Đạo đức
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC
I. Mục tiêu.
Học song bài này HS có:
-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc và quan hệ cua rnước ta với tổ chức quốc tế này .
- thái độ ton trọng các cơ quan Liên Hiệp Quốc đang làm việc ở các địa phương và ở Việt Nam.
II. Đồ dùng daỵ học.
Thông tin tham khoả trang 71,SGV.
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2009. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 Chào cờ Nhận xét hoạt động tuần 28. Tiết 2 Đạo đức Em tìm hiểu về liên hiệp quốc I. Mục tiêu. Học song bài này HS có: -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc và quan hệ cua rnước ta với tổ chức quốc tế này . - thái độ ton trọng các cơ quan Liên Hiệp Quốc đang làm việc ở các địa phương và ở Việt Nam. II. Đồ dùng daỵ học. Thông tin tham khoả trang 71,SGV. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức(2). 2. Kiểm tra bài cũ(3). - Kiểm tra bài học ở nhà của HS. 3. Bài mới(25). A. Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1.Tìm hiểu thông tin( trang 40 –41SGK.) * Mục tiêu. HS có hiểu biết ban đầu về liên hiệp quốc và quaqn hệ của Việt Nam với tổ chức này *. Tiến hành. GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK trang 40- 41. và hỏi. + Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hiệp Quốc ? +Em hãy nêu những điều em biết về liên hiệp quốc? - GV kết luận. Việt Nam là một thành viên của Liên Hiệp Quốc. b. Hoạt động 2. Bày tỏ thái độ. * Mục tiêu. HS có nhận xét đúng về Liên Hiệp Quốc . * Tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận. + GV gọi đại diện các nhóm báo cáo . + GV nhận xét . - Gv gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4. Củng cố – Dặn dò(5). Về nhà các em hãy sưu tầm các tranh ảnh về các hoạt động của tổ chức của liên hiệp quốc ở Việt Nam . Hát. - HS nghe. - HS đọc các thông tin trong SGK.và trả lời câu hỏi. + Liên Hiệp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. +Từ khi thành lập Liên Hiệp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình , công bằng và xã hội . - HS thảo luận. - HS báo cáo kết quả. + Các ý kiến (c) ,(d)là đúng. + Các ý kiến (a) , (b), (đ) là sai. - HS về nhà thực hiện theo yêu cầu. Tiết 3 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu. - Giúp HS: + Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc , quãng đường và thời gian . + Củng cố đổi đơn vị đo độ dài , đơn vị đo thời gian , đơn vị đo vận tốc. II. Đồ dùng dạy học. GV : Đồ dùng dạy học . HS : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy . 1. ổn định tổ chức(2). 2. Kiểm tra bài cũ(3). - Gọi HS nêu công thức tính vận tốc , tính quãng đường và thời gian? 3. Bài mới (30). A. Giới thiệu bài . Ghi đầu bài. - GV giới thiệu nội dung yêu cầu bài học. B. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn để HS nhận ra: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ôtô và xe máy. - GV cho HS làm bài vào vở , gọi HS đọc bài giải , cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét Cũng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ôtô thì vận tóc của ôtô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Vận tốc của ôtô là : 135 : 3 = 45 (km/h) vận tốc của xe máy là. 45: 1,5 = 30 (km/ h) Bài 2. GV yêu cầu HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút . - GV yêu cầu HS trình bày kết quả , GV cùng HS nhận xét . Bài 3. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán . HD h/s đổi đơn vị đo. - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - GV gọi HS nêu bài giải , Gv và cả lớp nhận xét sửa sai. Bài 4 - GV gọi hS nêu yêu cầu của bài toán . - Cho hS đổi đơn vị : 72km/h = 72000 m/h . - Yêu cầu HS làm bài vào vở , và nêu kết quả bài làm. - GV và HS cả lớp nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò(5). - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hát. 3 HS nêu . - HS nghe. 2 HS thực hiện. - HS nghe. HS làm bài tập và nêu kết quả . Bài giải. Đổi :4giờ 30 phút = 4,5 giờ. Mỗi giờ ôtô đia được là. 135 : 3 = 45 (km). Mỗi giờ xe máy đi được là. 135 : 4,5 = 30 (km). Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy là. 45 – 30 = 15 (km). Đáp số : 15km. - HS nghe. Bài giải. 1250 : 2 = 625(m/phút) ; 1 giời = 60 phút. Một giờ xe máy đi được là: 625 x 60 = 37500(m) 37500m = 37,5 km; Vận tốc của xe máy là. 37,5 km/h Bài giải. 15,75km = 15 750 m . 1giờ 45 phút = 105 phút . Vận tốc của xe ngựa là. 15750 : 105 = 150 (m/phút.) Đáp số: 150 m/phút. Bài giải: 72km/h = 72000m /h. thời gian để cá heo bơi 2400 m là. 2400 : 72000 = (giờ) (giờ)= 60 phút x = 2 .phút Đáp số: 2phút. Tiết 4 Tập đọc Ôn tập giữa học kì 1 I. Mục tiêu. - Kiểm tra đọc (lấy điểm) . - Nội dung : các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27. + Kĩ năng đọc thành tiếng ; đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 100 – 120 chữ / phút ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhận vật . + Kĩ năng đọc – hiểu; trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc hiểu ý nghĩa bài đọc * Ôn tập vể cấu tạo câu( câu đơn , câu ghép ) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu câu cấu tạo câu . II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – 27 . - Phiếu kẻ sẵn bẳng ở bài 2 , trang 100 SGK (1bản). III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức (2). 2. kiểm tra bài cũ(3). - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước. 3. Bài mới(30). A. giới thiệu bài. Ghi đầu bài - GV nêu nội dung mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc. B. Kiểm tra tập đọc . - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc . - GV yêu cầu h/s đọc bài gắp thăm được và trả lời từ 1 – 2 câu hỏi.về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng h/s. C.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài tập + Hỏi : Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng trình bày ; GV và cả lớp nhận xét . - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự . + Câu đơn. + Câu ghép không dùng từ nối . +Câu ghép dùng quan hệ từ. + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng . 4. Củng cố – Dặn dò(5). - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc , đọc chưa đặt về nhà luyện đọc . - Dặn h/s về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc . - Hát . - HS nghe. - lần luợt từng học sinh gắp thăm bài , về chỗ chuẩn bị , gv cho 1 hs giữ hộp phiếu bài tập đọc , khi có một bạn kiểm tra song thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS dọc thành tiếng trước lớp . - Trả lời: Bài tập yêu cầu tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu cụ thể . - HS làm bài . - HS trình bày kết quả , cả lớp nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. Tiết 5 Lịch sử Tiết vào dinh độc lập. I. Mục tiêu. - Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là chiến dịc cuối cùng của cuộc káng chiến chống mĩ của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu từ ngày 26 tháng 4 năm 1975 và kết thúc bằng quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. - Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : Miền Nam được giải phóng đất nước được thống nhất. II. Đồ dùng dạy học. Bản đồ hành chính Việt Nam . Các hình minh hạo trong SGK. Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức(2). 2. Kiểm tra bài cũ(3). ? Hiệp định Pa –Ri về Việt Nam dược kí kết vào thời gian nào ? 3. Bài mới (30). A . Giới thiệu bài. Ghi đầu bài - GV nêu nôị dung yêu cầu của bài học. - GV: Em nào cho thầy giáo biết ngày 30 - 4 là ngày lễ gì của đất nước ta? Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại ngày 30 – 4 – 1975 . qua bài tiến vào dinh độc lập. Dinh độc lập là chụ sở làm việc của Tổng Thống chính quyền Sài Gòn trước ngày 30-4 – 1975 , nay gọi là dinh thống nhất. 2. C. Tìm hiểu bài. a. a. Hoạt động 1:Khái quát vể cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. - GV hỏi HS : Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính Sài gòn sau hiệp định Pa –Ri ? - GV nêu khái quát:( kết hợp chỉ bản đồ) * Sau hiệp định Pa – Ri , trên chiến trường Miền Nam , thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975 nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam .thống nhất đất nước đã đến , Đảng ta đã quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dạy , bắt đầu từ ngày 4-3 1975 . Ngày 10-3 – 1975. Ta tiết công buôn ma thuật , Tây nguyên đã được giải phóng , ngày 25 – 3 ta giải phóng Huế , ngày 29-3 giải phóng Đà Nẵng . Ngày 9 –4 ta tấn công vào xuân lộc . Cửa ngõ Sài Gòn , như vậy achỉ sâu 40 ngày ta đã giải phóng được cả tây nguyên và miền trung , đúng 17h ngày 26-4 –1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịc sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu. b. b. Hoạt động 2. Chiến dịch hồ chí minh lịch sử và cuộc tiến công vào dinh độc lập. - GV yêu cầu h/s thảo luận và trả lời câu hỏi + Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? + Nữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì? + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập? + Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng? - GV nhận xét , bổ sung . - GV hỏi : + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì ? + Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô đều kiện ? + Giờ phút quân ta chiến thắng , miền Nam được giải phóng và Việt Nam thống nhất vào lúc mấy giờ? c. Hoạt động 3. Nghĩa của chiến dịch lịch sử hồ chí minh. GV HD h/s tìm hiểu về ý nghĩa kịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh . + Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử có thể so sánh với với chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dân tộc ta ? + Chiến thắng này có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta? - GV gọi h/s nêu lại ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Hồ Chí Minh. 4. Củng cố – Dặn dò(5). - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hát. 2 HS trả lời. HS khác nhận xét bổ xung. HS nghe. - Là ngày kỉ niệm giải phóng Miền nam , thống nhất đất nước. - HS nghe. HS phát biểu ý kiến. - Sau hiệp dịnh pa ri Mĩ rút khỏi việt nam chính quyền Sài gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của mĩ như trước trở nên hoang mang , lo sợ , rối loạn và yếu thề , trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh. - HS thảo luận. +Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào sài gòn + Nữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và cò nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bận để cắm cờ trên Dinh Độc Lập. + Tổng thống Sài Gòn Dương Văn Minh đã phải đầu hàng vô điều kiện. + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công. + Vì lúc đó quân đội của chính quyền Sài Gòn rệu rạo đã bị quân đội Việt Nam đánh tan , Mĩ cubgx tuyên bố thất bại rút khỏi miền Nam Việt Nam. + Là 11h 30 phút ngày 30 – 4 – 1975. Lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên dinh độc lập. + Chiến thắng lịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh la fmột chiến công hiển hách đi và ... u nhất thì nhóm đó thắng cuộc. - GV tuyên dương HS . b. Tròchơi:Hoàng Anh – Hoàng Yến + GV nêu tên trò chơi, cho HS làm mẫu , GV giải thích , cho hS chơi thử + Tổ chức cho HS chơi thi đua với các tổ. * GV nhận xét tuyên dương HS. 3. Phần kết thúc . - GV cùng HS hệ thống bài - Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh . - GV nhận xét giờ học đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về nhà. 6-10p 1 2 2 5 18-22p 5-8p 5-8p 5-6p 4-6p * Đội hình nhận lớp. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình trò chơi . Tiết 5 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu vẽ màu I. Mục tiêu. HS biết quan sát , so sánh và nhận sét đúng về tỉ lệ , độ đậm nhạt , đặc điểm của mẫu - HS biết cách bố cục hợp lí ; vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm . - HS cảm nhận được vẻ fđẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh. II. Chuẩn bị. Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu Giấy vẽ , bút chì , tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt đọng dạy học . 1. ổn định tổ chức(2). 2. Kiểm tra bài cũ(3). - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới(25). A.Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu của bài học. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. * Gv HD h/s bầy mẫu gợi ý các em chọn hướng nhìn đẹp của mẫu để vẽ và nhận xét về mẫu . + Vị trí của các vật mẫu? +Hình dáng , mầu sắc của ấm pha trà và các vật mẫu khác ? + Đặc điểm các bộ phận của mẫu ( nắp, quai, thân, vòi.) + So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu và giữa hai vật mẫu với nhau? + Nêu nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu?( phần nào của vật mẫu được chiếu sáng nhất , phần nào đậm nhất , phần nào đậm vừa ?) + GV nhận xét tóm tắt hệ thống ý chính. b. Cách vẽ. - GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ trên bảng , HS quan sát nhận ra cách vẽ. + Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cho cân đối với khổ giấy . + Vẽ đường trục của ấm , lọ ... + So sánh tìm tỉ lệ từng bộ phận của vật mẫu và đánh dấu các vị trí ... - Cho HS quan sát mẫu và kiểm tra lại hình . - GV vẽ lên bảng cách vẽ hình một vài vật mẫu cho HS tham khảo . - Lưu ý HS cách tô mầu đậm nhạtốao cho phù hợp với góc độ ánh sáng của vật mẫu . c. Hoạt động 3.Thực hành. Gv cho H/S thực hành , GV theo dõi và nhận xét góp ý bổ xung và đều chỉnh thiếu sót như. + Bố cục hình trong tờ giấy . + So sánh các tỉ lệ và vẽ hình . + Tìm các độ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt. - GV nhắc HS khong nên vẽ mầu tối bằng độ đen đậm ngay , mà vẽ nhẹ nhàng rồi so sánh độ đậm nhạt giữa các mảng để nhấn đậm dần . d. Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS lựa chọn một số bài tốt và chưa tốt HD h/s nhận xét , xếp loại. + Về bố cục. + Cách vẽ hình . + Vẽ đậm nhạt . - GV nhận xét chung tiết học , khen những h/s có bài vẽ tốt , nhắc nhở động viên các em có bài vẽ chưa tốt về nhà hoàn thiện. 4. Củng cố- Dặn dò(5). Sưu tầm tranh ảnh , chuyện bài hát về Bác Hồ để chuẩn bị cho bài tiếp theo. - Hát. - HS báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng dạy học. - HS nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời câu hỏi sáu khi quan sát . - HS nghe GV tóm tắt ý chính . - HS quan sát hình gợi ý tìm ra cách vẽ. HS thực hành vẽ và trình bày kết quả , nhận xét và sửa sai. - HS theo dõi. Tiết 6. Hoạt động ngoại khoá. Múa hát tập thể Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2009. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 Toán Ôn tập và phân số I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố về đọc , viết , rút gọn , quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. II. Chuẩn bị . GV : Đồ dùng dạy học. HS : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức (2). 2. Kiểm tra bài cũ(3). - Kiểm tra bài làm của HS. 3. Bài mới(30). A.Giới thiệu bài. GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học và ghi đầu bài lên bảng. 2 Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 1. - GHV cho HS tự làm bài tập và báo cáo kết quả . - Gv và cả lớp nhận xét sưả sai. Bài 2: - GV cho HS tự làm và chữa bài . - GV nhận xét và chữa bài. Bài3: GV HD HS làm bài tập rồi chữa bài. Bài 4. Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số. Yêu cầu HS làm bài rồi nêu kết quả. GV nhận xét và chữa bài. 4. Củng cố –Dặn dò(5). - GV nhẫnét giờ học. - Dặn hS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau . Hát. - HS nghe. - HS làm bài tập , báo cáo kết quả trước lớp. Bài 1: A :H1 ; : H2; : H3;: H4; : B: H1; 1: H2; 2:H3;3 : H4; 4: Bài 2. ; ; ; ; Bài 3. và . và (giữ nguyên) Bài 4. ; và ; Vậy P/s = . ( Cùng tử số thì p/s nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn) Tiết 2. Tiếng việt Kiểm tra giữa học kì 2: (Đề bài nhà trường ra) Tiết 3. Khoa học Sự sinh sản của côn trùng I. Mục tiêu. Sau bài học HS biết. -Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng ( Bướm cải, ruồi, gián) - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của con trùng . - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trung để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối vớia cây cối , hoa màu và đối với sức khẻo con người. II. Đồ dùng dạy học. Hình trang 114, 115, sgk. III. Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức(2). 2. Kiểm tra bài cũ(3). Kể tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con? 3. Bài mới(30). A. Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. B. Bài học. a.Hoạt động 1; Làm việc với SGK. *Mục tiêu. Giúp HS - Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh . - Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải. - Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu. * Tiến hành. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 trong SGK. + Mô tả quá trình phát triển của bướm cải ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Bướm thường đẻ chứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá cải ? + ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển của bướm cải gây thiệt hại nhất? +Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối , hoa màu? - GV kết luận: + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá cải , trứng nở thành sâu , sâu ăn lá rau để lớn , cho thấy sâu càng lớn cảng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất . + Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra , trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp : Bắt sâu , phun thuốc trừ sâu , diệt bướm. b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: * Mục tiêu: Giúp HS so sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián. + Nêu được đặc điểm chung của côn trùng + Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng. * Tiến hành - GV cho HS làm vào bảng sau. Hát . 2 –3 HS trả lời. - HS nghe. -HS quan sát .và nêu . + Trứng sau 6-8 ngày trứng nở thành sâu.Sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở lên quá trật chúng lột xác và lớp da mới hình thành , khoảng 30 ngày sau , sâu ngừng ăn . Nhộng , sâu leo lên tường bờ rào hay cánh cửa vỏ sâu nứt ra và chúng biiến thành nhộng . Bướm, Trong vòng 2-3 tuần một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén . Tiếp đến bướm xèo rộng đôi cánh cho khô rồi bây đi . Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải , bắp cải hay súp lơ. - HS trả lời câu hỏi. + mặt dưới lá cải. + ở giai đoạn thành sâu chúng gây thiệt hại nhất . + Bắt sâu , phun thuốc trừ sâu, diệt bướm. - HS nghe. - HS làm vào bảng do GV cung cấp. Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: - Giống nhau. - Khác nhau. Đẻ trứng , -Trứng nở ra dòi dòi hoá nhộng , nhộng nở ra ruòi Đẻ trứng , -Trứng nở thành gián con mà không qua giai đoạn trung gian Nơi đẻ trứng. Nơi có phân , giác thải , xác chếtđộng vật. Xó bếp ngăn kéo, tủ bếp , tủ quần áo. -Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở , nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi .. - Phun thuốc diệt ruồi . - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở , nhà vệ sinh, nhà bếp nơi để giác , tủ quần áo , tủ bếp .. - Phun thuốc diệt gián. - GV kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng 4. Củng cố – Dặn dò(5). - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Yêu cầu HS vẽ lạu sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. HS nghe. Tiết 4. Âm nhạc ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương. Em vẫn nhớ trường xưa. I. Mục tiêu. - Hs hát đúng nhạc và lời bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa và bài màu xanh quê hương , thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép, trường độ bốn nốt móc kép . - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường và quê hương. - Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ . II. Chuẩn bị . Nhạc cụ: đài, đĩa VCD . III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức(2). 2. Kiểm tra bài cũ(3). - GV gọi HS thể hiện bài hát : Mầu xanh quê hương.Em vẫn nhớ trường xưa . GV nhận xét . 3. Bài mới(25). A. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu nội dung bài học. B. Phần hoạt động. Ôn bài hát. Em vẫn nhớ trường xưa. *HĐ1. Gv cho HS nghe đĩa hát. GV cho HS đọc lời ca và khởi động giọng . - GV HD h/s tập hát từng câu. + Đoạn a cần hát đúng trường độ nốt móc đơn chấm dôi và nốt móc kép . Đoạn b cần hát đúng trường độ chùm 4 nốt móc kép . -Hát cả bài. Cho H/S hát kết hợp gõ đệm theo phách. * Cho HS luyện hát bài Màu xanh quê hương * Hoạt động 2.Luyện tập bài hát. GV chia lớp theo tổ để hát nối các câu, kết hợp gõ đệm theo phách . - GV chia lớp theo dãy bàn và cho HS hát đối đáp mỗi nhóm hát một câu.Đoạn b hát cả lớp . - GV chọn nhóm biểu diễn trước lớp. C. Phần kết thúc. - GV hỏi. + Kể tên những bài hát có chủ đề về nhà trường .? - Dặn HS về nhà suy nghĩ tự tìm động tác phù hợp cho phù hợp để phụ hoạ cho nội dung bài hát . Hát. 2HS thể hiện bài hát. - HS nghe. - HS đọc lời ca. - HS thực hiện theo HD cuả GV - HS hát kết hợp gõ phách. - HS luyện hát theo tổ , kết hợp gõ phách. - HS hát theo dãy bàn , mỗi nhóm hát một câu. - HS biểu diễn trước lớp. - 1 vài HS kể tên: VD. Trên con đường đến trường.(Ngô Mạnh Thu) Em yêu trường em.(Hoàng Vân) . .. Tiết 5 Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 28 I. Chuyên cần - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần số HS đi học muộn đã giảm không có HS nào nghỉ học tự do . II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số HS mất trật tự. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. IV. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: -HS Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
Tài liệu đính kèm: