài thứ 2 T19 Tập đọc Người công dân số một I/ Mục tiêu: 1-Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch. Cụ thể:đọc phân biệt lời các nhân vật với lời t/g. 2-Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. * HS K-G phân vai dọc diễn cảm vở kịch , thể hiện được tính cách nhân vật II/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:(1’) GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:(38’) a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 N đọc bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Anh Lê giúp anh Thành việc gì? -Cho HS đọc đoạn 2,3: +Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? +Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV treo B phụ đã ghi đọan h/d đọc - GV đọc mẫu -Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? -Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm. -HS nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét, kết luận nhóm – bạn đọc hay nhất. -L đọc thầm - HS nối nhau đọc đoạn ( 2 lần ) -HS đọc N 2 - L nghe -HS ... - HS đọc lướt - HS -HS nêu. -HS đọc. - HS nghe -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò:(1’) GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Toán Diện tích hình thang I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Hình thành công thức tính diện tích hình thang. -Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: (3’) Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? 2-Bài mới: (36’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức: -GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK. -Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC -GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK. -Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK? -Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang? *Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào? *Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN? 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (93): Tính S hình thang, biết: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cả lớp và GV nhận xét – củng cố cách tính diện tích hình thang. *Bài tập 2 (94): Tính S mỗi hình thang sau: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3 (94): Tính S hình thang, biết: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS xác định điểm M là trung điểm của BC -Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. (DC + AB) x AH S hình thang ABCD = 2 -Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. -HS nêu 2 HS lên bảng chữa bài. *Kết quả: 50 cm2 84 m2 *Kết quả: 32,5 cm2 20 cm2 -HS làm vào nháp. 3-Củng cố, dặn dò: (1’) -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Khoa học Tieỏt 33: DUNG DềCH I/ Muùc tieõu: - Neõu ủửụùc moọt soỏ vớ duù veà dung dũch. - Bieỏt taựch caực chaỏt ra khoỷi moọt soỏ dung dich baống caựch chửng caỏt. - Giaoự duùc hoùc sinh yeõu thớch tỡm hieồu khoa hoùc. II/ ẹoà duứng daùy - hoùc : Hỡnh veừ trong SGK trang 76 ; 77 ; nửụực soõi , nửụực soõi ủeồ nguoọi, ẹửụứng hoaởc muoỏi aờn, coỏc, cheựn, thỡa nhoỷ,ủúa ; phieỏu baựo caựo . III/ Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu : tg Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khụỷi ủoọng: 2. Baứi cuừ: Hoón hụùp . Neõu caựch taựch gaùo ra khoỷi hoón hụùp gaùo laừn vụựi saùn.gaùo laón vụựi traỏu, Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Dung dũch . 4.Daùy - hoùc baứi mụựi : v Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh taùo ra moọt dung dũch. Phửụng phaựp: Thửùc haứnh, ủaứm thoaùi. * Caựch tieỏn haứnh: * Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm. Gv chia nhoựm 4 phaựt phieỏu baựo caựo GV hửụựng daón HS thửùc hieọn : -ẹeồ taùo ra dung dũch caàn coự nhửừng ủieàu kieọn gỡ? -Dung dũch laứ gỡ? -Keồ teõn 1 soỏ dung dũch maứ em bieỏt. * Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp * GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn : v Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh : taựch caực chaỏ tra khoỷi dung dũch . Phửụng phaựp: Quan saựt, thửùc haứnh, thaỷo luaọn. * Caựch tieỏn haứnh: * Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm. GV hửụựng daón HS thửùc hieọn * Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp. Giaựo vieõn goùi hoùc sinh trỡnh baứy. * GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn 5/ Cuỷng coỏ - daởn doứ: Chuaồn bũ: Sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . Haựt Hoùc sinh trỡnh baứy. * Lụựp nhaọn xeựt. Hoaùt ủoọng nhoựm * Nhoựm trửụỷng nhaọn duùng cuù, cuứng laứm vieọc: - Roựt nửụực soõi ủeồ nguoọi vaứo coỏc . - Quan saựt, neỏm rieõng tửứng chaỏt vaứ ghi vaứo baựo caựo . - Duứng thỡa xuực muoỏi hoaởc ủửụứng cho vaứo coỏc khuaỏy ủeàu. - Quan saựt hieọn tửụùng, ghi nhaọn xeựt vaứo phieỏu. - roựt dung dũch vaứo cheựn nhoỷ cho thaứnh vieõn neỏm, neõu nhaọn xeựt ghi vaứo phieỏu . * ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ. * Lụựp nhaọn xeựt. * ẹaùi dieọn caực nhoựm neõu coõng thửực pha dung dũch, mụứi nhoựm khaực neỏm thửỷ . - caực nhoựm so saựnh ủoọ maởn , ngoùt . * Caỷ lụựp thaỷo luaọn Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn : - ẹoùc muùc hdaón thửùc haứnh trang 77 SGK thaỷo luaọn ủửa ra dửù ủoựan keỏt quaỷ - Tieỏp theo laứm thớ nghieọm : Uựp ủúa leõn moọt coỏc nửụực muoỏi noựng khoaỷng moọt phuựt roài nhaỏc ủúa ra . - Caực thaứnh vieõn neỏm nhửừng gioùt nửụực ủoùng treõn ủúa roài ruựt ra nhaọn xeựt. * ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ * Caỷ lụựp nhaọn xeựt,boồ sung. -ẹoùc muùc baùn caàn bieỏt. Địa lý Tieỏt 19: CHAÂU AÙ I/ Muùc tieõu: - Bieỏt teõn caực chaõu luùc vaứ ủaùi dửụng treõn theỏ giụựi:AÙ ,Aõu ,Mú,Phi,ẹaùi dửụng,Nam cửùc ; Thaựi Bỡnh Dửụng,ẹaùi Taõy Dửụng,Aỏn ẹoọ Dửụng. - Neõu ủửụùc vũ trớ,giụựi haùn Chaõu AÙ: + ễÛ Baộc baựn caàu,traỷi daứi tửứ cửùc Baộc tụựi quaự xớch ủaùo,ba phớa giaựp bieồn vaứ ủaùi dửụng. + Coự dieọn tớch lụựn nhaỏt trong caực chaõu luùc treõn theỏ giụựi. Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm veà ủũa hỡnh,khớ haọu cuỷa chaõu AÙ: +3/4 dieọn tớch laứ nuựi vaứ cao nguyeõn,nuựi cao vaứ ủoứ soọ nhaỏt theỏ giụựi. +Chaõu AÙ coự nhieàu ủụựi khớ haọu: Nhieọt dụựi,oõn ủụựi,haứn ủụựi. - Sửỷ duùng quaỷ ủũa caàu,baỷn ủoà lửụùc ủoà ủeồ nhaọn bieỏt vũ trớ ủũa lớ,giụựi haùn laừnh thoồ chaõu AÙ. - ẹoùc teõn vaứ chổ vũ trớ moọt soỏ daừy nuựi,cao nguyeõn,ủoàng baống,soõng lụựn cuỷa chaõu AÙ treõn baỷn ủoà(lửụùc ủoà) II/ ẹoà duứng daùy - hoùc : - Quaỷ ủũa caàu ; Baỷn ủoà tửù nhieõn chaõu AÙ . - Tranh, aỷnh veà moọt soỏ caỷnh thieõn nhieõn chaõu AÙ . III/ Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu : tg Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1’ 1. Khụỷi ủoọng: - Haựt 2’ 2. Baứi cuừ: Giaựo vieõn nhaọn xeựt baứi kieồm tra. HS laộng nghe 1’ 3.Giụựi thieọu baứi mụựi: Chaõu AÙ - Hoùc sinh nghe đ ghi ủeà baứi 30’ 4.Daùy - hoùc baứi mụựi : * Hoaùt ủoọng 1: Caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng treõn theỏ giụựi Phửụng phaựp : Quan saựt, thaỷo luaọn GV hửụựng daón HS thửùc hieọn : Haừy keồ teõn caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng treõn theỏ giụựi ? * GV ghi leõn baỷng teõn caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng treõn theỏ giụựi . * GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn : Traựi ủaỏt chuựng ta coự 6 chaõu luùc vaứ 4 ủaùi dửụng . Chaõu AÙ laứ moọt trong 6 chaõu luùc cuỷa traựi ủaỏt . - Hoaùt ủoọng caỷ lụựp , caởp . HS quan saựt hỡnh 1 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi . HS noỏi tieỏp nhau traỷ lụứi * 3 HS laàn lửụùt leõn baỷng chổ treõn baỷn ủoà . * Lụựp nhaọn xeựt. HS laộng nghe * Hoaùt ủoọng 2 : Vũ trớ ủũa lớ vaứ giụựi haùn cuỷa chaõu AÙ Phửụng phaựp : Quan saựt, thaỷo luaọn, ủaứm thoaùi * Caựch tieỏn haứnh: GV treo baỷng phuù vieỏt saỹn caực caõu hoỷi thaỷo luaọn Chổ vũ trớ cuỷa chaõu AÙ treõn lửụùc ủoà . Chaõu AÙ goàm nhửừng boọ phaọn naứo ? Caực phớa cuỷa chaõu AÙ tieỏp giaựp caực chaõu luùc vaứ ủaùi dửụng naứo ? Chaõu AÙ naốm ụỷ baựn caàu Baộc hay baựn caàu Nam , traỷi tửứ vuứng naứo ủeỏn vuứng naứo treõn Traựi ẹaỏt ? Chaõu AÙ chũu aỷnh hửụỷng cuỷa caực ủụựi khớ haọu naứo ? * GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn : Chaõu AÙ naốm ụỷ baựn caàu Baộc, coự 3 phớa giaựp bieồn vaứ ủaùi dửụng. Hoaùt ủoọng nhoựm - HS xem lửụùc ủoà , laứm vieọc theo baứn trao ủoồi vaứ traỷ lụứi tửứng caõu hoỷi * Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn trỡnh baứy . * Caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt Hoaùt hoọng 3 : Dieọn tớch vaứ daõn soỏ chaõu AÙ . * Caựch tieỏn haứnh: GV treo baỷng phuù vieỏt saỹn baỷng soỏ lieọu , HS thaỷo luaọn * GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn. ( ẹaựp aựn nhử SGV trang 116 ) Hoaùt ủoọng caỷ lụựp * 1 HS ủoùc baỷng soỏ lieọu . * Lụựp theo doừi vaứ so saựnh dieọn tớch caực chaõu luùc - Hoùc sinh trỡnh baứy . * Lụựp nhaọn xeựt. Hoaùt hoọng 4: Caực khu vửùc cuỷa chaõu AÙ vaứ neựt ủaởc trửng veà tửù nhieõn cuỷa moói khu vửùc. * Caựch tieỏn haứnh: * GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn. * GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn : Chaõu AÙ coự nhieàu daừy nuựi vaứ ủoàng baống lụựn . Nuựi vaứ cao nguyeõn chieỏm phaàn lụựn dieọn tớch Hoaùt ủoọng nhoựm * HS quan saựt H.3 sửỷ duùng phaàn chuự giaỷi ủeồ nhaọn bieỏt caực khu vửùc cuỷa chaõu AÙ . - HS neõu teõn theo kớ hieọu a, b, c, d, ủ ụỷ H . 2. - Moọt soỏ nhoựm HS traỷ lụứi - Lụựp nhaọn xeựt. * HS sửỷ duùng H.3 nhaọn bieỏt kớ hieọu nuựi, ủoàng baống, vaứ ghi laùi teõn chuựng ra giaỏy . - 2 – 3 HS ủoùc teõn caực daừy nuựi , ủoàõng baống ủaừ ghi cheựp . * Lụựp nhaọn xeựt. 2’ 5/ Cuỷng coỏ - daởn doứ: - Cho HS neõu noọi dung baứi hoùc. - Hoùc sinh neõu - Chuaồn bũ baứi sau : Chaõu AÙ (tt) Nhaọn xeựt tieỏt hoùc ____________________________________________________________________________ Thứ 5 ngày 13 tháng 1 năm 2011 Buổi sáng dạy bài thứ 3 – T19 Thể dục Trò chơi “ Đua ngựa” và “ Lò cò tiếp sức” I.Mục tiêu: - Ôn đi đều và đổi chân khi đi đề ... -Cho HS đổi vở kiểm tra. Hai HS lên bảng vẽ. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (96): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS vẽ vào nháp. -GV nhận xét. HS nêu công thức tính S hình TG, hình thang. -Một số HS lên chỉ và nói. -HS vẽ hình tròn. -HS vẽ bán kính. -Trong một hình tròn các bán kính đều bằng nhau. -HS vẽ đường kính. -Trong một hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính. -HS làm bài vào nháp. -Hai HS lên bảng vẽ. -HS vẽ vào vở. -HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS vẽ xong đổi bài KT 3-Củng cố, dặn dò: (1’) -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I/ Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài-nhận biết được hai kiểu kết bài : Mở rộng & không mở rộng. -Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài : kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: ((1’) 2-Hướng dẫn HS luyện tập:(38’) *Bài tập 1 (14): -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. -Có mấy kiểu kết bài? Đó là những kiểu kết bài nào? -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét kết luận. *Bài tập 2 (14): -Mời một HS đọc yêu cầu. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. -Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. -Có hai kiểu kết bài: +Kết bài mở rộng: +Kết bài không mở rộng -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. 3-Củng cố, dặn dò: (1’) -HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau Đạo đức Em yêu quê hương (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Mọi người cần phải yêu quê hương. -Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. -Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. KNS : KN xác định giá trị ;KN tư duy phê phán ; KN tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa , truyền thống CM, về danh lam thắng cảnh , con người của quê hương . II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: (3’) 2-Bài mới: (36’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK) -Mời một HS đọc truyện Cây đa làng em -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK. -Các nhóm thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 43. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương. 2.4-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế -GV yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo gợi ý sau: +Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? +Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? -Mời một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm. -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt. HS nêu phần ghi nhớ bài 7. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -HS thảo luận theo nội dung GV hướng dẫn. - HS..... -Một số HS trình bày. -HS khác trao đổi. 3-Hoạt động nối tiếp: -HS vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương. Kể chuyện chiếc đồng hồ I/ Mục tiêu. Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện Chiếc đồng hồ bằng lời kể của mình ,kể đúng & đủ ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học 1.-Giới thiệu bài:(1’) -Y/C HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 2-GV kể chuyện: (8’) -GV kể L1, giọng kể hồi hộp xúc động -GV kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. 3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(30’ -Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm: -Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) -HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp: -Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: - HS làm theo y/c -HS nêu nội dung chính của từng tranh: -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -Các HS khác NX bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 4-Củng cố, dặn dò:(1’) -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Buổi chiều dạy bài thứ 6 – T19 Toán chu vi hình tròn I/ Mục tiêu: Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để giải bài toán có y/t thực tế về tính chu vi hình tròn. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? Đường kính của một hình tròn gấp mấy lần bán kính của hình tròn đó? 2-Bài mới: (34’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức: -Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn. -Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước. -Đọc điểm vạch thước đó? -GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. -GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm). *Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? *Công thức: C là chu vi, d là đường kính thì C được tính NTN? và r là bán kính thì C được tính NTN? - HS trả lời (3-4 em) -HS thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV. -Điểm A dường lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm. -Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14. -HS nêu: C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (98): Tính chu vi hình tròn có đường kính d: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét –củng cố về tính chu vi đường tròn( theo ĐK). *Bài tập 2 (98): Tính chu vi hình tròn có bán kính r: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét củng cố tính chu vi đường tròn (theo BK) *Bài tập 3 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 1,884 cm 7,85 dm 2,512 m *Kết quả: 17,27 cm 40,82 dm 3,14 m *Bài giải: Chu vi của bánh xe ô tô đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355 m. 3-Củng cố, dặn dò (1’) -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Khoa học Tieỏt 34: Sệẽ BIEÁN ẹOÅI HOAÙ HOẽC I/ Muùc tieõu : - Neõu ủửụùc moọt soỏ vớ duù veà bieỏn ủoồi hoựa hoùc xaỷy ra do taực duùng cuỷa nhieọt hoaởc taực duùng cuỷa aựnh saựng. - Giaoự duùc hoùc sinh yeõu thớch tỡm hieồu khoa hoùc. GDKNS : - Kổ naờng quaỷn lớ thụứi gian trong quaự trỡnh tieỏn haứnh thớ nghieọm. - Kổ naờng ửựng phoự trửụực nhửừng tỡnh huoỏng khoõng mong ủụùi xaỷy ra trong khi tieỏn haứnh thớ nghieọm. II/ ẹoà duứng daùy - hoùc : Hỡnh veừ trong SGK trang 78 ; 79; 80; 81 - Giaỏy, neỏn, oỏng nghieõm, ủửụứng kớnh traộng, chai daỏm, taờm tre, cheựn nhoỷ - Phieỏu hoùc taọp. III/ Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc chuỷ yeỏu : tg Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 2’ 1. Khụỷi ủoọng: 2. Baứi cuừ: Dung dũch. GV ủaởt caõu hoỷi : Neõu caựch taựch muoỏi trong dung dũch nửụực bieồn. Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc . 4.Daùy - hoùc baứi mụựi : v Hoaùt ủoọng 1: HS hieồu theỏ naứo laứ sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc. * Muùc tieõu: Giuựp HS bieỏt : - Laứm thớ nghieọm ủeồ nhaọn ra sửù bieỏn ủoồi tửứ chaỏt naứy thaứnh chaỏt khaực . - Phaựt bieồu ủũnh nghúa veà sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc Phửụng phaựp: Thửùc haứnh, ủaứm thoaùi. * Caựch tieỏn haứnh: * Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm. Gv chia nhoựm 6 phaựt phieỏu baựo caựo GV hửụựng daón HS thửùc hieọn : +Nhoựm 1,3,5 laứm TN ẹoỏt tụứ giaỏy. +Nhoựm 2,4,6 laứm TN Chửng ủửụứng treõn ngoùn lửỷa. GV ủi hửụựng daón tửứng nhoựm * Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp GV hửụựng daón HS thaỷo luaọn : Hieọn tửụùng chaỏt naứy bũ bieỏn ủoồi thaứnh chaỏt khaực tửụng tửù nhử hai thớ nghieọm treõn goùi laứ gỡ ? Sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc laứ gỡ ? * GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn : Sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc laứ sửù bieỏn ủoồi tửứ chaỏt naứy thaứnh chaỏt khaực. v Hoaùt ủoọng 2: Phaõn bieọt sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc vaứ sửù bieỏn ủoồi lớ hoùc . Phửụng phaựp: Quan saựt, thửùc haứnh, thaỷo luaọn. * Caựch tieỏn haứnh: * Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm. HD HS thaỷo luaọn caực caõu hoỷi: -Trửụứng hụùp naứo coự sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc? Taùi sao keỏt luaọn nhử vaọy? -Trửụứng hụùp naứo laứ bieỏn ủoồi lớ hoùc? Taùi sao keỏt luaọn nhử vaọy? * Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp. Giaựo vieõn goùi hoùc sinh trỡnh baứy. GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn : +Trửụứng hụùp coự sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc: H2 ; H5; H6. +Sửù bieỏn ủoồi tửứ chaỏt naứy thaứnh chaỏt khaực goùi laứ sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc. 5. Cuỷng coỏ ,daởn doứ: +Cho HS ủoùc muùc baùn caàn bieỏt. Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc. Daởn HS veà nhaứ xem laùi baứi, chuaồn bũ baứi sau : Sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc (tt) Xem trửụực caực thớ nghieọm, chuaồn bũ 1 quaỷ chanh, 1 que taờm. Haựt Hoùc sinh traỷ lụứi. * Lụựp nhaọn xeựt. Hoaùt ủoọng nhoựm * Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm mỡnh laứm thớ nghieọm theo yeõu caàu ụỷ trang 78 SGK sau ủoự ghi vaứo phieỏu hoùc taọp . - ẹaùi dieọn nhoựm leõn baựo caựo. * Lụựp nhaọn xeựt,boồ sung. HS traỷ lụứi + Vaứi HS nhaộc laùi. Hoaùt ủoọng nhoựm baứn * Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm mỡnh thaỷo luaọn quan saựt caực hỡnh ụỷ trang 79 SGK sau ủoự ghi vaứo phieỏu hoùc taọp : - ẹaùi dieọn nhoựm leõn baựo caựo. * Lụựp nhaọn xeựt,boồ sung. - ẹoùc muùc baùn caàn bieỏt.
Tài liệu đính kèm: