Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 25

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 25

TẬP ĐỌC

Phong cảnh đền Hùng

I. Mục đích yêu cầu:

-Biết đọc diênc cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.

-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Tranh ảnh về đền Hùng nếu có.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định :

2. Bài cũ :

H: Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ?

H: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ?

H: Nêu đại ý .

- GV nhận xét ghi điểm.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
Phong cảnh đền Hùng
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc diênc cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.
-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Tranh ảnh về đền Hùng nếu có.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
H: Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ? 
H: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ? 
H: Nêu đại ý . 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
-GV treo tranh minh họa và giới thiệu cho HS nghe.
- Gọi 1 HS khá đọc bài
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đ1: từ đầu đến  chính giữa
Đ2: Tiếp theo đến  xanh mát.
Đ3: Phần còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc các từ ngữ: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, bức hoành phi, múa quạt xoè hoa
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
-Cho HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
- GV đọc mẫu lần 1
-Cần đọc với giọng trang trọng tha thiết, nhịp điệu khoan thai
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
H: Bài văn viết về cảnh vật gì ? Ở đâu?
H: Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? 
- GV giảng thêm về truyền thuyết con rồng cháu tiên cho HS nghe.
H: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
H: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
-GV chốt lại : Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đình ở vùng đất tổ, đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
H: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai di ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- GV bổ sung: Theo truyền thuyết, Hùng Vương thứ sáu đã " hoá thân” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10-3 âm lịch. Từ đấy người Việt lấy ngày 10-3 làm ngày giỗ Tổ.
Đại ý : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 2 cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
-HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu.
-1 HS khá đọc.
-HS dùng bút đánh dấu các đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
-HS đọc theo nhóm.
-2 HS đọc lại cả bài.
- HS giải nghĩa từ trong SGK.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 1.
-Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS kể.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nghe
-HS nêu cách đọc, đọc thể hiện.
-3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài, đi thăm đền Hùng nếu có điều kiện.
TOÁN
Kiểm tra định kì giữa học kì II
I. Mơc tiªu 
KiĨm tra HS vỊ :
- TØ sè phÇn tr¨m vµ gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m.
- Thu thËp vµ xư lÝ ht«ng tin ®¬n gi¶n tõ biĨu ®å h×nh qu¹t.
- NhËn d¹ng, tÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch mét sè h×nh ®É häc.
II. §Ị kiĨm tra
# Khoang trßn vµo c¸c ch÷ ®Ỉt tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng
1.Mét líp häc cã 18 n÷ vµ 12 nam. T×m tØ sè phÇn tr¨m cđa sè HS n÷ vµ sè HS cđa c¶ tr­êng.
A. 18 0/0	B. 20 0/0
C. 30 0/0	D. 600/0 
2. BiÕt 250/0 cđa mét sè lµ 10. Hái sè ®ã b»ng bao nhiªu?
A. 10	B. 20
C .30	D. 40
3. DiƯn tÝch cđa phÇn h×nh ®· ®Ëm trong h×nh ch÷ nhËt d­íi ®©y lµ:
	A. 14 Cm2
	B. 20 Cm2
	C. 24 Cm2
	D. 34 Cm2
4. DiƯn tÝch cđa phÇn t« ®Ëm trong h×nh d­íi ®©y lµ:
	A. 6.28 Cm2
	B. 12.56Cm2
	C. 21.98 m2
	D. 50.24 m2 
6. Mét phong häc d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 10m, chiỊu réng 5.5m, chiỊu cao 3.8m. Nõu mçi ng­êi lµm viƯc trong phßng ®ã ®Ịu cÇn cã 6m3 kh«ng khÝ th× cã thĨ cã nhiỊu nhÊt bao nhiªu häc sinh häc trong phßng ®ã, biÕt r»ng líp häc chØ cã 1GV vµ thĨ tÝch ®å ®¹c trong phßng chiÕm 2m3 .
# Theo dâi HS lµm bµi
III.Thang ®iĨm:Tr­íc mçi c©u tr¶ lêi ®ĩng sÏ ®­ỵc 1.5 ®iĨm. KÕt qu¶ lµ
1. D	2.D	3.A	4.C
Bµi 5 Tªn ®ĩng mçi h×nh ®­ỵc 0.25 ®iĨm
Bµi 6: 3 ®iĨm
IV.Cũng cố-dặn dò:
-GV thu bài và nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ
Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được:
- Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân và dân MN đã tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài gòn.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968) đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
- Nêu cao tinh thần yêu nước của quân và dân ta để HS noi theo.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dây Tết Mậu Thân (1968)
Phiếu học tập của HS, VBT, ảnh ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Bài cũ : 2 HS lên bảng TLCH:
H: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì ? 
H: Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta
H: Nêu bài học 
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : GTB
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1 : Giới thiệu về tình hình nước ta những năm 1965 - 1968
- GV giới thiệu nước ta những năm 1965 – 1968 : Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam. Cuộc Tổng tiến công năm 1968 là chiến thắng to lớn, tạo ra chuyển biến mới.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968.
+ Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta ?
HĐ2:Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 (10- 12)'
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau : 
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dâỵ Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét kết quả và thống nhất.
HĐ2:Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968
- Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.
- Tổng kết lại các ý chính về kết quả và ý nghĩa.
- HS nghe 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chia thành các nhóm nhỏ cùng thảo luận để giải quyết các yêu cầu.
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.
4. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức: ( Thầy Lưu dạy )
Thứ ba ngày tháng 2 năm 1011
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh về văn tả đồ vật.
- Rèn cho học sinh cĩ tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Hoạt động 1: Phân tích đề
Đề bài: Hãy tả một đồ vật gắn bĩ với em.
- GV cho HS chép đề.
- Cho HS xác định xem tả đồ vật gì?
- Cho HS nêu đồ vật định tả.
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật.
a) Mở bài:
- Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Cĩ nĩ tờ bao giờ? Lí do cĩ nĩ?)
b) Thân bài:
- Tả bao quát.
- Tả chi tiết.
- Tác dụng, sự gắn bĩ của em với đồ vật đĩ.
c) Kết bài: 
- Nêu cảm nghĩ của em.
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS làm bài.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung.
- GV đánh giá, cho điểm.
4 Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS chép đề và đọc đề bài.
- HS xác định xem tả đồ vật gì.
- HS nêu đồ vật định tả.
- HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật.
- HS làm bài.
- HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung.
HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tốn:( Thực hành)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài tốn liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ơn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS lên bảng ghi cơng thức tính? 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Viết phân số tối giản vào chỗ chấm:
 40dm3 = ...m3
A) B) 
C) D) 
Bài tập 2: Thể tích của một hình lập phương bé là 125cm3 và bằng thể tích của hình lập phương lớn.
a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu cm3? 
b) Hỏi thể tích của hình lập phươ ... ét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn đạt hay nhất.
4. Củng cố dặn dò :
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết TLV tuần 26.
KỂ CHUYỆN
Vì muôn dân
I. Mục đích yêu cầu :
-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Vì muơn dân.
-Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đạo nghĩa 
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ trong SGK phóng to nếu có.
-Bảng lớp viết những từ chú giải.
-Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 2 HS lên bảng
+ Kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tư,ï an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc tham gia. 
 - GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ1: GV kể chuyện 2 – 3 lần
- GV kể chuyện : Vì muôn dân
-GV kể to, rõ ràng.
-GV giải nghĩa một số từ khó:
-Tị hiềm: Nghi ngờ, không tin nhau, tránh không quan hệ với nhau. 
. Quốc công tiết chế: Chỉ huy cao nhất của quân đội.
-Chăm-pa: Một nước ở phía nam nước đại việt bấy giờ từ đà nẵng đến Bình Thuận ngày này.
.Sát thát: Diệt giặc Nguyên
-GV dán tờ phiếu vẽ lược đồ về quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện và giảng giải Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ.
-GV treo tranh. GV vừa chỉ tranh vừa kể chuyện.
* Đ1: Cần kể chuyện với giọng chậm rãi, trầm lắng. 
- Kể xong GV đưa tranh 1 lên và giới thiệu: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu, thân phụ của Trần QuốcTuấn..
* Đ2:Cần kể với giọng nhanh hơn, căm hờn. 
- GV kể xong, chỉ tranh : tranh 2 vẽ cảnh giặc Nguyên ồ ạt đem quân sang xâm lược nước ta.
Tranh 3, 4: Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước lá thơm tắm cho Trần Quang Khải.
* Đ3: GV kể đoạn 3 và giới thiệu.
+Tranh 5 : Cảnh vua Trần Nhân Tông, Quốc Tuấn, Quang Khải họp với các bô lão
* Đ 4 : Kể giọng chậm rãi, vui mừng.
+ Tranh 6 : Cảnh giặc Nguyên thua chạy về nước
HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
a) Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu HS kể theo nhóm. Một nhóm 3 em kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh, 1 em kể 2 tranh
- Gọi 2 – 3 em kể lại toàn bộ câu chuyện
b) Thi kể trước lớp :
- GV mời 2 – 3 tốp HS ( mỗi tốp 2 – 6 em) thi kể chuyện theo tranh SGK
- 2 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện (kể nối tiếp)
Hoạt động 3 : Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
H: Nếu anh em vua tối nhà Trần không đoàn kết thì nước Việt lúc ấy sẽ như thế nào ?
H:Bạn suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc ?
-GV nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện giúp ta hiểu được một truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống đoàn kết, hoà thuận.
- HS nghe
- HS nghe
-HS quan sát lược đồ và nghe GV giảng giải.
-HS quan sát tranh nghe cô giáo kể.
-HS quan sát tranh và nghe kể.
-HS quan sát tranh và nghe kể.
-HS kể theo nhóm 3, mỗi em kể và giới thiệu về 2 tranh.
-Kể lại toàn bộ câu chuyện một lượt
- Các nhóm lên thi kể 
-Đại diện các nhóm lên thi kể 
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện và nêu ý nghĩa.
+ Hiểu truyền thống tốt đẹp của dân tộc (đoàn kết, hoà thuận)
+ Sẽ bị mất nước, nhà Trần bị lịch sử lên án, đời sau nguyền rủa.
+ Nhờ đoàn kết , các thế hệ Việt Nam đã xây dựng, bảo vệ đất nước như ngày nay
-2 HS nói về ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện tuần 26
______________________________________________ 
KĨ THUẬT
Lắp xe ben
I.MỤC TIÊU :
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe ben
- Lắp được xe ben đúng kỹ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật
- Túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
1’
1.Ổn định :
4’
2. Bài cũ :
3.Bài mới :
1’
*Giới thiệu bài :
25’
4. Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben
a) Chọn chi tiết:
- GV phát bộ lắp ghép cho 4 nhĩm, yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại cào nắm hộp
- HS các nhĩm chọn chi tiết
GV kiểm tra HS chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận:
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm vững quy trình lắp xe ben
- 1 HS đọc phần ghi nhớ
Yêu cầu HS phải quan sát kỹ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK
- HS quan sát kỹ lại các hình SGK
Cho HS thực hành lắp từng bộ phận
- HS thực hành lắp từng bộ phận
c) Lưu ý học sinh:
- Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ H2 SGK, cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài
Khi lắp hình 3 SGK, cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như xem ở tiết 1
Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vịng hãm ở mỗi trục
-GV theo dõi và uốn nắn những HS trong nhĩm lắp sai hoặc cịn lúng túng. 
5. Nhận xét - dặn dị:
- Cho HS cất các bộ phận đã lắp được vào túi (hoặc hộp) để gờ sau lắp ráp xe ben
- HS cất các bộ phận vào hộp
- Dặn dị: giờ sau lắp hồn thành xe ben.
Sinh hoạt tập thể
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. 
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III. Các hoạt động 
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
 a) Hạnh kiểm: 
- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần, nghỉ học có giấy phép.
 b) Học tập: 
Thực hiện nghỉ tết đúng quy định, đảm bảo an toàn trong dịp tết. Tuy nhiên còn hiện tượng rải rác HS nghỉ học trước và sau tết : 
- Các em có ý thức học tập, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tương đối tốt.
- Tuyên dương các em có ý thức học tập tốt :  
- Một số em chữ viết còn xấu, vở bẩn như : 
2. Kế hoạch tuần 26: 
- Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày 8 – 3 và ngày 26 - 3
- Duy trì sĩ số. Ôn luyện kiến thức chuẩn bị thi giữa kì II
Chiều thứ sáu ngày tháng 2 năm 2011
THỂ DỤC	
Bật cao - Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”
I. MỤC TIÊU:
	- Ôn tập, kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. 
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
	- Phương tiện: Chuẩn bị 2 – 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá, có thể chuẩn bị 4 chiếc khăn làm vật chuẩn bật cao.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
2. Khởi động chung : 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Ôn bật cao
- Trước khi HS bật nhảy, cần cho giãn cách em nọ cách em kia tối thiểu một sải tay.
2. Kiểm tra bật cao
* Cách đánh giá: Theo mức độ kĩ thuật và sự tích cực thực hiện động tác của từng HS.
+ Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng động tác (tư thế chuẩn bị, bật nhảy, tiếp đất), bật nhảy tích cực (hai chân duỗi thẳng khi bật lên cao)
+ Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác, không duỗi thẳng chân khi bật lên cao)
+ Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác.
3. Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
Cách chơi: GV phát lệnh “chuẩn bị!”, những em đứng đầu của mỗi hàng cầm bóng bằng hai tay giơ lên cao. Khi thấy các em đã chuẩn bị xong, GV hô “Bắt đầu!” em cầm bóng nhanh chóng ngửa người, đưa bóng bằng hai tay cho bạn đứng sau mình, bạn số 2 đưa hai tay ra trước nhận bóng rồi đưa bóng ra sau cho số 3 và tiếp tục lần lượt như vậy cho đến em cuối cùng. Em cuối hàng sau khi nhận bóng, bước sang phải 1 bước rộng hơn vai, kẹp bóng vào giữa hai đùi, bật nhảy bằng hai chân về phía trước. Khi đến ngang em đứng ở đầu hàng, nhanh chóng đứng vào trước mặt bạn rồi ngửa người chuyển bóng ra sau cho bạn. Trò chơi tiếp tục như vậy cho đến hết, em cuối cùng sau khi nhảy xong, đứng vào đầu hàng, đưa bóng lên cao bằng hai tay và hô to “Xong!”. GV căn cứ vào đó xem hàng nào xong trước, ít phạm quy, hàng đó thắng cuộc. Nếu để bóng rơi, nhặt bóng và tiếp tục cuộc chơi bắt đầu từ chỗ bóng bị rơi.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS di chuyển thành 4 hàng ngang thả lỏng tích cực theo tổ.
- GV công bố kết quả kiểm tra, hệ thống lại bài học
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Tự tập chạy đà - bật cao có vật chuẩn để cố gắng tăng cường sức bật.
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập 
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp do cán sự điều khiển
- Tập theo đội hình hàng ngang.
- Tập đồng loạt từng hàng theo lệnh thống nhất của GV
- Kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 3 – 4 HS, mỗi HS bật cao 1 lần.
- Tập họp HS thành 2 – 4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1, 5m, trong mỗi hàng em nọ cách em kia 0,60m, tất cả đứng chân rộng hơn vai, thân ngả về trước.
- GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi , thống nhất hình thức thi đua thưởng phạt với HS, chơi thử 1 lần, chơi chính thức 1 - 2 lần.
- Cán sự điều khiển

Tài liệu đính kèm:

  • docGa 5(1).doc