Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 28

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 28

Tập đọc $55:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

(TIẾT 1)

I/ Mục tiêu:

 HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học phát âm rõ, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.

-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.

II/ Đồ dùng dạy học:

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến

tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức vàkiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I. -Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 28 
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tập đọc $55:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
(TIẾT 1)
I/ Mục tiêu:
 HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học phát âm rõ, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức vàkiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I. -Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+Câu đơn: 1 ví dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD).
-Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
5-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
-HS làm bài sau đó trình bày.
-Nhận xét.
Toán$136:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
-Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Biết đổi đơn vị đo thời gian.
II/Đồ dùng:
GV: Bảng phụ, SGK
HS: Nháp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (144): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (144): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bằng bút chì vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (144): HDVN
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (144)HDVN
3-Củng cố, dặn dò: 
*Bài giải:
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Mỗi giờ ô tô đi được là:
 135 : 3 = 45 (km)
 Mỗi giờ xe máy đi được là:
 135 : 4,5 = 30 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 
 45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
*Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
 1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút.
Một giờ xe máy đi được:
 625 x 60 = 37500 (m)
 37500 = 37,5 km/giờ.
 Đáp số: 37,5 km/ giờ.
*Bài giải:
 15,75 km = 15750 m
 1giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
 15750 : 105 = 150 (m/phút)
 Đáp số: 150 m/phút.
*Bài giải:
 72 km/giờ = 72000 m/giờ
 Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
 2400 : 72000 = 1/30 (giờ)
 1/30 giờ = 60 phút x 1/30 = 2 phút.
 Đáp số: 2 phút.
-------------------------------------------
Tiếng việt: Ôn
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
Ví dụ:
 Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
 ************************************************************** 
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Toán $137:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
-Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II/Đồ dùng:
GV: Bảng phụ, SGK
HS: nháp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: chữa BT VN
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (144):
-Mời 1 HS đọc BT 1a:
+Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (145): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm nháp. Một HS làm vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (145): HDVN
*Bài tập 4 (145ĐVNHVN
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
*Bài giải:
 Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là:
 42 + 50 = 92 (km)
 Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
 276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
*Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
 Quãng đường đi được của ca nô là:
 12 x 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km.
*Bài giải:
C1: 15 km = 15 000 m
 Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 000 : 20 = 750 (m/phút).
 Đáp số: 750 m/phút.
C2: Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 
 0,75 km/phút = 750 m/phút.
 Đáp số: 750 m/phút.
*Bài giải:
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ là:
 42 x 2,5 = 105 (km) Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn cách B số km là: 
 135 – 105 =30 (km).
 Đáp số: 30 km. 
Chính tả
$28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
(tiết 3)
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
-tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
-Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
-HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
-GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT:
+Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt).
+Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? (những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH.)
+Tìm các câu ghép trong bài văn. ( có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.)
-Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép VD:
1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
3) Làng mạc / bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi / có ngày trở về.
+Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
+) Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
+) Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
	5-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
-------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
$55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
(tiết 2)
I/ Mục tiêu:
HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học phát âm rõ, tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
-Tạo được câu ghép theo yêu cầu của bài tập 2.tốc độ khoảng 90 tiếng / phút.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở.
-GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm
-HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
-Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
 5-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
*VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội  ... hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu,
GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
-Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
-GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
-Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ , làm bài vào vở, một số HS làm bài trên bảng 
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 5-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh được điểm cao 
trong phần kiểm tra đọc.
*Lời giải:
a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2)
b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị, nắng, chị, chị.
- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
-chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
-chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
---------------------------------------------
Tiếng việt:Ôn
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập1: 
 Đặt 3 câu ghép không có từ nối?
Bài tập2:
 Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ.
Bài tập 3 : 
Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
Ví dụ:
Câu 1 : Gió thổi, mây bay
Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng.
Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh.
Ví dụ:
Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước.
Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi.
Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ.
*****************************************************************************
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Toán $139:
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các só tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9
II/Đồ dùng: 
GV: Bảng phụ, SGK
HS: Nháp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (147):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (147): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào SGK.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (147): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Cột 2: HSKG
*Bài tập 4 (147): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vở. 
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (148): HDVN
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
* Kết quả:
Các số cần điền lần lượt là:
a) 1000 ; 799 ; 66 666
b) 100 ; 998 ; 1000 ; 2998
c) 81 ; 301 ; 1999
* Kết quả:
 1000 > 997 53796 < 53800
 6987 217689
 7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100
* Kết quả:
3999 < 4856 < 5468 < 5486
3762 > 3726 > 2763 > 2736
-HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;
-HS làm bài.
------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu $56:
KIỂM TRA (ĐỌC )
I/ Mục tiêu :
-Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II
II/ Đồ dùng :
GV: Giấy KT
III.Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra: GV phát đề,nhắc nhở HS làm bài
3. Học sinh làm bài
Giáo viên bao quát lớp.
4-Thu bài, nhận xét:
	-GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
	-Nhắc HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra viết.
-----------------------------------------
Toán: Ôn
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập3:
 Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B
 về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB?
Bài tập4: (HSKG)
 Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
Lời giải: 
Tổng vận của hai xe là:
 48 + 54 = 102 (km/giờ) 
Quãng đường AB dài là:
 102 2 = 204 (km)
 Đáp số: 204 km
Lời giải: 
Hiệu vận tốc của hai xe là:
 51 – 36 = 15 (km/giờ)
 Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
 45 : 15 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ. 
- HS chuẩn bị bài sau.
*****************************************************************
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 
Toán 140:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
-Xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập, sgk.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
2. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: Làm cá nhân.	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
	a) H1: 	 H2: ; H3: 	 H4: 
	b) H1: 1	 H2: 2 ; H3: 3 H4: 4
Bài 2: Làm cá nhân	- Học sinh làm vở.
- Giáo viên hướng dẫn cách rút gọn.
Ví dụ: Phân số ta thấy: 
 - 18 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18
	 - 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24
	 - 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là lớn nhất.
Vậy = 
	- Học sinh lên bảng.
 ;	 ;	 ;	
Bài 3: Giáo viên chấm và làm mẫu.	- Học sinh làm cặp đôi
a) và ; 	 và 
b) và ; 	 và 
 HSKG:c) và ; 	 ,	 và 
Bài 4:	- Học sinh đọc đề.
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
	- Học sinh làm.
O
1
 ; 	 ; 	
Bài 5: HDVN
- Nêu cách tính phân số thích hợp.
Ž Giáo viên hướng dẫn.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài.
Tập làm văn $56::
 KIỂM TRA
I/ Mục tiêu :
Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II:
Nghe, viết đúng bài CT( Tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn ( thơ)	
II/Đồ dùng:
GV: Đề KT
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra: Sự CB củ HS
 Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
GV phát đề, HS làm bài
GV bao quát lớp
 4Thu bài, nhận xét:
	-GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
	-Nhắc HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra viết.
 Kể chuyện$28:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
(tiết 4)
I/ Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu,
GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
-Mời HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
4-Bài tập 3: 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào.
-HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm.
-Một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
-Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. 
5-Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn.
-Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
*Lời giải:
Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng Hồ.
*VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
-Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp).
-Thân bài:
+Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+Hoạt động nấu cơm.
-Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (KB không mở rộng).
 -----------------------------------
 Sinh hoạt lớp : 
 .NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.
 A/ Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 28 phổ biến các hoạt động tuần 29.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau .
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần tới .
-GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập , về lao động , về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
**********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 28 vong.doc